Quan Điểm Của Giáo Viên Về Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Phát Triển Năng Lực Sử Dụng Cntt&tt Cho Học Sinh Dbđh


13

Hành vi phù hợp đạo đức, đúng pháp luật khi

sử dụng CNTT&TT.


0


0


2


10


13


4.44


3


14

Giao tiếp, chia sẻ tài nguyên trên internet đảm bảo an toàn thông tin,

đúng pháp luật.


0


0


4


12


9


4.2


8

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 184 trang tài liệu này.

Phát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học Tin học cho học sinh dự bị Đại học Dân tộc - 9



Từ kết quả bảng 1.9 cho thấy

_

X nằm trong khoảng từ 3.36 đến 4.66 đạt

mức độ từ phù hợp trở lên. Như vậy nội dung chương trình môn Tin học phù hợp theo khung năng lực sử dụng CNTT&TT, đảm bảo yêu cầu phát triển năng lực sử dụng CNTT&TT cho học sinh DBĐH dân tộc.

1.5.2.4 Quan điểm của giáo viên về các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả phát triển năng lực sử dụng CNTT&TT cho học sinh DBĐH

Khảo sát 25 giáo viên môn Tin học về các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả phát triển năng lực sử dụng CNTT&TT cho học sinh DBĐH dân tộc.

Bảng 1.10: Đánh giá của giáo viên về các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả phát triển năng lực sử dụng CNTT&TT của học sinh DBĐH dân tộc

STT

Các yếu tố ảnh hưởng

Số

lượng


X

Thứ

hạng

Mức độ

1

Nhận thức của học sinh về năng lực sử

dụng CNTT&TT


25


3.8


5

Ảnh hưởng

nhiều


2

Tính tính cực, chủ động của học sinh trong hình thành phát triển năng lực sử

dụng CNTT&TT


25


4.0


2

Ảnh hưởng nhiều

3

Phương pháp dạy học của giáo viên môn

Tin học


25


4.2


1

Ảnh hưởng

rất nhiều


4

Nhận thức về phát triển năng lực sử dụng CNTT&TT cho học sinh DBĐH dân tộc

đối với CBQL và giáo viên


25


3.9


4

Ảnh hưởng nhiều

Chương trình bồi dưỡng DBĐH


25


3.6


6

Ảnh hưởng

nhiều

6

Điều kiện về cơ sở vật chất hạ tầng

CNTT&TT


25


3.9


3

Ảnh hưởng

nhiều

7

Sự phát triển nhanh chóng của

CNTT&TT


25


3.2


7

Ảnh hưởng

8

Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

của Việt Nam


25


3.1


8

Ảnh hưởng

5


Kết quả khảo sát cho thấy các yếu tố đều ở mức từ “ảnh hưởng” trở lên đến việc phát triển năng lực sử dụng CNTT&TT cho học sinh DBĐH dân tộc. Thứ hạng cao nhất là yếu tố “Phương pháp dạy học của giáo viên môn Tin học”, điều này khẳng định vai trò của dạy học môn Tin học trong việc phát triển năng lực sử dụng CNTT&TT cho học sinh DBĐH dân tộc.

1.5.2.5. Quan điểm của giáo viên về các con đường phát triển năng lực sử dụng CNTT&TT cho học sinh DBĐH dân tộc

Kết quả khảo sát thực trạng về các con đường phát triển năng lực sử dụng cho học sinh DBĐH dân tộc thể hiện qua bảng 1.11 như sau:

Bảng 1.11: Các con đường phát triển năng lực sử dụng CNTT&TT cho học sinh DBĐH dân tộc

STT

Con đường

Mức độ


_

X

1

2

3

4

5

1

Thông qua bài dạy tin học phát

triển năng lực sử dụng CNTT&TT

0

1

2

11

11

4.3

2

Thông qua dạy học tích hợp, gắn

với bối cảnh thực tiễn

0

2

5

10

8

4.0

3

Tổ chức dạy học Tin học theo dự

án học tập

0

2

2

9

12

4.2

Như vậy theo đánh giá của giáo viên môn Tin học thì con đường “Thông qua bài dạy tin học phát triển năng lực sử dụng CNTT&TT” và “Tổ chức dạy học tin học theo dự án học tập” đều ở mức rất hiệu quả. Con đường “Thông qua dạy học tích hợp, gắn với bối cảnh thực tiễn” ở mức khá hiệu quả. Điều đó khẳng định những con đường đã đề xuất để phát triển năng lực sử dụng CNTT&TT cho học sinh DBĐH dân tộc là phù hợp.

1.5.3 Kết luận về thực trạng phát triển năng lực sử dụng CNTT&TT trong dạy học Tin học của học sinh DBĐH dân tộc

1.5.3.1 Đánh giá mặt tích cực trong việc phát triển năng lực sử dụng CNTT&TT cho học sinh DBĐH dân tộc

- Học sinh DBĐH dân tộc đã được học môn Tin học tại trường phổ thông nên cơ bản được tiếp xúc, sử dụng máy vi tính và một số các thiết bị CNTT&TT trong quá trình học tập.

- Nhận thức đúng đắn của giáo viên và học sinh DBĐH dân tộc về năng lực sử dụng CNTT&TT là năng lực quan trọng, thiết yếu cần phải trang bị cho học sinh.

- Các con đường để phát triển năng lực sử dụng CNTT&TT cho học sinh DBĐH dân tộc cơ bản là đồng bộ.

- Sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ, công nghệ dạy học, tiến trình đẩy nhanh chuyển đổi số trong giáo dục hiện nay, đã thúc đẩy việc phát triển năng lực sử dụng CNTT&TT cho học sinh DBĐH dân tộc.

- Quá trình học tập, rèn luyện ở trường DBĐH dân tộc là môi trường nội trú, do đó học sinh có điều kiện hơn để trao đổi, học hỏi lẫn nhau trong sử dụng thiết bị và ứng dụng CNTT&TT.

1.5.3.2 Đánh giá mặt hạn chế trong phát triển năng lực sử dụng CNTT&TT của học sinh DBĐH dân tộc

- Môn Tin học tại trường THPT coi như là môn học phụ vì không phải môn thi tốt nghiệp, môn thi đại học, do đó học sinh chưa chú trọng để học tập. Dẫn đến kiến thức, kỹ năng Tin học đa phần là yếu.

- Trình độ ngoại ngữ hạn chế và sự giao thoa về ngôn ngữ dẫn đến học sinh DBĐH dân tộc gặp nhiều khó khăn trong sử dụng thiết bị, phần mềm CNTT&TT.

- Thời gian sử dụng máy vi tính ít, dẫn đến chưa thành thạo khi sử dụng, kỹ năng sử dụng còn yếu.

- Đối với những học sinh có điều kiện trang bị máy tính xách tay, máy tính bảng, điện thoại thông minh thì sử dụng để giải trí, kết nối bạn bè là chính. Chưa thực sự sử dụng những thiết bị này phục vụ cho mục đích học tập.

- Điều kiện kinh tế - xã hội nơi địa bàn cư trú còn nhiều khó khăn, dẫn đến những dịch vụ mang tính công nghệ cao, phục vụ cuộc sống hiện đại chưa có. Do đó học sinh DBĐH dân tộc chưa có điều kiện để sử dụng một số thiết bị CNTT&TT, khai thác và sử dụng tài nguyên trên Internet chưa tốt.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1


Từ tổng quan nghiên cứu năng lực sử dụng CNTT&TT trong nước và ngoài nước, nhận thấy việc phát triển năng lực này cho học sinh DBĐH dân tộc là rất quan trọng, đáp ứng yêu cầu về học tập tại trường DBĐH, trang bị kiến thức, kỹ năng CNTT&TT nền tảng để học đại học và trong thực tiễn cuộc sống. Với sự kế thừa, phát huy những công trình nghiên cứu trước, từ đó xác định rõ những vấn đề cần phải giải quyết, tiến hành nghiên cứu cơ sở lý luận, thực trạng phát triển năng lực sử dụng CNTT&TT cho học sinh DBĐH dân tộc.

Trọng tâm trong chương 1 là xây dựng khung năng lực sử dụng CNTT&TT cho học sinh DBĐH dân tộc và các mức độ tiêu chí của năng lực thành phần. Khung năng lực được đề xuất gồm 05 năng lực thành phần, với 18 tiêu chí cụ thể. Đồng thời tiến hành khảo sát thực trạng năng lực sử dụng CNTT&TT của học sinh DBĐH dân tộc tại 4 trường DBĐH trong cả nước, với 25 giáo viên môn Tin học và 638 học sinh. Kết quả cho thấy:

Mức độ đạt được của các tiêu chí năng lực, trong khung năng lực sử dụng CNTT&TT phần lớn đạt ở mức độ trung bình, một số tiêu chí ở mức độ yếu. Do đó cần phải có những tác động thích hợp đến năng lực thành phần trong quá trình dạy học môn Tin học, giúp học sinh DBĐH dân tộc nhanh chóng đạt được mức độ cao các tiêu chí theo khung năng lực sử dụng CNTT&TT.

Các con đường để phát triển năng lực sử dụng CNTT&TT cho học sinh DBĐH dân tộc đã rõ nét, nhưng hiệu quả chưa cao, do việc tác động chưa thường xuyên, biện pháp tác động chưa phù hợp.

Xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển năng lực sử dụng CNTT&TT cho học sinh DBĐH dân tộc, nhưng chưa có những tác động phù hợp để thay đổi.

Việc áp dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực của giáo viên môn Tin học tại các trường DBĐH còn gặp khó khăn.

Với cơ sở lý luận và thực trạng năng lực sử dụng CNTT&TT của học sinh DBĐH dân tộc tại chương 1, sẽ là cơ sở khoa học để đề xuất các biện pháp phát triển năng lực sử dụng CNTT&TT cho học sinh DBĐH dân tộc trong chương 2.

Chương 2

BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRONG DẠY HỌC TIN HỌC CHO HỌC SINH DỰ BỊ ĐẠI HỌC DÂN TỘC


2.1 ĐẶC ĐIỂM DẠY HỌC TIN HỌC Ở TRƯỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC DÂN TỘC

2.1.1 Đặc điểm dạy học ở trường dự bị đại học dân tộc

Trường DBĐH có chức năng thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước trong việc tạo nguồn đào tạo cán bộ cho miền núi, vùng dân tộc. Nhiệm vụ bồi dưỡng kiến thức, bổ túc văn hoá cho học sinh để có đủ trình độ vào học đại học, cao đẳng, hình thức tuyển sinh thông qua xét tuyển [7].

Đặc điểm dạy học ở trường DBĐH có những điểm chung như các trường phổ thông, nhưng còn có đặc thù riêng về đối tượng học sinh là người dân tộc thiểu số đã tốt nghiệp THPT và thời gian bồi dưỡng DBĐH là một năm, có những đặc điểm cụ thể như sau:

- Nội dung dạy học: Học sinh DBĐH dân tộc được bồi dưỡng kiến thức văn hoá ba môn theo tổ hợp môn đã sử dụng để xét tuyển, môn Tiếng anh, môn Tin học, đồng thời học sinh được rèn luyện sức khoẻ và tham gia các hoạt động giáo dục. Do đó nội dung chương trình dạy học ở trường DBĐH vừa có tính chất THPT, vừa có tính chất tiếp cận với giáo dục Đại học, củng cố, hệ thống hoá lại kiến thức THPT có chọn lọc để học sinh có đủ điều kiện vào học các trường Đại học. Nội dung chương trình dạy học được thực hiện theo Thông tư 48/2012/TT-BGDĐT ngày 11/12/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc “ban hành đề cương chi tiết 11 môn học dự bị đại học” [6].

- Kế hoạch dạy học: Thời gian học tập, rèn luyện tại trường DBĐH dân tộc là 01 năm, thời gian thực học là 28 tuần. Ngoài việc củng cố hệ thống hoá lại kiến thức THPT đối với 5 môn học (03 môn xét tuyển, Tiếng anh, Tin học)

Xem tất cả 184 trang.

Ngày đăng: 20/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí