Cơ Cấu Nhân Sự Của Khách Sạn Mường Thanh Grand Xa La Hiện Nay



- Đặc điểm thứ tư là thời gian làm việc phụ thuộc vào thời gian, đặc điểm tiêu dùng của khách: Thời gian mở cửa phục vụ khách của các khách sạn là 24/ 24 giờ; 7 ngày/ tuần và 365 ngày/ năm. Bất kể thời gian nào khách đến cũng phải tiếp đón, phục vụ. Vì vậy, người lao động thường làm việc nhiều giờ trong ngày và làm việc cả vào ngày lễ, ngày nghỉ. Số lượng lao động cần thiết để phục vụ khách phụ thuộc vào số lượng, thời gian đến, thời gian đi và các yêu cầu khác của khách. Ví dụ: Thông thường khách trả phòng trước 12 giờ trưa, nhận phòng sau 14 giờ. Thời gian dọn phòng sau 8 giờ 30 sau khi khách rời khách sạn đi thăm quan hay đi làm việc.

- Đặc điểm thứ năm là Lao động khách sạn làm việc liên tục và chịu áp lực tâm lý lớn trong môi trường đa dạng: Nhân lực khách sạn thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với khách. Mỗi đối tượng khách đến từ các nền văn hóa khác nhau, ngôn ngữ, đặc điểm, thói quen tiêu dùng và đặc điểm khác nhau. Do vậy người lao động phải có kiến thức, kỹ năng và thái độ chuẩn mực để phục vụ từng đối tượng khách theo cách riêng.

- Đặc điểm thứ sáu là Nhân lực khách sạn có đặc điểm về cơ cấu nhân lực đa dạng, cả về độ tuổi, giới tính, trình độ văn hóa nghiệp vụ.

Theo độ tuổi: Lao động trong khách sạn thông thường có độ tuổi trẻ vào khoảng từ 20 - 40 tuổi. Độ tuổi này thay đổi theo từng bộ phận của khách sạn. Bộ phận có mức tuổi thấp như ở lễ tân, bàn, bar; còn bộ phận quản lý lại có độ tuổi cao hơn. Thông thường, bộ phận lễ tân: từ 20 – 30 tuổi; bộ phận bàn, Bar: từ 20 – 35tuổi; bộ phận buồng: 25 – 40 tuổi. Ngoài ra bộ phận có độ tuổi trung bình cao là bộ phận quản lý từ 40 – 50 tuổi.

Theo giới tính: Chủ yếu là lao động nữ, vì họ rất phù hợp với các công việc phục vụ ở các bộ phận như buồng, bàn, bar, lễ tân; còn nam giới thì thích hợp ở bộ phận bảo vệ, bếp, tiệc.Trình độ của lao động trong khách sạn thấp và khác nhau theo cơ cấu như có trình độ nghiệp vụ chuyên môn cao, có trình độ ngoại ngữ cao.

- Đặc điểm thứ bảy là Nhân lực khách sạn có tỷ lệ biến động nghỉ việc cao: Do đặc thù của ngành khách sạn làm việc cả vào ngày lễ, tết, theo ca và thu nhập không cao; ngoài ra thường phải chịu áp lực tâm lý và môi trường làm việc phức tạp do thường xuyên phải tiếp xúc với nhiều loại đối tượng có trình độ, nghề nghiệp, quốc tịch, thói quen tiêu dùng khác nhau, do vậy tỷ lệ nhân viên vào ngành và rời ngành cao, đặc biệt là lao động nữ.



- Đặc điểm thứ tám là Nhân lực trong khách sạn phụ thuộc vào tính thời vụ nên nó mang tính chu kỳ: Nhân lực trong khách sạn cũng như trong ngành Du lịch được sử dụng không cân đối trong và ngoài thời vụ cao điểm. Thông thường đối với các khách sạn ở khu nghỉ dưỡng, mùa cao điểm là vào mùa nghỉ hè từ tháng 6 đến tháng 8. Trong khi đó các khách sạn ở thành phố thì mùa cao điểm từ tháng 11 đến tháng 3. Trong chính vụ do khối lượng khách lớn nên đòi hỏi số lượng lao động trong khách sạn phải lớn, phải làm việc với cường độ cao và ngược lại ở thời điểm ngoài vụ thì chỉ cần ít lao động thuộc về quản lý, bảo vệ, bảo dưỡng.

Bảng 2.1. Cơ cấu nhân sự của khách sạn Mường Thanh Grand Xa La hiện nay



STT


Bộ phận


SL

người

Giới tính


Tuổi TB

Trình độ văn hóa

Trình độ

ngoại ngữ

Nam

Nữ

ĐH

TC

TH

PT

A

B

C

1

Giám đốc

1

-

1

45

1

-

-

-

-

1


2

Phógiám đốc

2

1

1

41

2

-

-

-

-

1

1

3

Kế toán

5

1

4

29

5

-

-

-

-

4

1

4

Kinh doanh

5

3

2

27

4

1

-

-

-

3

2

5

Marketing

2

1

1

27

2

-

-

-

-

1

1

6

Nhân sự

4

1

3

26

3

1

-

-

-

3

1

7

Lễ tân

10

5

5

25

6

4

-

-

-

2

8

8

Buồng

22

7

15

30

1

4

9

8

16

6

-

9

Nhà hàng

14

4

10

27

1

4

5

4

6

6

2

10

Bar

6

4

2

23

-

2

4

-

1

3

2

11

Bếp

10

7

3

30

-

2

6

2

7

3

-

12

Spa

9

1

8

26

-

1

6

2

6

3

-

13

Kĩ thuật

7

7

-

30

1

4

2

-

-

7

-

14

An ninh

8

8

-

33

-

1

5

2

7

1

-

15

IT

1

1

-

27

1

-

-

-

-

-

1

16

Lái xe

3

3

-

32

-

-

1

2

3

-

-

Tổng cộng

109

54

55

29

27

24

38

20

46

4

4

1

9

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 104 trang tài liệu này.

Chất lượng nhân lực của Khách sạn Mường Thanh Grand Xa La - 6

Nguồn: Bộ phận Nhân sự Khách sạn Mường Thanh Grand Xa La



2.2.Thực trạng nhân lực và chất lượng nhân lực của Khách sạn Mường Thanh Grand Xa La.

2.2.1. Thực trạng trí lực và nâng cao trí lực

Bảng 2.2. Cơ cấu nhân lực theo trình độ văn hóa của Khách sạn Mường Thanh Grand Xa La hiện nay

STT

Bộ phận

Số người

Trình độ văn hóa

ĐH

TC

THPT

1

Giám đốc

1

1

-

-

-

2

Phó giám đốc

2

2

-

-

-

3

Kế toán

5

5

-

-

-

4

Kinh doanh

5

4

1

-

-

5

Marketing

2

2

-

-

-

6

Nhân sự

4

3

1

-

-

7

Lễ tân

10

6

4

-

-

8

Buồng

22

1

4

9

8

9

Nhà hàng

14

1

4

5

4

10

Bar

6

-

2

4

-

11

Bếp

10

-

2

6

2

12

Spa

9

-

1

6

2

13

Kĩ thuật

7

1

4

2

-

14

An ninh

8

-

1

5

2

15

IT

1

1

-

-

-

16

Lái xe

3

-

-

1

2

Tổng cộng

109

27

24

38

20

Nguồn: Bộ phận Nhân sự Khách sạn Mường Thanh Grand Xa La



Trình độ chuyên môn nghiệp vụ là điều kiện tiên quyết trong thực hiện các nhiệm vụ và tạo ra sản phẩm công việc. Trình độ là mức độ về sự hiểu biết, về kỹ năng được xác định hoặc đánh giá theo tiêu chuẩn nhất định nào đó thể hiện ở văn bằng chứng chỉ mà mỗi người lao động nhận được thông qua quá trình học tập. Tiêu chuẩn về trình độ thường được sử dụng để xếp nhân viên vào hệ thống ngạch, bậc.

Tiêu chuẩn về trình độ có sự khác nhau với từng ngành, từng ngạch nhân viên khác nhau. Tiêu chí đánh giá trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nhân viên gồm hai loại:

- Tiêu chí về trình độ văn hoá: trình độ văn hoá của nhân viên tạo nghề nghiệp ứng với hệ thống văn bằng hiện nay được chia thành các trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học, trên đại học.

- Tiêu chí đánh giá theo trình độ chuyên môn : chủ yếu là về thái độ, kỹ năng và kiến thức

Dựa vào bảng cơ cấu về trình độ nhận lực của Khách sạn Mường Thanh Grand XaLa cho thấy 25% CBNV của khách sạn có trình độ Đại học, 22% tốt nghiệp cao đẳng, 35% đạt trình độ trung cấp và 18% mới tốt nghiệp THPT. CBNV có trình độ Đại học hầu hết đều giữ các chức vụ quản lí và làm việc tại bộ phận văn phòng. Những CBNV còn lại tuy học vấn không cao nhưng hiện tại kĩ năng nghiệp vụ của học vẫn đáp ứng được các yêu cầu của khách sạn.



Bảng 2.3. Cơ cấu nhân lực theo trình độ ngoại ngữ của KSMT Grand Xa La hiện nay


STT

Bộ phận

Số người

Trình độ ngoại ngữ

A

B

C

1

Giám đốc

1

-

1


2

Phó giám đốc

2

-

1

1

3

Kế toán

5

-

4

1

4

Kinh doanh

5

-

3

2

5

Marketing

2

-

1

1

6

Nhân sự

4

-

3

1

7

Lễ tân

10

-

2

8

8

Buồng

22

16

6

-

9

Nhà hàng

14

6

6

2

10

Bar

6

1

3

2

11

Bếp

10

7

3

-

12

Spa

9

6

3

-

13

Kĩ thuật

7

-

7

-

14

An ninh

8

7

1

-

15

IT

1

-

-

1

16

Lái xe

3

3

-

-

Tổng cộng

109

46

44

19

Nguồn: Bộ phận Nhân sự Khách sạn Mường Thanh Grand Xa La Tuy nhiên, có đến hơn 40% người lao động tại khách sạn chưa đạt trình độ ngoại ngữ B, số lượng nhân viên thành thạo 2 ngôn ngữ trở lên cũng rất ít vì thế khả năng giao tiếp với khách hàng là một trong những yếu tố không được khách hàng đánh giá cao của khách sạn Mường Thanh Grand Xa La, dù cho thái độ phục vụ



khách hàng của nhân viên là rất nhiệt tình, thân thiện. Trình độ tin học cũng mới chỉ dừng lại ở mức độ trung bình ngoại trừ bộ phận lễ tân và kế toán thì sử dụng thành thạo hơn.Vì vậy việc nâng cao trí lực của Khách sạn Mường thanh Grand Xa La là rất cần thiết, đội ngũ nhân viên của Khac hs sạn Mường Thanh Grand Xa La phải được đào tạo một cách bài bản và toàn diện hơn về mọi mặt cụ thể như sau:

- Đào tạo nâng cao trình độ cho nhân viên của Khách sạn Mường Thanh Grand Xa La: Từ những điều kiện vốn có của Khách sạn Mường Thanh Grand Xa La, Khách sạn đã đặt ra kế hoạch đào tạo theo chỉ tiêu hàng năm, có quỹ riêng chi phí khuyến khích đào tạo. Kinh phí chi cho đào tạo ngày càng tăng lên.

Ban Giám đốc sẽ tạo điều kiện để từng nhân viên mới có dịp làm cùng những người có thâm niên làm việc tại Khách sạn mục đích nhằm đào tạo tại chỗ, đào tạo tại nơi làm việc cho người lao động, cách làm này vừa giảm chi phí vừa nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nhân viên mới. Trong quá trình làm việc tuỳ thuộc vào công việc cụ thể, người tuyển dụng vào các vị trí có thể được Ban Giám đốc cử đi đào tạo nghiệp vụ, ngoại ngữ và tin học tại các cơ sở lớn trên Tập đoàn Khách sạn Mường Thanh và các khách sạn có quy mô lớn trong nước hoặc nước ngoài để trực tiếp học tập nâng cao trình độ, khi trở về sẽ đáp ứng tốt nhu cầu công việc. Những người được Ban Giám đốc cử đi đào tạo phải ký cam kết khi trở về phải làm việc cho Khách sạn Mường Thanh Grand Xal La sau khi khoá đào tạo kết thúc không dưới 3 năm.

Bảng 2.4. Số liệu đào tạo nhân lực trong các năm 2017-2019


Nội dung đào tạo

Năm

2017

Năm

2018

Năm

2019

Tốc độ tăng (%)

2017/2018

2018/2019

1.Đào tạo nâng cao CM

8

10

15

12.5

50.0

2. Đào tạo kỹnăng mềm.

7

8

10

11.4

12.5

3. Đào tạo nội bộ.

40

45

56

12.5

24.4

4. Đào tạo khác

5

6

9

20.0

50.0

Tổng (lượt người)

60

67

90

11.6

34.3

Nguồn: Bộ phận Nhân sự (HCTH) Khách sạn Mường Thanh Grand Xa La



Nhìn vào bảng so sánh trên cho thấy Khách sạn Mường Thanh Grand Xa La đã có sự chú trọng trong công tác đào tạo nhân lực tổng lượt người được đào tạo tăng dần qua các năm từ 60 lượt người năm 2017 tăng lên 67 lượt người năm 2018 và 90 lượt người năm 2019.

Tuy nhiên vẫn chưa đủ đáp ứng với nhu cầu thực tế nên công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực rất được Ban Giám đốc Khách sạn Mường Thanh Grand Xa La quan tâm ngoài đào tạo nâng cao chuyên môn, đào tạo kỹ năng mềm và nội bộ được quan tâm đặc biệt.

Biểu đồ 2.1: Số lượng nhân lực đào tạo trong năm 2019 phân theo nội dung đào tạo



8% 13%

12%

67%

Đào tạo nâng cao chuyên môn Đào tạo kỹ năng mềm

Đào tạo nội bộ


Đào tạo khác


Nguồn: Bộ phận Nhân sự (HCTH) Khách sạn Mường Thanh Grand Xa La

+ Đào tạo nâng cao chuyên môn: chủ yếu dành cho các đối tượng như cán bộ quản lý, các tổ trưởng bộ phận, nội dung như: nâng cao năng lực quản lý, kỹ năng phỏng vấn và tuyển dụng, kỹ năng quyết định và ra quyết định, kỹ năng sử dụng các dây chuyền công nghệ mới. Năm 2019, đào tạo nâng cao chuyên môn chiếm 13%, cũng tương đối cao so với các nội dung đào tạo khác.

+ Đào tạo kỹ năng mềm trong năm vừa qua, chủ yếu tập trung vào kỹ năng xây dựng văn hóa tổ chức, kỹ năng quản lý và lãnh đạo bản thân,..vv đối tượng chính là ban lãnh đạo, chiếm 12%.

+ Đào tạo nội bộ: là nhân viên mới, đào tạo lại, đào tạo về nội quy, quy định, quy chế của Khách sạn; đào tạo giữa các cấp trên đối với cấp dưới hay đào tạo trên



Tập đoàn Khách sạn Mường Thanh. Năm 2019, đào tạo nội bộ được thực hiện khá nhiều, chiếm tới 67% trong tổng nội dung đào tạo.

+ Đào tạo khác: đào tạo về vệ sinh, cháy nổ, an toàn lao động, … cho người lao động như mọi năm, cũng không có sự thay đổi nhiều.

* Hiệu quả đào tạo qua các năm gần đây

Sau mỗi chương trình đào tạo, mỗi khóa đào tạo, Ban Giám đốc Khách sạn Mường Thanh Grand Xa La đều tổ chức đánh giá hiệu quả đào tạo để xác định những kết quả đã làm được và những việc chưa làm được, để từ đó rút ra kinh nghiệm cho những chương trình đào tạo trong tương lai. Hiệu quả đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong Khách sạn Mường Thanh Grand Xa La qua các năm gần đây được tổng kết dựa trên một số các chỉ tiêu như sau:

Bảng 2.5. Hiệu quả đào tạo trong các năm 2017 -2019

Đơn vị tính: %


STT

Chỉ tiêu

Năm

2017

Năm

2018

Năm

2019

1


2

Mức độ hài lòng của CBCNV về công tác đào tạo.

Tỷ lệ cán bộ được đề bạt, thăng chức

80


1,0

85


1,03

87


1,5

Nguồn: Bộ phận Nhân sự(HCTH) Khách sạn Mường Thanh Grand Xa La Nhìn chung, hiệu quả đào tạo của Khách sạn Mường Thanh Grand Xa La trong những năm gần đây không có biến động nhiều, mọi người phần lớn hài lòng

về kết quả đào tạo.

* Tuyển dụng lao động.

Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong tổ chức thì khâu tuyển dụng ban đầu cũng rất quan trọng và luôn được Ban Giám đốc Khách sạn Mường Thanh Grand Xa La quan tâm, chú trọng.

Ban giám đốc Khách sạn Mường Thanh Grand Xa La xây dựng và đưa ra các tiêu chuẩn tuyển dụng đồng thời dựa vào năng lực chuyên môn của người lao động,

Ngày đăng: 04/09/2022