136. Frank T. Rothaermel, David N. Ku (2008), “Intercluster Innovation Differentials: The Role of Research Universities”, IEEE Transactions on Engineering Management (Volume: 55, Issue: 1, Feb. 2008).
137. Ghonji, M., Khoshnodifar, Z., Hosseini, S., & Mazloumzadeh, S. (2013), “Analysis of the some effective teaching quality factors within faculty members of agricultural and natural resources colleges in Tehran University”, Journal of the Saudi Society of Agricultural Sciences.
138. Gilley, J. W., Eggland, S. A., & Gilley, A. M. (2002). Principles of human resource development. Basic Books.
139. Goodall A. (2009), “Highly cited leaders and the performance of research universities”, Research Policy (vol. 38, issue 7), pp.1079-1092.
140. Harrow, A. (1972), A taxonomy of the psychomotor domain: A guide for developing behavioral objectives. David McKay, New York.
141. Hattie, J,A.C. & Marsh, H. W. (1996), “The relationship between research and teaching-a metaanalysis”, Review of Educational Research (66), pp.507-542.
142. Henry Mintzberg (2009), Managing. Berrett Koehler, USA.
143. Huang, S.-Y., Huang, Y.-C., Chang, W.-H., Chang, L.-Y., & Kao, P.-H. (2013), “Exploring the Effects of Teacher Job Satisfaction on Teaching Effectiveness: Using'Teaching Quality Assurance’as the Mediator”, Paper presented at the International Journal of Modern Education Forum.
144. Hub er, Stephan Gerhard and... (2002), Preparing School Leaders for the 21 Century: an international comparison of development programs of 15 countries. Taylor & Francis Publisher, Netherlands.
145. ILO (2004), Human resources development and training. Report IV (1), International Labour Conference, 92nd Session, Geneva.
146. Jerry W.Gilley Steven A. Eggland Ann Maycunich Gilley (2010), Principles of Human Resource Developmen. A member of the Books group New York.
147. Juani Swart, Clare Mann, Steve Brown and Alan Pricen (2005), Human Resource Development, Strategy and tactics. Elsevier Butterworth - Heinemann Linacre House, Jordan Hill, Oxford OX2 8DP, 30 Corporate Drive, Burlington, MA 01803.
148. Kusurkar, R., Ten Cate, T. J., Vos, C., Westers, P., & Croiset, G. (2013), “How motivation affects academic performance: a structural equation modelling analysis”, Advances in Health Sciences Education (18-1), pp.57-69.
149. Lazer, R. I., & Wikstrom, W.S. (1977), Appraising managerial performance: Current practices and future directions.
150. Levin, Henry M, Jeong, Dong Wook, & Ou, Dongshu (2006), What is a world class university. Paper presented at the Conference of the Comparative and International Education Society, Honolulu, HI, March.
151. Lucia, A. D., & Lepsinger, R. (1999), The art and science of competency models: Pinpointing critical success factors in organizations. Pfeiffer, New York.
152. Luoma M. (2000), “Investigating the link between strategy and HRD”, Personnel Review (Vol. 29 Issue: 6), pp.769-790.
153. Marke Anderson (1991), Principal. How to train, recruit, select, induct and evaluate Leaders for America s Schools. ERIC Clearing House on Educational Management College of Education, University of Oregon.
154. McLean G.N. (2000), “Where there is no vision, HRD perishes (pages 329 -332)”, Human Resource Development Quarterly (Volume 11, Issue 4), Wiley Periodicals, Inc.
155. Myers, Donald W. (1992), Human resources management: principlesand practice: Commerce clearing house.
156. Nadler L. and Nadler Z. (1989), Developing human resources, (3rd Edn), ISBN 1- 55543-155-5. Jossey-Bass Publisher, San Francisco/London.
157. Nankervis A.R., Compton R.L. and Mc Carthy T.E. (1996), Strategic Human Resource Management, 2nd ed., Melbourne: Nelson.
158. National Association of Elementary School Principal (2001), Leading to Learning Communities: Standards for What Principal Should Know & Be able to do. USA.
159. National Association of Elementary School Principal (2002), Six Standards for What Principals Should Know and Be Able to Do and Strategies for Achieving Them. New Jersey, USA.
160. New Jersey Department of Education (2004), New Jersey Professional Standards for Teachers and School Leaders. http://www.state.ni.us/education.
161. Noe, R. A., Hollenbeck, J. R., Gerhart, B., & Wright, P. M. (2004), Fundamentals of human resource management, Vol. 2, McGraw-Hill, USA.
162. Nicholas Henry (2007), Public Administration and Public affairs, 10th edition, Kindle Edition, USA.
163. Peter McPherson, David Shulenburger (2010), “Expanding Undergraduate Education to Meet National Goals: The Role of Research Universities ”, Journal Change: The Magazine of Higher Learning (Volume 42, 2010 - Issue 1).
164. Phiakoksong, Somjin, Angskun, Thara, & Niwattanakul, Suphakit (2013), “An Application of Structural Equation Modeling for Developing Good Teaching Characteristics Ontology, Informatics in Education”, An International Journal (Vol12_2), pp.253-272.
165. Richard A. Swanson and Elwood F. Holton III (2009), Foundations of Human Resource Development. Berrett-Koehler Publishers, USA.
166. Richard P.Mills Chairman (2000), Shool Leadership for the 21 Century: Statement of New York State’s Blue Ribbon Panel on School Leadership.
167. Robbins S.P., Coulter M. (2012), Management. Pearson Publisher, USA.
168. Salmi, J. (2012), Con đường dẫn đến sự ưu tú trong học thuật: những bài học kinh nghiệm (Phạm Thị Ly dịch). Trung tâm Đào tạo và phát triển NNL - ĐHQG Tp. Hồ Chí Minh.
169. Sanyal. Bikas. C. (1995), Inovation in University Management.
UNESCO/International Institute for educational Planning, 313p, Paris.
170. Steffensen M., Rogers E.M. and Speakman K. (2000), “Spin-offs from research centers at a research university”, Journal of Business Venturing (vol. 15, issue 1), pp.93-111.
171. Standards for School Leaders (1996), Interstate School Licensure Consortium. Co Gilley ucil of Chief State School Officers, USA.
172. Thomson, Rosemary (1994), Developing human resources: Routledge.
173. UNDP (1991), Human development report 1991. Oxford University Press, New York.
174. Yoshihara, Kunio (1994), The Nation and Economic Growth: the Philippines and Thailand. Oxford University Press, Kuala Lumpur.
175. Wilkinson A. (2011), New times for employee voice.
176. Walshok, Mary Lindenstein (1995), Knowledge without Boundaries: What America's Research Universities Can Do for the Economy, the Workplace, and the Community. First Edition. The Jossey-Bass Higher and Adult Education Series, Jossey-Bass Inc., 350 Sansome St., San Francisco, USA.
TRANG WEB
177. http://www.hdcdgsnn.gov.vn/news/detail/tabid/77/newsid/363/seo/tuyen-ngon- hop-phi-ve-10-dac-diem-cua-truong-dai-hoc-nghien-cuu-hien-dai/language/vi- VN/default.aspx
178. http://www.faculty.umd.edu
179. http://www.hr.unimelb.edu.au
PHỤ LỤC
Phụ lục 1:
Khảo sát về thực trạng đội ngũ trưởng bộ môn, hoạt động phát triển đội ngũ trưởng bộ môn và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phát triển
đội ngũ trưởng bộ môn trong trường đại học định hướng nghiên cứu
PHIẾU KHẢO SÁT
(Dùng cho khảo sát chính thức)
Mã số: ……………………….…………
Đối tượng khảo sát: Các cấp lãnh đạo, quản lý, cán bộ, giảng viên và trưởng bộ môn (TBM) làm việc trong trường đại học định hướng nghiên cứu (ĐHĐHNC).
Kính gửi Quý ông/bà!
Tôi là Đoàn Văn Cường - Nghiên cứu sinh của Trường ĐH Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN).
Hiện tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu “Phát triển đội ngũ trưởng bộ môn trong trường đại học định hướng nghiên cứu ở Việt Nam (nghiên cứu trường hợp Đại học Quốc gia Hà Nội)” và mong muốn tìm hiểu thực tiễn vấn đề để phục vụ cho luận án. Kính mong ông/bà dành chút thời gian trả lời giúp một số câu hỏi dưới đây.
Cũng xin lưu ý rằng những câu trả lời của ông/bà là cơ sở để tôi đánh giá vấn đề nghiên cứu nên rất mong nhận được câu trả lời chi tiết và trung thực của ông/bà. Mọi thông tin liên quan sẽ chỉ phục vụ duy nhất cho mục đích nghiên cứu đề tài luận án và sẽ được bảo mật hoàn toàn.
Trân trọng cảm ơn sự hợp tác và giúp đỡ của ông/bà!
A. THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ĐƯỢC KHẢO SÁT
1. Tên Trường: …………………………………….…………………………..
2. Địa chỉ: ……………………….…………………..…………………………. 3. Số điện thoại liên lạc: ……………………………..………………………... 4. Email: ……………………………….……………..……………………...…
B. NỘI DUNG KHẢO SÁT
I. KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ TRƯỞNG BỘ MÔN (ĐNTBM)
Ông/bà vui lòng đồng ý thực hiện với các nhận định dưới đây theo thang điểm từ 1 đến 5: 1 = Kém, 2 = Yếu, 3 = Trung bình, 4 = Khá, 5 = Tốt.
1. Khảo sát về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của ĐNTBM
1.1. Ông/bà đánh giá như thế nào về mức độ hiểu biết chương trình đào tạo (ĐH và SĐH) của ĐNTBM
Điểm số đánh giá (1-5) | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |
Hiểu đúng và đầy đủ mục tiêu, yêu cầu, nội dung, phương pháp giáo dục trong chương trình đào tạo ĐH của ngành mà bộ môn phụ trách | |||||
Hiểu đúng và đầy đủ mục tiêu, yêu cầu, nội dung, phương pháp giáo dục trong chương trình đào tạo SĐH của chuyên ngành mà bộ môn phụ trách |
Có thể bạn quan tâm!
- Khảo Sát Đánh Giá Tính Hiệu Quả Trước Và Sau Khi Thực Hiện Giải Pháp
- Đối Với Trường Đại Học Định Hướng Nghiên Cứu
- John C.maxwell (2008), Nhà Lãnh Đạo 3600. Nxb Lao Động - Xã Hội, Hà Nội.
- Ông/bà Đánh Giá Như Thế Nào Về Năng Lực Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Của Đntbm
- Phát triển đội ngũ trưởng bộ môn trong trường đại học định hướng nghiên cứu ở Việt Nam nghiên cứu trường hợp Đại học Quốc gia Hà Nội - 30
- Phát triển đội ngũ trưởng bộ môn trong trường đại học định hướng nghiên cứu ở Việt Nam nghiên cứu trường hợp Đại học Quốc gia Hà Nội - 31
Xem toàn bộ 260 trang tài liệu này.
1.2. Ông/bà đánh giá như thế nào về trình độ chuyên môn của ĐNTBM
Điểm số đánh giá (1-5) | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |
Đạt trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo theo Luật GDĐH | |||||
Nắm vững học phần đã hoặc đang đảm nhận, có hiểu biết về mối liên hệ với các học phần khác trong chương trình đào tạo mà bộ môn phụ trách | |||||
Có kiến thức liên môn, liên ngành; hiểu biết thực tiễn và khả năng liên hệ, vận dụng phù hợp vào giảng dạy, NCKH, hợp tác quốc tế trong GDĐH. | |||||
Khả năng biên soạn giáo trình và giảng dạy các chuyên đề chuyên sâu, nâng cao thuộc chuyên ngành đang tham gia đào tạo | |||||
Có kiến thức về tâm lý học giáo dục, giao tiếp, có khả năng tìm hiểu để nắm vững sinh viên, cán bộ, giảng viên trong bộ môn, khoa, nhà trường, giao tiếp quốc tế trong trao đổi học thuật | |||||
Am hiểu lý luận, nghiệp vụ, QLGD |
1.3. Ông/bà đánh giá như thế nào về nghiệp vụ sư phạm của ĐNTBM
Điểm số đánh giá (1-5) | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |
Kỹ năng tổ chức bài lên lớp một cách khoa học | |||||
Kỹ năng tổ chức, thực hiện hiệu quả phương pháp dạy học hiện đại | |||||
Kỹ năng tổ chức các kỹ thuật dạy học thành quy trình công nghệ |
Điểm số đánh giá (1-5) | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |
Kỹ năng tổ chức, thực hiện hiệu quả phương pháp đánh giá kết quả học tập hiện đại | |||||
Kỹ năng tổ chức, hướng dẫn sinh viên tham gia NCKH | |||||
Kỹ năng gắn kết giảng dạy, NCKH với thực tiễn | |||||
Thiết lập môi trường học tập tích cực cho sinh viên | |||||
Xử lý các tình huống sư phạm trong quá trình tổ chức dạy học | |||||
Tích hợp giáo dục kỹ năng sống với giảng dạy các học phần cho sinh viên |
Nội dung
1.4. Ông/bà đánh giá như thế nào về năng lực tự học và sáng tạo của ĐNTBM
Điểm số đánh giá (1-5) | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |
Có ý thức, tinh thần tự học và xây dựng tổ bộ môn thành tổ chức học tập, sáng tạo | |||||
Thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng, cập nhật kiến thức mới trong lĩnh vực chuyên môn để nâng cao chất lượng giảng dạy và NCKH, quản lý, lãnh đạo. | |||||
Vận dụng kiến thức chuyên môn vào giải quyết các vấn đề trong thực tiễn giảng dạy, NCKH, quản lý bộ môn. | |||||
Có khả năng tự đánh giá và lập kế hoạch phát triển năng lực, kế hoạch tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. |
1.5. Ông/bà đánh giá như thế nào về năng lực ngoại ngữ và ứng dụng CNTT của ĐNTBM
Điểm số đánh giá (1-5) | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |
Sử dụng được một ngoại ngữ trong giảng dạy, NCKH và công việc | |||||
Sử dụng được CNTT trong giảng dạy, NCKH và công việc |
2. Khảo sát về năng lực nghiên cứu khoa học và tổ chức nghiên cứu khoa học
Ông/bà đánh giá như thế nào về năng lực NCKH và tổ chức NCKH của ĐNTBM
Điểm số đánh giá (1-5) | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |
Kỹ năng xác định, lựa chọn vấn đề nghiên cứu |
Điểm số đánh giá (1-5) | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |
Xây dựng đề cương nghiên cứu | |||||
Kỹ năng sử dụng các phương pháp, phương tiện, thiết bị kỹ thuật NCKH | |||||
Kỹ năng tổ chức nghiên cứu | |||||
Kỹ năng viết và bảo vệ công trình nghiên cứu | |||||
Kỹ năng tổ chức, hướng dẫn sinh viên tham gia NCKH | |||||
Kỹ năng cộng tác, giúp đỡ đồng nghiệp làm NCKH, phản biện các sản phẩm khoa học | |||||
Kỹ năng chuyển tải kết quả nghiên cứu thành các bài báo khoa học | |||||
Kỹ năng ứng dụng thành tựu NCKH vào quá trình đào tạo và thực tiễn | |||||
Kỹ năng ký kết, thực hiện các hợp đồng NCKH phục vụ đổi mới GDĐH, phát triển KT-XH | |||||
Kỹ năng tư vấn, chuyển giao công nghệ cho cộng đồng, doanh nghiệp và xã hội |
Nội dung
3. Khảo sát về năng lực quản lý chuyên môn
3.1. Ông/bà đánh giá như thế nào về năng lực bồi dưỡng phát triển đội ngũ giảng viên (ĐNGV) của ĐNTBM
Điểm số đánh giá (1-5) | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |
Xây dựng bộ môn hoạt động hiệu quả | |||||
Quy hoạch phát triển ĐNGV | |||||
Xây dựng kế hoạch ĐT-BD ĐNGV đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GDĐH | |||||
Bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giảng viên sinh hoạt học thuật | |||||
Tổ chức sinh hoạt, trao đổi học thuật, giúp giảng viên trẻ học hỏi kinh nghiệm trong giảng dạy, NCKH | |||||
Bồi dưỡng giảng viên phương pháp dạy học, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực sinh viên | |||||
Bồi dưỡng giảng viên phương pháp NCKH và chuyển giao công nghệ |
Điểm số đánh giá (1-5) | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |
Động viên ĐNGV phát huy sáng kiến xây dựng bộ môn, thực hành dân chủ ở cơ sở, xây dựng đoàn kết trong bộ môn | |||||
Quan tâm đời sống tinh thần, vật chất của giảng viên |