Phát triển đội ngũ trưởng bộ môn trong trường đại học định hướng nghiên cứu ở Việt Nam nghiên cứu trường hợp Đại học Quốc gia Hà Nội - 31

Tiêu

chuẩn

Tiêu

chí

Năng lực


46

Kỹ năng cộng tác, giúp đỡ đồng nghiệp làm NCKH, phản biện các sản phẩm khoa học.

9

Viết và bảo vệ công trình nghiên cứu khoa học


47

Hướng dẫn, viết và bảo vệ công trình NCKH.



48

Hướng dẫn, viết bài báo xuất bản trên tạp chí khoa học trong và ngoài nước; viết chuyên đề, báo cáo khoa học, tham luận tại các hội nghị, hội thảo khoa học.


49

Chỉ đạo, chủ trì hoặc phối hợp tổ chức các seminar, hội thảo chuyên đề trong lĩnh vực chuyên môn.


50

Chỉ đạo, trực tiếp tiến hành ứng dụng thành tựu NCKH và chuyển giao KH&CN vào thực tiễn.

10

Chuyển giao nghiên cứu khoa học


51

Kỹ năng ứng dụng thành tựu NCKH vào quá trình đào tạo và thực tiễn.


52

Kỹ năng ký kết, thực hiện các hợp đồng NCKH phục vụ đổi mới GDĐH, phát triển KT-XH.


53

Kỹ năng tư vấn, chuyển giao công nghệ cho cộng đồng, doanh nghiệp và xã hội.

11

Phát triển nghiên cứu khoa học của bộ môn


54

Chỉ đạo, hướng dẫn, tiến hành cộng tác, giúp đỡ đồng nghiệp, sinh viên nghiên cứu và xây dựng các nhóm NCKH.


55

Chỉ đạo, tổ chức đánh giá công trình, sản phẩm khoa học, công nghệ của bộ môn.

12

Hợp tác quốc tế trong nghiên cứu khoa học, chuyển giao KH&CN


56

Chỉ đạo, tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế trong NCKH và công nghệ.

Lĩnh vực 3: Năng lực quản lý chuyên môn

13

Bồi dưỡng phát triển đội ngũ giảng viên


57

Quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên về số lượng, cơ cấu, chất lượng.


58

Xây dựng kế hoạch ĐT-BD đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GDĐH.


59

Bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giảng viên thông qua phân tích giờ dạy, sinh hoạt học thuật.


60

Tổ chức sinh hoạt và trao đổi học thuật, giúp giảng viên học hỏi những kinh nghiệm trong công tác giảng dạy, NCKH.


61

Bồi dưỡng giảng viên phương pháp, kỹ thuật, thủ thuật dạy học và đánh giá theo định hướng phát triển năng lực sinh viên.


62

Bồi dưỡng giảng viên phương pháp NCKH và chuyển giao công nghệ.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 260 trang tài liệu này.

Phát triển đội ngũ trưởng bộ môn trong trường đại học định hướng nghiên cứu ở Việt Nam nghiên cứu trường hợp Đại học Quốc gia Hà Nội - 31

Tiêu

chuẩn

Tiêu

chí

Năng lực


63

Quy hoạch các chức danh khoa học của bộ môn.


64

Động viên đội ngũ giảng viên phát huy sáng kiến xây dựng bộ môn, thực hành dân chủ ở cơ sở, xây dựng đoàn kết trong bộ môn.


65

Quan tâm đời sống tinh thần, vật chất của giảng viên.


66

Xây dựng bộ môn hoạt động hiệu quả.

14

Quản lý hoạt động dạy học


67

Tổ chức hoạt động dạy học của giảng viên theo yêu cầu đổi mới, phát huy dân chủ, khuyến khích sự sáng tạo của từng giảng viên.


68

Phân công chuyên môn đảm bảo khoa học, đáp ứng được các yêu cầu chuyên môn và điều hòa lao động.


69

Tổ chức hoạt động bồi dưỡng sinh viên tài năng.


70

Tổ chức biên soạn và nghiệm thu đề thi và ngân hàng đề thi học phần.


71

Chỉ đạo giảng viên đánh giá toàn diện người học về kiến thức.


72

Tổ chức dạy học theo hướng nghiên cứu bài học.



73

Thực hiện giáo dục toàn diện, phát triển tối đa tiềm năng của người học, để mỗi sinh viên có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt, có ý thức phát triển chuyên môn, nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu xã hội.



74

Chỉ đạo bộ môn lựa chọn giáo trình giảng dạy và biên soạn giáo trình đảm bảo khoa học, dân chủ; tổ chức góp ý, sửa chữa, hoàn thiện các giáo trình, bài giảng một cách bài bản.


75

Tổ chức dự giờ và tham gia đánh giá hoạt động giảng dạy, phát triển chuyên môn, nghiệp vụ của các giảng viên trong bộ môn.

15

Quản lý tài sản của bộ môn



76

Tham mưu cho khoa, trường đầu tư, mua sắm thiết bị dạy học, nghiên cứu phục vụ cho công tác đào tạo, NCKH và chuyển giao công nghệ của bộ môn.


77

Quản lý sử dụng hiệu quả tài sản, thiết bị của bộ môn.

16

Phát triển môi trường giáo dục


78

Xây dựng nếp sống văn hóa và môi trường sư phạm trong bộ môn.



79

Xây dựng và duy trì mối quan hệ thường xuyên với bộ môn khác, với các khoa, phòng ban chức năng trong trường nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, NCKH của bộ môn, nhà trường.



80

Xây dựng môi trường sư phạm đoàn kết, thân ái; tăng cường năng lực hợp tác nhóm; xây dựng tinh thần đồng đội; thông cảm và chia sẻ trong tập thể; nêu cao tinh thần học hỏi, giúp đỡ lẫn nhau trong công tác để cùng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

Tiêu

chuẩn

Tiêu

chí

Năng lực



81

Hợp tác và chia sẻ thông tin về kinh nghiệm lãnh đạo, quản lý với các bộ môn ở cơ sở GDĐH, cá nhân và tổ chức khác để hỗ trợ và phát triển bộ môn.

17

Quản lý hành chính


82

Xây dựng và cải tiến các quy trình hoạt động, thủ tục hành chính của bộ môn.


83

Hướng dẫn xây dựng và quản lý kế hoạch chuyên môn của từng giảng viên; kiểm tra, đôn đốc các giảng viên thực hiện kế hoạch đã đề ra.



84

Quản lý, kiểm tra các loại hồ sơ chuyên môn, giờ giấc, nội dung giảng dạy, tình hình sử dụng phương tiện và thiết bị dạy học, nghiên cứu của giảng viên trong bộ môn.


85

Tổ chức thực hiện phong trào tự học, tự bồi dưỡng, NCKH của giảng viên, sinh viên.

18

Quản lý công tác thi đua - khen thưởng


86

Động viên, khích lệ, trân trọng và đánh giá đúng thành tích của giảng viên trong bộ môn.



87

Động viên đội ngũ giảng viên phát huy sáng kiến, hiến kế xây dựng bộ môn vững mạnh; thực hành dân chủ ở cơ sở, xây dựng sự đoàn kết trong bộ môn; mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo.


88

Tổ chức có hiệu quả các phong trào thi đua.


89

Tổ chức thực hiện phong trào tự học, tự bồi dưỡng, NCKH của giảng viên.

19

Quản lý hệ thống thông tin


90

Tổ chức xây dựng hệ thống thông tin phục vụ hiệu quả các hoạt động giảng dạy, NCKH và quản lý.


91

Ứng dụng có kết quả CNTT, ICT trong quản lý, đào tạo và NCKH.


92

Tiếp nhận và xử lý các thông tin phản hồi để đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo của bộ môn, nhà trường.


93

Hợp tác và chia sẻ thông tin về kinh nghiệm lãnh đạo, quản lý với các bộ môn ở cơ sở GDĐH, cá nhân và tổ chức khác để hỗ trợ, phát triển bộ môn.

20

Quản lý hoạt động đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục


94

Tổ chức đánh giá khách quan, khoa học, công bằng kết quả học tập và rèn luyện của sinh viên, kết quả công tác, rèn luyện của giảng viên.


95

Thực hiện tự đánh giá bộ môn, chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trong nước và tiếp cận tiêu chuẩn khu vực, quốc tế.


96

Tổ chức kiểm tra, giám sát hoạt động giảng dạy của giảng viên, học tập của sinh viên.

Tiêu

chuẩn

Tiêu

chí

Năng lực



97

Chỉ đạo giảng viên đánh giá toàn diện người học về kiến thức, kỹ năng, năng lực thực hiện, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp.

Lĩnh vực 4: Năng lực lãnh đạo

21

Năng lực phân tích dự báo


98

Hiểu biết tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, GDĐH của đất nước, khu vực và trên thế giới.


99

Nắm bắt kịp thời chủ trương, chính sách của Đảng, nhà nước và quy định của ngành giáo dục, của nhà trường.


100

Phân tích tình hình và dự báo được xu thế phát triển GDĐH của đất nước, thế giới; xu thế phát triển của nhà trường.


101

Xây dựng được tầm nhìn, sứ mạng, các giá trị của bộ môn phù hợp với nhà trường.


102

Tuyên truyền, quảng bá về giá trị nhà trường và bộ môn.

22

Năng lực thiết kế và định hướng triển khai


103

Xác định được các mục tiêu ưu tiên trong chiến lược phát triển bộ môn


104

Thiết kế và triển khai các chương trình hành động nhằm thực hiện kế hoạch chiến lược phát triển bộ môn.



105

Hướng mọi hoạt động của bộ môn vào mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo, NCKH, chuyển giao công nghệ, gắn với thực tiễn phát triển KT-XH của đất nước, địa phương.


106

Chủ động tham gia và khuyến khích giảng viên trong bộ môn tích cực tham gia các hoạt động xã hội.


107

Tổ chức xây dựng kế hoạch của bộ môn phù hợp với tầm nhìn chiến lược và các chương trình hành động của bộ môn, nhà trường.

23

Tầm nhìn chiến lược



108

Xây dựng được tầm nhìn, sứ mạng, các giá trị của bộ môn hướng tới sự phát triển toàn diện của mỗi sinh viên và nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo, NCKH của nhà trường.



109

Tuyên truyền, quảng bá về giá trị nhà trường, bộ môn; công khai mục tiêu, chuẩn đầu ra, chương trình đào tạo, kết quả đánh giá chất lượng đào tạo và hệ thống văn bằng, chứng chỉ của nhà trường tạo được sự đồng thuận và ủng hộ nhằm phát triển nhà trường.


110

Xác định được các mục tiêu ưu tiên trong chiến lược phát triển bộ môn.

24

Quyết đoán, có bản lĩnh đổi mới



111

Có khả năng tham mưu, ra quyết định đúng đắn, kịp thời và dám chịu trách nhiệm về các quyết định nhằm phát triển bộ môn đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GDĐH.

Tiêu

chuẩn

Tiêu

chí

Năng lực


112

Kỹ năng khơi dậy và nuôi dưỡng động lực, kỹ năng gây ảnh hưởng.


113

Kỹ năng lãnh đạo sự thay đổi.


114

Kỹ năng chỉ đạo, quản lý xung đột, tạo sự hợp tác và đồng thuận thực hiện sự nghiệp đổi mới GDĐH.

25

Xây dựng văn hóa chất lượng trong bộ môn


115

Kỹ năng định hướng giá trị, xây dựng văn hóa chất lượng trong bộ môn.


116

Kỹ năng định hướng tinh thần và đạo đức cho bộ môn, cộng đồng.

Lĩnh vực 5: Năng lực hoạt động xã hội

26

Hiểu biết các vấn đề xã hội và phối hợp với cộng đồng


117

Hiểu biết về xu hướng, các vấn đề hiện tại tác động đến nhà trường.



118

Xây dựng kế hoạch, triển khai quán triệt sâu sắc và cụ thể hóa các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT trong bộ môn, nhà trường và toàn xã hội, tạo sự đồng thuận cao, coi GD&ĐT là quốc sách hàng đầu.


119

Gắn kết chặt chẽ giữa đào tạo và nghiên cứu, giữa các cơ sở đào tạo với các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.



120

Kỹ năng thiết lập quan hệ gắn bó, đồng thuận của các tổ chức chính trị - xã hội, các cá nhân, các bên có lợi ích liên quan nhằm hỗ trợ phát triển ngành, chuyên ngành đào tạo của bộ môn, khoa, nhà trường.

27

Xây dựng, phát triển các mối quan hệ và hỗ trợ cộng đồng


121

Tham mưu việc huy động mọi nguồn lực, hỗ trợ sự nghiệp đổi mới giáo dục của nhà trường.


122

Chủ động tham gia và khuyến khích giảng viên trong bộ môn tích cực tham gia các hoạt động phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội của địa phương.



123

Hướng dẫn, trực tiếp thực hiện và chỉ đạo giảng viên xây dựng và phát triển các mối quan hệ với cộng đồng xã hội, gia đình, sinh viên liên kết, chia sẻ trách nhiệm phát triển bộ môn, nhà trường, cộng đồng, xây dựng xã hội học tập.


124

Tham mưu cho chính quyền địa phương các chủ trương, chính sách về phát triển giáo dục, KH&CN.



125

Thành thạo, vận dụng sáng tạo năng lực quan hệ công chúng; năng lực tuyên truyền và vận động thuyết phục các bên liên quan tham gia hoạt động giáo dục; năng lực tổ chức và tham gia các hoạt động xã hội…


126

Kỹ năng định hướng tinh thần và đạo đức cho cộng đồng.

Lĩnh vực 6: Năng lực hợp tác quốc tế

28

Kiến thức hợp tác quốc tế trong giáo dục đại học


127

Nắm được các xu hướng phát triển của GDĐH trên thế giới và khu vực.

Tiêu

chuẩn

Tiêu

chí

Năng lực


128

Nắm chắc con đường phát triển của trường ĐHĐHNC trên thế giới và Việt Nam.



129

Am hiểu, vận dụng sáng tạo chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước về hội nhập quốc tế, hợp tác và cạnh tranh của GDĐH Việt Nam, thực hiện các hiệp định và cam kết quốc tế.


130

Nắm được những cơ hội và thách thức của bộ môn, nhà trường trong quá trình hội nhập quốc tế.

29

Tư duy toàn cầu trong giáo dục


131

Nắm được các chuẩn, tiêu chuẩn quốc tế về giảng viên, chương trình đào tạo, văn bằng, xếp hạng trường ĐH.


132

Bồi dưỡng cho giảng viên, sinh viên về tư duy giáo dục toàn cầu.


133

Có kinh nghiệm làm việc, cộng tác với cộng đồng học thuật quốc tế.


134

Am hiểu về văn hóa, tổ chức và hoạt động trong lĩnh vực chuyên môn.

30

Xây dựng và phát triển các mối quan hệ hợp tác quốc tế trong đào tạo, nghiên cứu khoa học, bồi dưỡng giảng viên



135

Tham mưu cho khoa, trường xây dựng chương trình đào tạo tiên tiến, chương trình đào tạo chất lượng cao trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc các chương trình đào tạo của thế giới.


136

Tham mưu cho khoa, trường tổ chức liên kết đào tạo, trao đổi giảng viên với các cơ sở GDĐH có uy tín ở các nước tiên tiến.



137

Lập kế hoạch, tìm kiếm, xây dựng các mối quan hệ mời giảng viên ở các trường ĐH tiên tiến nước ngoài tham gia giảng dạy, NCKH, trao đổi học thuật với giảng viên bộ môn.



138

Thường xuyên duy trì mối quan hệ và thông tin liên lạc giữa trường ĐH với các trường ĐH, doanh nghiệp nước ngoài; thu thập thông tin phản hồi từ trường ĐH, doanh nghiệp trong và ngoài nước để nâng cao chất lượng và hiệu quả hợp tác giữa trường ĐH và doanh nghiệp, trường ĐH nước ngoài.



139

Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện hoặc tham gia các hoạt động hợp tác giữa trường ĐH và doanh nghiệp, trường ĐH nước ngoài; đặc biệt trong lĩnh vực NCKH và công nghệ; thực hành, thực tập của sinh viên.


140

Kỹ năng đàm phán, ký kết hợp tác với các trường ĐH của các nước trong khu vực, quốc tế trao đổi kinh nghiệm quản lý, trao đổi học thuật, NCKH.


141

Bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ giảng viên; cho sinh viên giao lưu học tập, trao đổi kinh nghiệm.


142

Kỹ năng tham gia đấu thầu, ký kết các đề tài NCKH theo hình thức hợp tác song phương, nghị định thư.

Nhóm 2: Phẩm chất đạo đức

31

Chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước

Tiêu

chuẩn

Tiêu

chí

Năng lực


143

Chấp hành nghiêm đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước.


144

Tích cực tuyên truyền vận động cán bộ, giảng viên, sinh viên chấp hành tốt chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước.


145

Tích cực tổ chức và tham gia các hoạt động xã hội và các phong trào thi đua của trường, ngành, địa phương.


146

Giúp đỡ đồng nghiệp thực hiện tốt các nhiệm vụ của người giảng viên.

32

Lòng yêu nghề và tận tuỵ với nghề


147

Đối xử công bằng với người học.


148

Hướng dẫn sinh viên trong học tập và NCKH.


149

Tham gia nhiệt tình các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ.


150

Thường xuyên cải tiến phương pháp giảng dạy để nâng cao kết quả học tập của sinh viên.


151

Yêu nghề, tận tụy với nghề dạy học.

33

Tinh thần trách nhiệm trong công tác


152

Có tinh thần trách nhiệm trong công tác.


153

Hoàn thành đầy đủ các công việc được giao.


154

Thường xuyên rèn luyện và giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo.


155

Trung thực, thẳng thắn, tâm huyết với nghề nghiệp và có trách nhiệm trong quản lý bộ môn.


156

Ngăn ngừa và kiên quyết đấu tranh chống những biểu hiện tiêu cực, không lợi dụng chức vụ vì mục đích cá nhân.


157

Đảm bảo dân chủ trong hoạt động của bộ môn.


158

Tham gia xây dựng tập thể sư phạm vững mạnh toàn diện.


159

Có tinh thần học hỏi, giúp đỡ đồng nghiệp.

34

Lối sống, tác phong, giao tiếp ứng xử


160

Luôn trung thực, giản dị, gương mẫu trước đồng nghiệp và sinh viên.


161

Tích cực học hỏi, hòa đồng và có ý thức xây dựng tập thể bộ môn vững mạnh toàn diện.


162

Có tinh thần tự phê bình, tiếp thu góp ý từ bên ngoài để hoàn thiện bản thân.


163

Chủ động hướng dẫn đồng nghiệp thực hiện tốt các nhiệm vụ của người giảng viên.


164

Tác phong làm việc khoa học, sư phạm, năng động, linh hoạt và sáng tạo.


165

Có cách thức giao tiếp, ứng xử đúng mực với đồng nghiệp và nhân dân xã hội.

Tiêu

Xem tất cả 260 trang.

Ngày đăng: 21/07/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí