/08/2016 Về Kế Hoạch Phát Triển Ktxh 5 Năm 2016 – 2020 Của Thành Phố Hà Nội.


du lịch theo tuyến hành lang kinh tế, nó là bộ phận cấu thành của các hoạt động kinh tế trên tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội. Phát triển du lịch theo tuyến HLKT dựa trên sự tự nguyện liên kết các hoạt động du lịch. Phát triển du lịch theo tuyến HLKT dựa trên sự tự nguyện liên kết các hoạt động du lịch. Luận án chỉ ra 3 nhóm yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển du lịch theo tuyến HLKT và các yếu tố quan trọng khác... trong điều kiện Việt Nam, đồng thời xác định bộ chỉ tiêu với 7 chỉ tiêu chính để phân tích kết quả, hiệu quả phát triển du lịch theo tuyến HLKT.

3. HLKT Lạng Sơn ­ Hà Nội phát triển dựa trên sự hiện hữu của trục giao thông huyết mạch theo quốc lộ 1A, tuyến đường sắt Hà Nội ­ Lạng Sơn; giàu tiềm năng để phát triển du lịch theo tuyến HLKT, thành phố Lạng Sơn và thành phố Hà Nội là hai điểm mút của tuyến HLKT, có sự phát triển khá, với lịch sử phát triển lâu đời,… nhưng du lịch chưa phát triển tương xứng với tiềm năng, thế mạnh và lợi thế so sánh của tuyến HLKT; Hiệu quả mang lại chưa cao, chi tiêu bình quân trên lượt khách còn thấp, đội ngũ doanh nghiệp du lịch vừa thiếu vừa yếu, khung khổ pháp luật cho phát triển du lịch theo tuyến HLKT chưa có. Các địa phương phát triển du lịch tương đối khép kín (mặc dù đã có ý định liên kết và hợp tác trên phạm vi vùng lớn), chưa liên kết phát triển du lịch theo tuyến HLKT. Trước tình hình đó, đặt ra vấn đề cấp bách là phát triển du lịch theo tuyến HLKT và theo chuỗi giá trị du lịch.

4. Luận án đã đề xuất quan điểm, định hướng và giải pháp cho việc phát triển du lịch theo tuyến HLKT Lạng Sơn Hà Nội đến 2025, tầm nhìn đến 2030. Các định hướng và giải pháp đều dựa trên cơ sở các quan điểm, mục tiêu phát

triển kinh tế chung của Đảng và nhà nước, của từng địa phương dọc tuyến

HLKT và được phân tích, nghiên cứu gắn với lãnh thổ HLKT Lạng Sơn ­ Hà Nội (dọc quốc lộ 1A). Định hướng thể hiện rõ sự phát triển các sản phẩm du lịch đặc

thù trên tuyến HLKT, chuỗi giá trị

du lịch, sự

kết nối du lịch giữa các địa

phương. Để phát triển du lịch dọc theo tuyến HLKT Lạng Sơn ­ Hà Nội có hiệu

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 249 trang tài liệu này.


quả, cần phải thực hiện đồng bộ 7 giải pháp: Thứ nhất, đầu tư cho phát triển du lịch. Thứ hai, hợp tác, liên kết phát triển du lịch. Thứ ba, hình thành Hiệp hội du lịch trên phạm vi 4 địa phương. Thứ tư, hoàn thiện kết cấu hạ tầng phát triển du lịch. Thứ năm, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao. Thứ sáu, hoàn thiện

Phát triển du lịch theo tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn - Hà Nội - 26

cơ chế, chính sách để phát triển du lịch theo tuyến HLKT. Thứ bẩy, xây dựng

danh mục dự án ưu tiên phát triển du lịch theo hướng hiệu quả và bền vững.

5. Đề nghị chính quyền 4 địa phương có tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội chạy qua phối hợp chặt chẽ với nhau, cùng với các công ty kinh doanh lữ hành tổ chức Hội nghị liên kết phát triển du lịch theo tuyến HLKT; cùng nhau xây dựng chương trình phát triển du lịch theo tuyến HLKT đến năm 2025 tầm nhìn đến 2030. Đồng thời tạo điều kiện hình thành các Hiệp hội ngành nghề liên quan để phát triển du lịch, hỗ trợ đầu tư ngân sách để phát triển một số cơ sở hạ tầng kĩ thuật quan trọng phục vụ phát triển du lịch, mở Hội nghị xúc tiến đầu tư phát triển du lịch chung cho 4 địa phương.

Luận án đã đạt được các mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề ra. Tuy nhiên, do phạm vi nghiên cứu của luận án tương đối rộng, hệ thống số liệu thống kê

không nhất quán, liên tục… nên tác giả

luận án không thể

không tránh khỏi

những thiếu sót. Tác giả luôn mong muốn có điều kiện nghiên cứu sâu hơn nữa, đồng thời mở rộng mô hình liên kết phát triển theo chuỗi giá trị du lịch ra phạm vi lãnh thổ lớn hơn. Tác giả luận án rất mong nhận được những ý kiến đóng góp

của các chuyên gia, các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước để tiếp tục hoàn

thiện và phát triển hơn nữa nghiên cứu của mình. Hi vọng, kết quả nghiên cứu

của luận án sẽ

được các nhà quản lí, kinh doanh du lịch,

chính quyền địa

phương… dọc theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội lưu tâm, vận dụng trong quá trình phát triển du lịch dọc theo tuyến HLKT hiện tại và tương lai.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN CỦA TÁC GIẢ


1. “Để phát triển du lịch tỉnh Bắc Giang và yếu tố liên kết vùng”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2016.

2. “Cần liên kết để phát triển du lịch của 4 địa phương: Hà Nội, Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2017.

3. “Phát huy lợi thế so sánh về văn hóa để phát triển du lịch tỉnh Bắc Ninh”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2017.

4. “Xây dựng thương hiệu du lịch Lạng Sơn”, Tạp chí Du lịch, Tổng cục Du lịch, 2017.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Tiếng Việt

[1]. Nguyễn Lan Anh (2014), Phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên với việc khai

thác tài nguyên du lịch vùng phụ cận, Luận án tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội.

[2]. Lê Đức An, Lê Thạc Cán, Luc Hens, Nguyễn Ngọc Sinh (2000), Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường cho phát triển du lịch, Công ty in Tiến Bộ, Hà Nội.

[3]. Vũ Quốc Bình (2011), Các giải pháp chủ yếu nhằm phòng ngừa rủi ro, hạn

chế

tổn thất trong kinh doanh du lịch trên địa bàn thành phố

Hà Nội, Đề

tài

nghiên cứu khoa học cấp Thành phố của Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội, chương trình 01X nghiệm thu 2011.

[4]. Bộ Ngoại giao (2011), Hợp tác kinh tế trên hành lang Đông – Tây, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

[5]. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế ­ xã hội vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2020.

[6]. Bộ

Kế hoạch và Đầu tư

(2006),

Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển

hành lang kinh tế Côn Minh ­ Lào Cai ­ Hà Nội ­ Hải Phòng đến năm 2020.

[7]. Bộ

Kế hoạch và Đầu tư

(2007),

Quy hoạch phát triển hành lang kinh tế

Lạng Sơn ­ Hà Nội ­ Hải Phòng ­ Quảng Ninh đến năm 2020.

[8]. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2011), Đề án Hành lang kinh tế Lạng Sơn, Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Mộc Bài.

[9]. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2014), Quy hoạch phát triển hành lang kinh tế Lạng Sơn – Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh – Mộc Bài.

[10]. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2014): Báo cáo đề án “Phát triển các hành lang, vành đai kinh tế và các cực tăng trưởng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”. [11]. Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông (1995),“Một số vấn đề về phương pháp luận và phương pháp quy hoạch du lịch”, Tạp chí Du lịch và phát triển số 1, tr.34­37


[12]. Vũ Tuấn Cảnh (2001), Cơ sở khoa học và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam, Viện nghiên cứu phát triển du lịch Việt Nam.

[13]. Phạm Hồng Chương (2003), Khai thác và mở rộng thị trường du lịch quốc tế của các doanh nghiệp lữ hành trên địa bàn Hà Nội, Luận án tiến sĩ, ĐHKT Quốc dân.

[14]. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (2004), Giáo trình Kinh tế Du lịch, NXB Lao động ­ Xã hội, Hà Nội.

[15]. Lê Thu Hoa (2003), Mối quan hệ giữa phát triển có trọng điểm và phát

triển toàn diện các vùng lãnh thổ nước ta trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Luận án tiến sĩ, Hà Nội.

[16]. Lê Thu Hoa (2004), Phát triển các lãnh thổ kinh tế trọng điểm ở Việt Nam: thực trạng và vấn đề, Đề tài NCKH cấp Bộ.

[17].Vũ Đình Hòa (2013), Phát triển HLKT quốc lộ 18 trong quá trình CNH –

HĐH ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Viện Chiến lược phát triển.

[18]. Hoàng Văn Hoàn (2010), Xúc tiến đầu tư phát triển du lịch Hà Nội trong giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sĩ, ĐH Thương mại, Hà Nội.

[19]. Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB ĐHQG, Hà Nội.

[20]. Phan Mạnh Hùng (2016), Thực trạng và giải pháp phát triển KTXH hành

lang QL 12A Quảng Bình, Luận án tiến sĩ, Hà Nội.

[21]. Nguyễn Văn Lịch (2006), Hai hành lang và một vành đai kinh tế: từ ý tưởng đến hiện thực, Viện Nghiên cứu Thương mại.

[22]. Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh, nnk (2000), Du lịch sinh thái, những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển du lịch ở Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[23]. Nguyễn Văn Mạnh (2002), Những giải pháp nhằm phát triển kinh doanh du lịch trên địa bàn Hà Nội, Luận án tiến sĩ, ĐHKT Quốc dân.


[24]. Trần Văn Mậu (2010), Tổ chức phục vụ các dịch vụ Du lịch, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.

[25]. Lê Văn Minh (2009), Nghiên cứu trung tâm du lịch Hải Phòng – Quảng Ninh trên quan điểm phát triển du lịch bền vững, Luận án tiến sĩ, Hà Nội.

[26]. Trương Phước Minh (2002),

Tổ chức lãnh thổ

du lịch Quảng Nam – Đà

Nẵng, Luận án tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội.

[27]. Đỗ Thị Mùi (2008), Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Sơn La, Luận án tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội.

[28]. Ngô Thúy Quỳnh (2010), Tổ chức lãnh thổ kinh tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[29]. Trần Đức Thanh (2005), Nhập môn khoa học du lịch, NXB ĐHQG Hà Nội. [30]. Phạm Lê Thảo (2006),Tổ chức lãnh thổ du lịch Hòa Bình trên quan điểm phát triển bền vững, Luận án Tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội.

[31]. Nguyễn Xuân Thắng (2006), Hành lang kinh tế Côn Minh ­ Lào Cai ­ Hà Nội ­ Hải Phòng, Viện Kinh tế và Chính trị thế giới.

[32]. Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (1998), Tổ chức lãnh thổ du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[33]. Lê Thông, Nguyễn Thị Sơn (4/1998), Sự cần thiết của giáo dục cộng đồng với du lịch sinh thái ở các khu bảo tồn tự nhiên, Báo cáo tại Hội thảo du lịch sinh thái với phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam, Hà Nội, tr 125 ­ 141.

[34]. Lê Thông (chủ biên) (2010), Việt Nam các tỉnh và thành phố, NXB Giáo dục, Hà Nội, Hà Nội.

[35]. Đỗ Quốc Thông (2004), Phát triển du lịch thành phố Hồ Chí Minh với việc khai thác tài nguyên du lịch vùng phụ cận, Luận án tiến sĩ.

[36]. Châu Quốc Tuấn (2016), Phát triển du lịch biển đảo vịnh Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh, Luận án tiến sĩ, Học viện nông nghiệp Việt Nam.

[37]. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2010), Địa lí Du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.


[38]. Tổ nghiên cứu Viện Khoa học Xã hội Quảng Tây, Trung Quốc (2008), Phát triển và vận hành Hành lang kinh tế Nam Ninh – Singapo, Quảng Tây.

[39]. Tổng cục Du lịch (2011), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội.

[40]. Tổng cục Thống kê (2010­2016), Niên Giám thống kê Hà Nội, NXB Thống kê, Hà Nội.

[41]. Tổng cục Thống kê(2010­2016), Thống kê, Hà Nội.

Niên Giám thống kê Bắc Giang, NXB

[42]. Tổng cục Thống kê (2010­2016), Thống kê, Hà Nội.

Niên Giám thống kê

Lạng Sơn, NXB

[43]. Tổng cục Thống kê (2010­2016), Niên Giám thống kê Bắc Ninh, NXB Thống kê, Hà Nội.

[44]. UBND Thành phố Hà Nội (2012), Kế hoạch số 25/KH­UBND ngày 6/3/2012 về Thực hiện chương trình “Tập trung nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh, phát triển kinh tế Thủ đô tăng trưởng nhanh và bền vững giai đoạn 2011­ 2015.

[45]. UBND thành phố

Hà Nội (2016), Nghị

quyết số

05/NQ­HĐND ngày

03/08/2016 về Kế hoạch phát triển KTXH 5 năm 2016 – 2020 của thành phố Hà Nội.

[46]. UBND Thành phố Hà Nội, Sở Kế hoạch và Đầu tư (2016), Kỉ yếu “Hội nghị hợp tác phát triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng đồng bằng sông Hồng và vùng Thủ đô Hà Nội”.

[47]. UBND Bắc Ninh (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bắc

Ninh giai đoạn 2011 – 2020 và định hướng đến năm 2030.

[48]. UBND Lạng Sơn (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011 – 2020 và định hướng đến năm 2030.

[49]. UBND Bắc Giang (2011), Quy hoạch ngành văn hóa, thể thao và du lịch tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.


[50]. UBND Thành phố Hà Nội (2011), Quy hoạch phát triển du lịch thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

[51] .UB Thường vụ Quốc hội (2017), Luật Du lịch , NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.

[52]. Ngô Doãn Vịnh (2005), Bàn về phát triển kinh tế (Nghiên cứu con đường dẫn tới giàu sang), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[53]. Ngô Doãn Vịnh (2006), Hướng tới sự phát triển của đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[54]. Ngô Doãn Vịnh (2007), Chiến lược phát triển của đất nước ­ Bàn về tư duy và hành động có tính chiến lược, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[55]. Ngô Doãn Vịnh (2007), Tổ chức lãnh thổ kinh tế ­ xã hội: một số vấn đề lí thuyết và ứng dụng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[56]. Ngô Doãn Vịnh (2010), Tuyển tập các nghiên cứu về phát triển và tổ chức lãnh thổ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[57]. Ngô Doãn Vịnh, Ngô Thúy Quỳnh (2016), Bàn về giải pháp phát triển chuỗi giá trị du lịch trên địa bàn Hà Nội, Hà Nội.

[58]. Viện Chiến lược phát triển ­ Bộ Kế hoạch và Đầu tư (1997), Qui hoạch phát triển bền vững tuyến HL đường 18.

[59]. Viện Chiến lược phát triển ­ Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2009), ”Hành lang kinh tế và vai trò vị trí của nó trong nền kinh tế quốc gia ”, Đề tài nghiên cứu cấp Viện.

[60]. Viện Chiến lược phát triển ­ Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2011), ” Đề án quy hoạch phát triển HL Lạng Sơn ­ Hà Nội ­ Thành phố Hồ Chí Minh ­ Mộc Bài tham gia hành lang Xuyên Á Nam Ninh – Singapore ”.

[61]. Viện Nghiên cứu Thương mại ­ Bộ Công Thương (2004), Công trình nghiên cứu về Phát triển thương mại khu vực HLKT Côn Minh – Lào Cai ­ Hải Phòng.

Xem tất cả 249 trang.

Ngày đăng: 02/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí