Dân Số Và Khả Năng Phát Triển Kinh Tế Của Lãnh Thổ Nghiên Cứu


4.3.1. Dân số và khả năng phát triển kinh tế của lãnh thổ nghiên cứu

4.3.1.1. Dự báo dân số

Chỉ tiêu

Đơn vị

2016

2020

2025

1. Dân số

1000

người

11.282

11.788

12.371

Lạng Sơn

765

784

803

Bắc Giang

1.675

1.758

1.846

Bắc Ninh

1.198

1.220

1.294

Hà Nội

7.644

8.026

8.428

+ Nhân khẩu thành thị

1000

người

4.440

4.757

5.068

Lạng Sơn

152

164

172

Bắc Giang

192

207

224

Bắc Ninh

352

380

406

Hà Nội

3.744

4.006

4.266

+ Số thành phố thuộc tỉnh, trung

ương

TP

4

4

4

2. Lao động xã hội

1000

người

6.038

6.682

7.488

Lạng Sơn

515

525

546

Bắc Giang

1.035

1.072

1.145

Bắc Ninh

651

671

740

Hà Nội

3.837

4.414

5.057

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 249 trang tài liệu này.

Phát triển du lịch theo tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn - Hà Nội - 20

Bảng 4.1: Dự báo dân số của các địa phương dọc theo HLKT Lạng Sơn ­ Hà Nội


Nguồn: Số liệu các năm 2020, 2025 là dự báo của tác giả; số liệu 2016 là số liệu thống kê [47, 48, 49, 50]

Dân số của lãnh thổ nghiên cứu trong vòng 12 năm tới, với tỉ suất gia tăng dân số trên 1,3%, có sự gia tăng đáng kể. Cùng với sự phát triển đô thị hóa, số dân thành thị cũng tăng trưởng khá, lao động xã hội tăng.


Dân số của miền Bắc (tính từ Thanh Hóa trở ra) hiện đã có khoảng 35 triệu người, trong đó 12 triệu sống ở Trung du miền núi và 23 triệu người sống ở vùng Đồng bằng sông Hồng. Có thể nói trong tương lai gần đã có thị trường du lịch tương đối lớn đối với triển vọng phát triển du lịch theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội.

4.3.1.2. Dự báo phát triển kinh tế của 4 địa phương thuộc lãnh thổ nghiên cứu

Dự báo GRDP/người vào năm 2025 đạt khoảng 158 triệu đồng (gấp

khoảng 1,96 lần so 2016 và tương đương khoảng 7210 USD). Đây là mức thu thập có khả năng chi trả lớn cho hoạt động du lịch của người dân.

Bảng 4.2: Dự báo GRDP của các địa phương dọc theo HLKT Lạng Sơn ­ Hà Nội

Chỉ tiêu

Đơn

vị

2016

2020

2025

1. GRDP, giá hiện hành

Tỷ

đồng

913.203

1.333.846

1.964.374

Lạng Sơn

28.203

42.665

62.679

Bắc Giang

69.100

81.195

117.734

Bắc Ninh

138.628

248.276

379.862

Hà Nội

677.272

961.710

1.404.099

2. GRDP, giá 2010

Tỷ

đồng

635.485

952.748

1.403.125


Lạng Sơn

20.861

30.475

44.771

Bắc Giang

41.427

57.997

84.096

Bắc Ninh

118.272

177.340

271.330

Hà Nội

454.925

686.936

1.002.928

3. GRDP/người, giá hiện

hành

Triệu

đồng

80,9

113,2

158,8

Nguồn: Số liệu các năm 2020, 2025 là dự báo của tác giả (tính toán theo công thức số 4 tại chương 2); số liệu 2016 tại [47, 48, 49, 50]

Theo các chuyên gia du lịch thì khi thu nhập vượt qua mức 3800 ­ 4000 USD/1năm thì khả năng đi du lịch của người dân là lớn. Ngoài năm 2020 trở ra, mức thu nhập của người dân thuộc lãnh thổ nghiên cứu đã vượt mức 5000 USD/1năm và khi đó nhu cầu du lịch của người dân sẽ tăng lên đáng kể.

4.3.2. Dự báo khách du lịch và doanh thu du lịch

Tổng số khách du lịch và doanh thu du lịch sẽ đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn trong thời gian tới do các chính sách phát triển đúng đắn, công tác xúc tiến, quảng bá du lịch, khả năng chi trả cao của người dân do đời sống xã hội, thu nhập được tăng lên…

Bảng 4.3: Dự báo khách du lịch, doanh thu du lịch của các địa phương dọc theo HLKT Lạng Sơn – Hà Nội

Chỉ tiêu

Đơn vị

2016

2020

2025





Tổng số

HLKT

Tổng số

HLKT

Tổng số

HLKT

1. Khách du lịch

1000

lượt người


21.905


5.914,4


25.560


10.224


35.700


23.245

Lạng Sơn

2.600

707

2.950

1.180

3.165

2.057

Bắc Giang

485

126

610

238

735

478

Bắc Ninh

620

167

800

312

890

579

Hà Nội

18.200

4925,4

21.200

8.494

30.910

20.131

2. Doanh

thu du lịch

(Giá hiện

hành)


Tỷ đồng


59.057


17.126


88.582


39.864


155.026


108.518

Lạng Sơn

2.395

694,6

3.592

1.652

6.290

4.465

Bắc Giang

335

97,2

502

220

879

606

Bắc Ninh

1.318

372,2

1.975

870

3.459

2.386

Hà Nội

55.009

15.953

82.513

37.122

144.398

101.061

3. Bình quân chi

VNĐ/

1 lượt

2.696.051

2.895.840

3.465.649

3.897.300

4.342.464

4.668.445


tiêu/1 lượt

khách

người







Nguồn: Số liệu các năm 2020, 2025 là dự báo của tác giả (tính toán theo công thức số 1, 2, 3, 5 tại chương 2); số liệu 2016 tại [47, 48, 49, 50]

Ghi chú: Tổng số: Tổng số trên địa bàn nghiên cứu; HLKT: Tổng hợp trên tuyến HLKT.

Theo kết quả điều tra và tính toán của tác giả, trên cơ sở làm việc với các Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch của 4 tỉnh, thành phố (riêng Hà Nội là Sở Du lịch): số khách du lịch di chuyển trên tuyến HLKT năm 2016 là 27%, dự báo năm 2020 là 40%, năm 2025 là 65% toàn lãnh thổ nghiên cứu; doanh thu du lịch trên tuyến năm 2016 chiếm 29%, dự báo năm 2020 là 45% và năm 2025 là 70% toàn lãnh thổ nghiên cứu.

4.3.3. Lựa chọn các phương án phát triển du lịch

Phát triển du lịch theo tuyến HLKT hứa hẹn sẽ mang lại hiệu quả cao về mọi mặt, thể hiện cụ thể ở số lượng khách du lịch và doanh thu du lịch. Trên cơ sở tham khảo dự báo doanh thu và khách du lịch của các địa phương thuộc lãnh thổ nghiên cứu, tham khảo dự báo phát triển kinh tế tuyến HLKT đường 18, dự báo phát triển kinh tế tuyến HLKT Lạng Sơn ­ Hà Nội ­ TP. Hồ Chí Minh ­ Mộc Bài, dựa vào các cuộc phỏng vấn sâu chuyên gia, các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, khách sạn, nhà hàng,… tác giả dự báo lượng khách du lịch và doanh thu du lịch, bình quân chi tiêu 1 trên lượt khách trên tuyến HLKT Lạng Sơn ­ Hà Nội như sau:

Bảng 4.4: Dự báo phát triển du lịch theo tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn – Hà Nội

Chỉ tiêu

Đơn vị

2016

2020

2025







PA1*

PA2***

PA3***

1. Khách du lịch

1000

lượt người


5.914,4


10.224


26.580


28.627


23.245

Lạng Sơn

707

1.180

3.068

3.682

2.057

Bắc Giang

126

238

634

683

478

Bắc Ninh

167

312

832

896

579

Hà Nội

4925,4

8.494

22.046

23.366

20.131

2. Doanh thu du lịch

(Giá hiện hành)


Tỷ đồng


17.126


39.864


106.303


116.933


108.518

Lạng Sơn

694,6

1.652

4.310

4.742

4.465

Bắc Giang

97,2

220

603

663

606

Bắc Ninh

372,2

870

2.370

2.607

2.386

Hà Nội

15.953

37.122

99.020

108.921

101.061

3. BQ chi tiêu/1 lượt

khách

VNĐ/1

lượt người


2.895.840


3.899.906


3.999.360


4.084.710


4.676.649

Nguồn: Tác giả đề xuất ( trên cơ sở tính toán theo công thức số1,2,3,5 tại chương 2)


Ghi chú:* PA1: Theo dự báo phát triển kinh tế Tuyến hành lang kinh tế đường 18 làm cơ sở;** PA2: Theo dự báo phát triển kinh tế Tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn – Hà Nội – TP. Hồ Chí Minh – Mộc Bài làm cơ sở; ***PA3 Tác giả đề xuất

4.4. Định hướng phát triển du lịch theo tuyến HLKT Lạng Sơn ­ Hà Nội

Căn cứ vào cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn ở chương 2, hiện trạng phát triển du lịch theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội đã phân tích ở chương 3 và kết quả điều tra bằng phiếu khảo sát thực tế (Bảng 4.5, Bảng 4.6, Bảng 4.7 và phụ lục 2), đều thấy được việc liên kết phát triển du lịch theo tuyến HLKT sẽ mạng lại hiệu quả cao (tăng số lượng khách du lịch, số ngày lưu trú, doanh thu,

các sản phẩm du lịch sẽ

đặc sắc hơn, các sản phẩm du lịch sẽ

có sức cạnh

tranh), trên cơ sở phát triển du lịch theo chuỗi giá trị du lịch… tác giả luận án đưa ra các định hướng phát triển phát triển du lịch theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội như sau:

Bảng 4.5: Ý kiến của các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành về hiệu quả mang lại khi phát triển du lịch theo chuỗi giá trị sản phẩm du lịch

Các sản phẩm du lịch

Tổng số phiếu

thu về

Tổng số ý kiến

đồng thuận

Tỷ lệ

%

Tăng số lượng khách du lịch

91

79

86,8

Tăng số ngày lưu trú của khách du lịch

91

80

87,9

Tăng doanh thu, tăng lợi nhuận

91

84

92,3

Sản phẩm du lịch sẽ phong phú hơn,

hấp dẫn, đặc sắc hơn

91

84

92,3

Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả luận án, 2016

Bảng 4.6: Ý kiến của các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành về sự phát triển các sản phẩm du lịch dọc theo tuyến HLKT Lạng Sơn ­ Hà Nội

Các sản phẩm du lịch

Tổng số phiếu

thu về

Tổng số ý kiến

đồng thuận

Tỷ lệ %

Du lịch MICE

91

83

91,2

Du lịch văn hóa – tâm linh

91

84

92,3

Du lịch vùng biên

91

82

90,1

Du lịch miền quan họ

91

82

90,1

Du lịch trang trại

91

84

92,3

Du lịch nghỉ dưỡng – chữa

91

82

90,1


bệnh




Các sản phẩm du lịch khác

91

55

60,4

Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả luận án, 2016

Bảng 4.7: Nhận định của các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành về lợi ích của việc liên kết phát triển du lịch dọc theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội

Ý kiến đồng thuận

Đã xây dựng và tổ chức chương trình du lịch liên kết dọc tuyến Lạng Sơn ­ Hà Nội chưa?

Đã xây dựng và tổ chức

Tỉ lệ (%)

Liên kết phát

86/91

94,5

triển các điểm



đến du lịch



theo tuyến



Dọc theo tuyến quốc lộ 1A từ Lạng Sơn đến Hà Nội có đủ điều kiện để phát triển các sản phẩm du lịch đặc trưng, bổ sung cho nhau có sức cạnh tranh với các địa phương lân cận không?

Có đủ điều kiện

Tỉ lệ (%)

quốc lộ 1A từ

Lạng Sơn đến

Hà Nội sẽ tốt


88/91


96,7

hơn các địa

phương phát

triển du lịch

Có cần phát triển du lịch theo tuyến

Cần phát

Tỉ lệ

độc lập?

HLKT trên tinh thần phát triển chuỗi giá

triển theo

(%)


trị sản phẩm du lịch (đó là sự kết nối,

chuỗi giá trị


100%

tương tác hỗ trợ lẫn nhau giữa công ty lữ

du lịch



hành ­ khách sạn ­ nhà hàng ăn uống ­


82/91


90,1


giao thông vận tải ­ mua sắm ­ thông tin


du lịch ­ quản lí du lịch) hay không?

Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả luận án, 2016

4.4.1. Định hướng phát triển sản phẩm du lịch

Xem tất cả 249 trang.

Ngày đăng: 02/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí