John C.maxwell (2008), Nhà Lãnh Đạo 3600. Nxb Lao Động - Xã Hội, Hà Nội.

37. Phạm Minh Giản (2010), “Chuẩn hóa và tác động của chuẩn hóa đến quản lý đội ngũ giảng viên”, Tạp chí Khoa học giáo dục(57/2010), tr.10-14.

38. Nguyễn Trọng Giảng (2013), Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm xây dựng mô hình trường đại học nghiên cứu của Việt Nam. Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.

39. Trần Ngọc Giao (2012), Phát triển đội ngũ lãnh đạo và quản lý nhà nước về giáo dục các cấp. Đề tài mã số B2010-37-87TĐ.

40. Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm, Nghiêm Đình Vỳ (2002), Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

41. Phạm Minh Hạc - Chủ nhiệm (1995), Con người Việt Nam - mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội. Đề tài NCKH cấp Nhà nước mã số KX-07.

42. Đặng Xuân Hải (2002), “Nhận diện khái niệm lãnh đạo và quản lý trong trường học”,

Tạp chí Phát triển giáo dục (4), tr.25-27.

43. Đặng Xuân Hải (2006), “Đánh giá đội ngũ cán bộ quản lý phòng, ban, khoa ở các trường đại học theo hướng chuẩn hóa”, Tạp chí Khoa học giáo dục (13), tr.21-24.

44. Đặng Xuân Hải, Trần Xuân Bách (2005), “Về một cách tiếp cận đánh giá cán bộ quản lý trường đại học nói chung, chủ nhiệm khoa nói riêng theo hướng chuẩn hóa”, Tạp chí Phát triển giáo dục (77, 5/2005), tr.28-30.

45. Đặng Xuân Hải, Nguyễn Sỹ Thư (2012), Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường trong bối cảnh thay đổi. Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 260 trang tài liệu này.

46. Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (Đồng chủ biên) (2007), Giáo dục Việt Nam đổi mới và phát triển hiện đại hoá. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

47. Vũ Mạnh Hải (2011), “Quản lý đội ngũ giảng viên và đội ngũ cán bộ quản lý, bài học từ Canada”, Tạp chí QLGD (25), tr.27-30.

Phát triển đội ngũ trưởng bộ môn trong trường đại học định hướng nghiên cứu ở Việt Nam nghiên cứu trường hợp Đại học Quốc gia Hà Nội - 27

48. Nguyễn Chí Hải, Nguyễn Hồng Nga (2015), “Một số đặc điểm của đại học nghiên cứu - kinh nghiệm quốc tế cần áp dụng tại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐH Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh (69, 4/2015), tr.150-156.

49. Nguyễn Văn Hạnh (2017), “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý bộ môn và phát triển đội ngũ trưởng bộ môn ở Khoa Khoa học Cơ bản, Trường Cao đẳng nghề Kinh tế Việt Đức hiện nay”, Kỷ yếu hội nghị “Nâng cao chất lượng hoạt động

của bộ môn và phát triển ĐNTBM ở trường ĐH, cao đẳng đáp ứng yêu cầu đổi mới GDĐH”, Khối thi đua các trường ĐH, cao đẳng, Vinh, tr.51-54.

50. Trần Thị Hảo (2017), “Kinh nghiệm hoạt động của bộ môn trong quá trình quản lý chuyên môn”, Kỷ yếu hội nghị “Nâng cao chất lượng hoạt động của bộ môn và phát triển ĐNTBM ở trường ĐH, cao đẳng đáp ứng yêu cầu đổi mới GDĐH”, Khối thi đua các trường ĐH, cao đẳng, Vinh, tr.54-57.

51. Trần Minh Hằng (2004), “Phẩm chất nhân cách cán bộ quản lý giáo dục trước yêu cầu đổi mới giáo dục”, Tạp chí Giáo dục (87), tr.12-13.

52. Nguyễn Thị Hậu (2017), “Vị trí, vai trò của bộ môn, trưởng bộ môn ở trường đại học, cao đẳng”, Kỷ yếu hội nghị “Nâng cao chất lượng hoạt động của bộ môn và phát triển ĐNTBM ở trường ĐH, cao đẳng đáp ứng yêu cầu đổi mới GDĐH”, Khối thi đua các trường ĐH, cao đẳng, Vinh, tr.57-59.

53. Hersey Paul & Hard Ken Blanc (1995), Quản lý nguồn nhân lực. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

54. Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2009), Quản lý giáo dục. Nxb ĐH Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

55. Ngô Thị Hiên (2017), “Vai trò của trưởng bộ môn trong công tác nâng cao chất lượng giáo dục chính trị ở Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật - Công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc hiện nay”, Kỷ yếu hội nghị “Nâng cao chất lượng hoạt động của bộ môn và phát triển ĐNTBM ở trường ĐH, cao đẳng đáp ứng yêu cầu đổi mới GDĐH”, Khối thi đua các trường ĐH, cao đẳng, Vinh, tr.68-71.

56. Ngô Trí Hiệp (2017), “Nâng cao vai trò, trách nhiệm của bộ môn, trưởng bộ môn trong Trường Đại học Y khoa Vinh”, Kỷ yếu hội nghị “Nâng cao chất lượng hoạt động của bộ môn và phát triển ĐNTBM ở trường ĐH, cao đẳng đáp ứng yêu cầu đổi mới GDĐH”, Khối thi đua các trường ĐH, cao đẳng, Vinh, tr.60-63.

57. Học viện QLGD (2012), Người cán bộ quản lý giáo dục trong xu thế đổi mới và hội nhập. Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội.

58. Cảnh Chí Hoàng, Trần Vĩnh Hoàng (2013), “Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở một số nước và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Phát triển và hội nhập (12.22), tr.78-82.

59. Trương Quang Học (2009), “Đại học nghiên cứu”, Bản tin ĐHQGHN (217), tr.24-27.

60. Ninh Duy Hùng (2017), “Kinh nghiệm tổ chức hoạt động của bộ môn trong quá trình quản lý chuyên môn và bài học rút ra đối với trưởng bộ môn ở trường cao đẳng, đại học”, Kỷ yếu hội nghị “Nâng cao chất lượng hoạt động của bộ môn và phát triển ĐNTBM ở trường ĐH, cao đẳng đáp ứng yêu cầu đổi mới GDĐH”, Khối thi đua các trường ĐH, cao đẳng, Vinh, tr.80-83.

61. Phạm Xuân Hùng (2013), Phát triển năng lực đội ngũ giảng viên quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực quản lý giáo dục. Hội thảo quốc tế do Tổ chức VVOB và UNESCO Hà Nội đồng tổ chức ngày 23/8/2013, tr.43.

62. Phạm Xuân Hùng (2015), “Mô hình năng lực giảng viên quản lý giáo dục trước yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo”, Tạp chí QLGD (đặc biệt, 4), tr.231-236.

63. Phạm Xuân Hùng (2015), Phát triển giảng viên quản lý giáo dục theo tiếp cận năng lực: kinh nghiệm nước ngoài vận dụng vào Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo khoa học nghiên cứu sinh, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, tr.85-90.

64. Phạm Xuân Hùng (2015), “Phát triển giảng viên quản lý giáo dục theo tiếp cận năng lực”, Tạp chí QLGD (76), tr.5-10.

65. Nguyễn Tiến Hùng (2010), “Các cách tiếp cận chính về lãnh đạo và quản lý”, Tạp chí QLGD (9), tr.12-15.

66. Đặng Thành Hưng (2005), “Quan niệm về chuẩn hóa trong giáo dục”, Tạp chí Phát triển giáo dục (75), tr.10-12.

67. Nguyễn Thị Thanh Hương (2017), “Các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của bộ môn và phát triển đội ngũ trưởng bộ môn”, Kỷ yếu hội nghị “Nâng cao chất lượng hoạt động của bộ môn và phát triển ĐNTBM ở trường ĐH, cao đẳng đáp ứng yêu cầu đổi mới GDĐH”, Khối thi đua các trường ĐH, cao đẳng, Vinh, tr.84-91.

68. Vương Thanh Hương (2011), “Một số xu hướng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý nhà trường trong bối cảnh hội nhập quốc tế”, Tạp chí Khoa học giáo dục (71), tr.10-14.

69. Đặng Thị Thanh Huyền (2009), “Giải pháp phát triển giáo viên thành cán bộ quản lý giáo dục”, Tạp chí QLGD (2), tr.18-20.

70. John C.Maxwell (2008), Nhà lãnh đạo 3600. Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.

71. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - một số vấn đề lý luận và thực tiễn.

Nxb Giáo dục, Hà Nội.

72. Trần Kiểm (2006), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục. Nxb ĐH Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

73. Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỉ XXI: Chiến lược phát triển. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

74. Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý nhà nước về giáo dục - lý luận và thực tiễn. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

75. Lê Thị Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục và đào tạo kinh nghiệm Đông Á. Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

76. Trần Thị Bích Liễu (2001), “Vài nét về công tác đào tạo cán bộ quản lý giáo dục của một số nước trên thế giới”, Tạp chí Giáo dục (1), tr.46-47.

77. Trần Thị Bích Liễu (2007), “Bàn về chuẩn của cán bộ lãnh đạo giáo dục Việt Nam”,

Tạp chí Khoa học giáo dục (22, 7/2007), tr.54-57.

78. Trần Thị Bích Liễu (2007), “Một số suy nghĩ về việc xây dựng chuẩn cán bộ quản lý giáo dục Việt Nam”, Tạp chí Thông tin QLGD (2-48), tr.4-8.

79. Hoàng Thị Lộc (2017), “Nâng cao vai trò của bộ môn, trưởng bộ môn trong đổi mới giáo dục đại học của Trường Đại học Kinh tế Nghệ An”, Kỷ yếu hội nghị “Nâng cao chất lượng hoạt động của bộ môn và phát triển ĐNTBM ở trường ĐH, cao đẳng đáp ứng yêu cầu đổi mới GDĐH”, Khối thi đua các trường ĐH, cao đẳng, Vinh, tr.97-100.

80. Nguyễn Lộc (2010), Những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển nguồn nhân lực Việt Nam. Đề tài Mã số: B2006-37-02ĐT, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

81. Nguyễn Lộc (chủ biên), Mạc Văn trang, Nguyễn Công Giáp (2009), Cơ sở lý luận quản lý trong tổ chức giáo dục. Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

82. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2000), “Vấn đề đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục cho thế kỷ 21”, The summery record of the 4th asian conence on education, tr.49-61.

83. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Quản lý lãnh đạo nhà trường thế kỷ 21. Nxb ĐHQGHN, Hà Nội.

84. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Đức Chính (2005), Chuẩn và chuẩn hóa trong giáo dục - những vấn đề lý luận và thực tiễn. Hội thảo tại ĐHQGHN, Hà Nội.

85. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Hữu Châu (đồng chủ biên) (2012), Giáo dục đại học Việt Nam những vấn đề về chất lượng và quản lý. Nxb ĐHQGHN, Hà Nội.

86. Phạm Thị Ly (2013), Tiêu chí nhận diện đại học nghiên cứu và kinh nghiệm quốc tế trong xây dựng đại học nghiên cứu. Báo cáo tổng kết Đề tài KH&CN, ĐHQG Tp. Hồ Chí Minh.

87. Phạm Thị Ly (dịch) (2013), “Mười đặc điểm của trường đại học nghiên cứu hiện đại”, Bản tin Thông tin Quốc tế về GDĐH (9), Viện Đào tạo Quốc tế, ĐHQG-Tp. Hồ Chí Minh.

88. Nguyễn Khánh Ly (2017), “Phát triển đội ngũ trưởng bộ môn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đại học và hội nhập quốc tế”, Kỷ yếu hội nghị “Nâng cao chất lượng hoạt động của bộ môn và phát triển ĐNTBM ở trường ĐH, cao đẳng đáp ứng yêu cầu đổi mới GDĐH”, Khối thi đua các trường ĐH, cao đẳng, Vinh, tr.100-105.

89. Lê Văn Minh (2017), “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công việc của trưởng bộ môn”, Kỷ yếu hội nghị “Nâng cao chất lượng hoạt động của bộ môn và phát triển ĐNTBM ở trường ĐH, cao đẳng đáp ứng yêu cầu đổi mới GDĐH”, Khối thi đua các trường ĐH, cao đẳng, Vinh, tr.108-111.

90. Lưu Xuân Mới (2002), “Đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục”, Tạp chí Thông tin QLGD (40), tr.26-29.

91. Phạm Thành Nghị (2004), “Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nguồn nhân lực giáo dục và đào tạo”, Tạp chí Giáo dục (11), tr.25-28.

92. Nguyễn Văn Ngọc (2007), Xác định kích cỡ mẫu căn cứ vào tổng thể và sai số. Nxb Thống kê, Hà Nội.

93. Nguyễn Kiều Oanh (2013), Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên đại học theo cách tiếp cận CDIO. Luận án Tiến sĩ QLGD, Trường ĐH Giáo dục - ĐHQGHN.

94. Ngô Thị Kiều Oanh (2015), Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý cấp khoa tại trường đại học theo hướng chuẩn hóa. Luận án Tiến sĩ QLGD, Trường ĐH Giáo dục - ĐHQGHN.

95. Vũ Quốc Phóng (2007), “Quản trị đại học kiểu Mỹ”, Báo Dạy và Học ngày nay (4), tr.18-20.

96. Vũ Thị Phương (2009), “Những thay đổi về vai trò lãnh đạo và quản lý trong điều hành các hoạt động giáo dục”, Tạp chí QLGD (6), tr.28-31.

97. Lê Quân (2005), Quản trị nhân lực. Nxb Thống kê, Hà Nội.

98. Lê Quân (2008), Kỹ thuật xây dựng hệ thống tiền lương và đánh giá thành tích. Nxb ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

99. Lê Quân, Tạ Huy Hùng, Mai Hoàng Anh (2015), “Nghiên cứu ứng dụng khung năng lực vào phát triển nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý khu vực hành chính công”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu chính sách và quản lý (tập 31 -1), tr.6-18.

100. Lê Quân (2016), Khung năng lực lãnh đạo, quản lý khu vực hành chính công. Nxb ĐHQGHN, Hà Nội.

101. Quốc hội (2012), Luật Giáo dục đại học. Hà Nội.

102. Richard Templar (2006), Những quy tắc trong quản lý. Nxb Tri thức, Hà Nội.

103. Phạm Đỗ Nhật Tiến (2009), “Chuẩn nghề nghiệp và chuẩn hiệu trưởng - kinh nghiệm thế giới và thực tế Việt Nam”, Tạp chí QLGD (01), tr.30-33.

104. Trịnh Ngọc Thạch (2008), Hoàn thiện mô hình quản lý đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong trường đại học Việt Nam. Luận án tiến sĩ chuyên ngành QLGD, Trường ĐH Giáo dục - ĐHQGHN.

105. Trịnh Ngọc Thạch (2012), Mô hình quản lý đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong giáo dục đại học Việt Nam. Nxb ĐHQGHN, Hà Nội.

106. Nguyễn Đại Thành (2005), Nghiên cứu xây dựng chuẩn nghề nghiệp cán bộ quản lý trung cấp chuyên nghiệp. Đề tài NCKH cấp Bộ, mã số B2005-80-32.

107. Thái Văn Thành (2012), Phát triển đội ngũ trưởng bộ môn trường đại học Việt Nam

- những vấn đề lý luận và thực tiễn. Nxb ĐH Vinh, Tp. Vinh.

108. Nguyễn Hữu Thân (1996), Quản trị nhân sự (Human resource management Vol. 3). Nxb Thống kê, Tp. Hồ Chí Minh.

109. Đặng Xuân Thao (2005), “Đào tạo và bồi dưỡng các loại hình cán bộ quản lý - một yêu cầu cấp thiết”, Tạp chí Phát triển giáo dục (2), tr.29-30.

110. Nguyễn Tấn Thịnh (2005), Quản lý nhân lực trong doanh nghiệp. Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

111. Thủ tướng Chính phủ (2014), Điều lệ trường đại học. Quyết định số 70/QĐ-TTg.

112. Thủ tướng Chính phủ (2014), Quy chế Tổ chức và hoạt động của Đại học quốc gia và các cơ sở giáo dục đại học thành viên. Quyết định số 26/2014/QĐ-TTg.

113. Phạm Văn Thuần (2006), “Vai trò của văn hoá đánh giá cán bộ trong quản lý nhân sự ở trường đại học, cao đẳng”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (14), tr.44-46.

114. Phạm Văn Thuần (2012), “Trả lương và các chế độ chính sách theo chức danh nghề nghiệp - giải pháp đột phá để nâng cao chế lượng đội ngũ viên chức trong trường đại học công lập”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN (2), tr.126-134.

115. Phạm Văn Thuần, Nghiêm Thị Thanh (2015), “Xây dựng khung năng lực của cán bộ quản lý cấp phòng chức năng trong trường đại học đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm”, Tạp chí Giáo dục (365), tr.44-46.

116. Mạc Văn Trang (2004), Quản lý nguồn nhân lực trong giáo dục và đào tạo những vấn đề cần nghiên cứu trong quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam: một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Nxb Khoa học Giáo dục, Hà Nội.

117. Lê Ngọc Trà (2008), Một số vấn đề của giáo dục Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa. Viện Nghiên cứu Giáo dục, Trường ĐH Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh.

118. Nguyễn Đức Trí (2008), “Một số vấn đề về bồi dưỡng năng lực cho cán bộ quản lý các cơ sở đào tạo”, Tạp chí Giáo dục (193), tr.9-12.

119. Trường ĐH Harvard (2006), Các kỹ năng quản lý hiệu quả. Nxb Tổng hợp, Tp. Hồ Chí Minh.

120. Trung tâm Phát triển NNL (2002), Từ chiến lược phát triển giáo dục đến chính sách phát triển nguồn nhân lực. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

121. Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (2010), Kinh nghiệm một số nước về phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ gắn với xây dựng đội ngũ trí thức. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

122. Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ 21 - kinh nghiệm các quốc gia. Kỷ yếu Hội thảo quốc gia, Hà Nội.

TIẾNG ANH

123. Altbach (2011), The Past, Present, and Future of the Research University. In P.

G. Altbach, & J. Salmi, (Eds.), The Road to Academic Excellence (pp. 11 -32). The World Bank, Washington DC.

124. Altbach P.G. (2013), “Advancing the national and global knowledge economy: the role of research universities in developing countries”, Journal Studies in Higher Education (Volume 38, 2013 - Issue 3), Research Universities: Networking the Knowledge Economy.

125. Altbach P.G., Balan J. (2007), World class worldwide: Transforming Research Universities in Asia an Latin America. The Johns Hopkins University Press, USA.

126. Armstrong, M., & Baron, A. (2000), “Performance management”, Human resource management, pp.69-84.

127. Barrows, C., Ridout, M. (2010), “Another decade of research in club management: a review of the literature in academic journals for the period 1994- 2005”, Journal of Hospitality Marketing & Management (19-5), pp.421-463.

128. Benjamin Bloom, B. S. (ed) (1985), Developing Talent in Young People. Ballantine Books, New York.

129. Bernard Bass (1990), Bass & Stogdill's Handbook of Leadership: Theory, Research & Managerial Applications. The Free Press Subsidiary, New York.

130. Boyatzis, R. E. (1982), The competent manager: A model for effective performance. Wiley, New York.

131. Christian Batal (2002), Quản lý nguồn nhân lực trong khu vực nhà nước. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

132. Dave, R. H. (1970), Psychomotor levels. In R. J. Armstrong (Ed.), Developing and writing behavioral objectives. Educational Innovators Press, Tucson, Arizona.

133. David C. McClelland (1973), Department of Psychology and Social Relations. Harvard University, William James Hall, Cambridge, Massachusetts 02138. Testing for Competence Rather Than for “Intelligence”, American Psychologist, 28, pp.1-14.

134. Dubois, D. D. (1993), Competency-based performance improvement: A strategy for organizational change. HRD Press, Inc, Amherst, MA.

135. Feng, VDH, Sadlak, J, & Liu, NC. (2007), World universities rankings: Generic and intangible features of world-class universities. The world class university and ranking: Aiming beyond status, pp.55-60.

Xem tất cả 260 trang.

Ngày đăng: 21/07/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí