15. Đạo đức khoa học:
+ Sinh viên phải tự mình giải các bài tập, không được sao chép của nhau.
+ Sinh viên không hoàn thành nhiệm vụ (Mục 10) thì bị cấm thi cuối kỳ.
16. Ngày phê duyệt: 15/07/2017
17. Cấp phê duyệt:
Trưởng phòng Tổ trưởng BM Người biên soạn
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN XÁC SUẤT THỐNG KÊ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
M N HỌC: XÁC SUẤT THỐNG KÊ (Kinh Tế)
Ngành đào tạo: Kinh tế (Kế Toán, Tài Chính – Ngân Hàng, Quản trị, Ngoại thương) Trình độ đào tạo: Đại học
1. Tên học phần: Xác suất thống kê Mã số:11010
2. Tên Tiếng Anh: Probability – Statistics (Economics)
3. Số tín chỉ: 3 (Lý thuyết: 2, Bài tập: 1) – Phân bố thời gian: 15 tuần
4. Bộ môn phụ trách: Bộ môn cơ bản – Phòng Đào tạo – Trường Đại học Lạc Hồng
5. Các giảng viên phụ trách học phần
1/ GV phụ trách chính: Trần Văn Hoan
2/ Danh sách giảng viên cùng GD: Trần Đình Ánh ; Đinh Thái Sơn
6. Điều kiện tham gia học tập học phần Môn học trước: Toán Cao Cấp C
7. Mô tả tóm tắt học phần
Học phần này trang bị các kiến thức cơ bản về lý thuyết xác suất và thống kê ứng dụng trong kinh tế gồm: Xác suất và các công thức tính xác suất, đại lượng ngẫu nhiên và luật phân phối xác suất, lý thuyết mẫu, ước lượng tham số, kiểm định giả thuyết thống kê.
8. Mục tiêu học phần (Course Goals)
Mô tả (Goal description) (Học phần này trang bị cho sinh viên) | Chuẩn đầu ra CDIO | Chuẩn đầu ra CTĐT | |
G1 | Kiến thức cơ bản về biến cố ngẫu nhiên, xác suất, đại lượng ngẫu nhiên và luật phân phối xác suất, lý thuyết mẫu, ước lượng tham số, kiểm định giả thuyết thống kê. | 1.1, 1.2 | ELO2 |
G2 | Kỹ năng mô hình hóa, phân tích, lập luận để giải quyết các bài toán thực ti n nghề kinh tế ứng dụng xác suất thống kê; Kỹ năng tư duy sáng tạo, tư duy phản biện; | 2.1, 2.2, 2.4 | ELO2 |
Có thể bạn quan tâm!
- Dạy học toán cho sinh viên khối ngành kinh tế theo tiếp cận CDIO nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra - 20
- Dạy học toán cho sinh viên khối ngành kinh tế theo tiếp cận CDIO nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra - 21
- Số Tín Chỉ: 3 (Lý Thuyết: 2, Bài Tập: 1) – Phân Bố Thời Gian: 15 Tuần
- Yêu Cầu, Nội Dung Chuẩn Đầu Ra Của Khối Ngành Kinh Tế
- Hiểu Và Phân Tích Được Kiến Thức, Kn, Phẩm Chất Và Phẩm Chất Đạo Đức Của Một Cá Nhân Khác
- Dạy học toán cho sinh viên khối ngành kinh tế theo tiếp cận CDIO nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra - 26
Xem toàn bộ 245 trang tài liệu này.
Kỹ năng sử dụng phần mền giải bài toán xác suất thống kê ứng dụng trong kinh tế; Kỹ năng tự học, tự đọc tài liệu theo hướng dẫn của giáo viên. | |||
G3 | Kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp và thuyết trình giải thích vấn đề trong nhóm cũng như trước lớp. | 2.5,3.1, 3.2 | ELO2 |
9. Chuẩn đầu ra của học phần
Mô tả (Sau khi học xong môn học này, người học có thể) | Chuẩn đầu ra CDIO | ||
G1 | 1 | Xác định được không gian mẫu và các biến cố ngẫu nhiên của thí nghiệm ngẫu nhiên. Phát biểu được định nghĩa xác suất và trình bày được các công thức tính xác suất. | 1.2 |
2 | Nêu được khái niệm biến ngẫu nhiên, bảng phân phối xác suất, hàm mật độ, hàm phân phối xác suất và các số đặc trưng của biến ngẫu nhiên. | 1.2 | |
3 | Phân biệt được mẫu ngẫu nhiên và số liệu thống kê. | 1.2 | |
4 | Viết được công thức ước lượng khoảng của tỷ lệ, trung bình và phương sai. Phân biệt được khoảng tin cậy và giá trị của khoảng tin cậy. | 1.2 | |
5 | Xác định được giả thiết và đối thiết của bài toán kiểm định giả thiết, hiểu được sai lầm loại 1, sai lầm loại 2 và mức ý nghĩa của miền tiêu chuẩn. | 1.2 | |
G2 | 1 | Sử dụng được giải tích tổ hợp để tính xác suất theo quan điểm đồng khả năng. | 2.1; 2.2 |
2 | Sử dụng được các công thức tính xác suất, đặc biệt là xác suất có điều kiện ứng dụng giải quyết các bài toán kinh tế. | 2.1;2.2 | |
3 | Lập được bảng phân phối xác suất của đại lượng ngẫu nhiên rời rạc. Sử dụng được hàm phân phối xác suất và hàm mật độ xác suất của đại lượng ngẫu nhiên liên tục. | 2.1; 2.2 | |
4 | Tính định được kỳ vọng, phương sai, mod của đại lượng ngẫu nhiên và cách sử dụng và ý nghĩa của các số đặc trưng này trong kinh tế. | 2.1;2.2 | |
5 | Sử dụng được phân phối siêu bội, nhị thức, Poisson, chuẩn và mối liên hệ giữa các phân phối này. | 2.1; 2.2 | |
6 | Kỹ năng thu thập, phân tích và xử lý số liệu. Tính được giá trị của trung bình mẫu, phương sai mẫu bằng máy tính bỏ túi và phần mềm Excel. | 2.2.6; 2.4.17 | |
7 | Tìm được giá trị của khoảng tin cậy cho tỷ lệ, trung bình và phương sai ứng với số liệu thu được. | 2.2.6 | |
8 | Sử dụng được các tiêu chuẩn kiểm định giả thiết để giải quyết các bài toán liên quan và bài toán áp dụng trong kinh tế. | 2.2.1; 2.2.4 | |
9 | Kỹ năng mô hình hóa bằng cách sử dụng ngôn ngữ Toán học từ đó giải quyết các bài toán thực ti n nghề kinh tế. | 2.1 |
10 | Kỹ năng tư duy sáng tạo, tư duy phản biện. | 2.4.7; 2.4.8 | |
11 | Kỹ năng ứng dụng kiến thức xác suất thống kê trong thực ti n nghề kinh tế. | 2.2.5 | |
12 | Có kỹ năng tự đọc và nghiên cứu các phần tự học trong tài liệu mà giáo viên yêu cầu. | 2.4.15 | |
G3 | 1 | Có thái độ tích cực hợp tác với giáo viên và các sinh viên khác trong quá trình học và làm bài tập nhóm. | 2.5, 3.1, 3.2 |
2 | Phân công công việc trong một nhóm một cách hiệu quả. | 3.2.6 | |
3 | Có khả năng thuyết trình và báo cáo kết quả làm việc của nhóm trước lớp. | 3.2.5 |
10. Nhiệm vụ của sinh viên
- Dự lớp: Tối thiểu 80% số tiết giảng
- Bài tập: Phải hoàn thành 100% bài tập về nhà do GV giao.
11. Tài liệu học tập
[1] Trần Đình Ánh, Trần Văn Hoan, Xác suất thống kê, Đại học Lạc Hồng, 2010.
[2] Đặng Hấn, Xác suất thống kê, Nhà xuất bản Thống kê, 2000.
[3] Lê Sĩ Đồng, Xác suất thống kê và ứng dụng, Nhà xuất bản Giáo Dục, 2011.
[4] Nguy n Cao Văn (chủ biên), Trần Thái Ninh, Ngô Văn Thứ, Lý thuyết xác suất và thống kê toán, NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội, 2013.
12. Tỷ lệ phần trăm các thành phần điểm và các hình thức đánh giá sinh viên
- Đánh giá quá trình: 40%
- Thi cuối học kỳ: 60% (thi tự luận 90 phút)
13. Kế hoạch đánh giá sinh viên
- Thang điểm: 10
- Kế hoạch kiểm tra như sau:
Nội dung | Thời điểm | Công cụ KT | Chuẩn đầu ra KT | Tỉ lệ (%) | |
Tự học | 40 | ||||
KT1 | Đại cương về xác suất | Tuần 5 | Bài tập nhỏ trên lớp | G1.1, G1.2, G2.1, G2.2 G2.9, G2.11 | 10 |
KT2 | Đại lượng ngẫu nhiên | Tuần 10 | Bài tập nhỏ trên lớp | G1.3, G1.4, G2.3, G2.4 G2.9, G2.11 | 10 |
Làm bài tập theo nhóm ở nhà và thuyết trình trên lớp | G3.1, G3.2, G3.3 | 20 | |||
Thi cuối kì | 60 | ||||
- Nội dung bao quát tất cả các chuẩn đầu ra quan trọng của môn học. - Thời gian làm bài 90 phút. | Cuối kì |
14. Kế hoạch thực hiện (Nội dung chi tiết) học phần theo tuần
Nội dung | Phương pháp giảng dạy | Chuẩn đầu ra HP | |
1 | Chương I. Đại Cương Về Xác Suất | ||
1.1. Giải tích tổ hợp 1.1.1. Quy tắc cộng 1.1.2. Quy tắc nhân 1.1.3. Hoán vị 1.1.4. Chỉnh hợp 1.1.5. Tổ hợp | - Thuyết giảng - Trình chiếu - Động não | G1.1, G2.1 | |
2 | Chương I (tt) | ||
1.2. Phép thử và biến cố 1.2.1. Khái niệm phép thử và biến cố 1.2.2. Phân loại biến cố 1.2.3. Quan hệ giữa các biến cố 1.2.4. Các phép toán đối với các biến cố | - Thuyết giảng - Trình chiếu - Động não | G1.1, G2.1, G2.10 | |
3 | Chương I (tt) | ||
1.3. Xác suất của biến cố 1.3.1. Định nghĩa xác suất 1.3.2. Xác suất có điều kiện 1.3.3. Biến cố độc lập | - Thuyết giảng - Trình chiếu - Động não - Suy nghĩ từng cặp | G1.1, G2.1, G2.10 | |
4 | Chương I (tt) | ||
1.4. Công thức tính xác suất 1.4.1. Công thức cộng xác suất 1.4.2. Công thức nhân xác suất | - Thuyết giảng - Trình chiếu - Động não - Suy nghĩ, từng cặp, chia sẻ | G1.1, G2.2, G2.9, G2.11 | |
5 | Chương I (tt) | ||
1.4. Công thức tính xác suất (tt) 1.4.3. Công thức Bernoulli 1.4.4. Công thức xác suất đầy đủ và công thức Bayes | - Thuyết giảng - Trình chiếu - Động não - Suy nghĩ, từng cặp, chia sẻ | G1.2, G2.2, G2.9, G2.10, G2.11 | |
6 | Bài tập chương 1 | - Làm việc nhóm | G3.1, G3.2, G3.3, G2.11, G2.12 |
7 | Chương II. Đại Lượng Ngẫu Nhiên | ||
2.1. Các khái niệm cơ bản 2.1.1. Đại lượng ngẫu nhiên của phép thử 2.1.2. Bảng phân phối xác suất 2.1.3. Hàm mật độ xác suất 2.1.4. Hàm phân phối xác suất | - Thuyết giảng - Trình chiếu - Giải quyết vấn đề | G1.2, G2.3, G2.10 |
Chương II (tt) | |||
2.2. Hàm của đại lượng ngẫu nhiên 2.2.1. Hàm của một đại lượng ngẫu nhiên 2.2.2. Hàm của hai đại lượng ngẫu nhiên 2.3. Các tham số đặc trưng 2.3.1. Kỳ vọng 2.3.2. Phương sai 2.3.3. Mode | - Thuyết giảng - Làm bài tập theo nhóm tại lớp - Hướng dẫn kỹ năng làm việc theo nhóm | G1.2, G2.3, G2.4, G2.9, G2.10, G2.11 | |
9 | Chương II (tt) | ||
2.4. Đại lượng ngẫu nhiên có phân phối xác suất đặc biệt 2.4.1. Phân phối Poisson 2.4.2. Phân phối nhị thức 2.4.3. Phân phối siêu bội 2.4.4. Phân phối chuẩn 2.4.5. Phân phối “Chi - bình phương” 2.4.6. Phân phối Student | - Thuyết giảng - Làm bài tập theo nhóm tại lớp - Hướng dẫn kỹ năng làm việc theo nhóm | G2.5, G2.9, G2.10, G3.1 | |
10 | Bài tập chương 2 | Yêu cầu nhóm trình bày kết quả trước lớp | G1.2,G2.4 G2.5,G2.9, G2.10,G2.11, G2.12, G3.1, G3.2, G3.3 |
11 | Chương III. Thống Kê Toán | ||
3.1. Lý thuyết mẫu 3.1.1. Khái niệm tổng thể và mẫu 3.1.2. Phân loại mẫu 3.1.3. Các số đặc trưng mẫu của mẫu cũ thể 3.1.4. Phương pháp tính số đặc trưng bằng bảng 3.1.5. Phương pháp tính số đặc trưng bằng máy tính | - Thuyết giảng - Làm bài tập theo nhóm tại lớp | G1.3, G2.6 G2.9, G2.10 | |
12 | Chương III(tt) | ||
3.2. Ước lượng các tham số đặc trưng của tổng thể 3.2.1. Các khái niệm cơ bản 3.2.2. Khoảng ước lượng của các số đặc trưng tổng thể 3.2.3. Xác định độ tin cậy trong ước lượng 3.2.4. Xác định kích thước mẫu trong ước lượng | - Thuyết giảng - Làm bài tập theo nhóm tại lớp - Hướng dẫn kỹ năng làm việc theo nhóm | G1.4, G2.7, G3.1, G3.2, G3.3 |
Chương III(tt) | |||
3.3. Kiểm định giả thiết thống kê 3.2.1. Bài toán kiểm định giả thiết thống kê 3.2.2. Bài toán kiểm định giả thiết về tỉ lệ 3.2.3. Bài toán kiểm định giả thiết về trung bình 3.2.4. Bài toán kiểm định giả thiết về phương sai | - Thuyết giảng - Làm bài tập theo nhóm tại lớp | G1.5, G2.8, G2.9, G2.10, G2.11 | |
14 | Bài tập chương 3 | Yêu cầu nhóm trình bày kết quả trước lớp | G3.1, G3.2, G3.3 |
15 | n tập | - Thuyết giảng - Làm bài tập theo nhóm tại lớp | G1.3, G1.4, G1.5, G2.8, G2.9, G2.10, G2.11, G2.12 |
15. Đạo đức khoa học:
+ Sinh viên phải tự mình giải các bài tập, không được sao chép của nhau.
+ Sinh viên không hoàn thành nhiệm vụ (Mục 10) thì bị cấm thi cuối kỳ.
16. Ngày phê duyệt: 15/07/2017
17. Cấp phê duyệt:
Trưởng phòng Tổ trưởng BM Người biên soạn
PHỤ LỤC 2
Đ I NÉT VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
2.1. Sự ra đời, đặc điểm và nhiệm vụ của Nhà trường
Từ những năm 1993 – 1994 lãnh đạo tỉnh Đồng Nai thấy nhu cầu bức thiết phải thành lập một trường Đại học tại Biên Hoà, Đồng Nai, nhằm đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng kịp thời đà phát triển kinh tế xã hội. Hội nghị Đảng Bộ Đảng Cộng Sản Việt Nam tỉnh Đồng Nai lần thứ V và các đại hội tiếp theo đều có nghị quyết về xin thành lập trường Đại học tại Biên Hòa. Trường ĐHLH được thành lập theo quyết định số 790QĐ/TTg ngày 24/9/1997 của Thủ Tướng Chính Phủ và hoạt động theo quyết định số 3678 BGD–ĐT ngày 13/11/1997.
Trường ĐHLH là một cơ sở giáo dục đa ngành, đa cấp học, đào tạo và nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ trong các lĩnh vực kỹ thuật – công nghệ, kinh tế và xã hội nhân văn. Nhà trường đảm bảo cung cấp và chăm lo những điều kiện học tập có chất lượng cho mọi người có nhu cầu đào tạo và đào tạo lại; mặt khác đảm bảo cung cấp nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn và hiểu biết chính trị cho thị trường lao động của tỉnh Đồng Nai nói riêng, cả nước nói chung.
Trường ĐHLH là trường đào tạo nhân lực cung cấp trực tiếp cho các Khu Công nghiệp, Khu chế xuất của tỉnh Đồng Nai và các khu vực lân cận. Bên cạnh đào tạo nhân lực Nhà trường chú trọng vườn ươm nhân tài. Những SV có học lực từ Khá trở lên phải tự chịu trách nhiệm với điểm số của mình và phải tham gia nghiên cứu khoa học. Nhà trường luôn có một niềm tin vững chắc đó là mỗi SV đều có một tiềm năng và nhà trường có nhiệm vụ phải khơi dậy những tiềm năng ấy cho SV bằng hoạt động nghiên cứu khoa học. Với CTĐT như vậy SV sẽ nhanh chóng kiếm được việc làm sau khi tốt nghiệp.
Nhà trường có xu hướng đưa trường học gần với các khu chế xuất, khu công nghiệp, tạo điều kiện cho các cán bộ nhân viên học thêm chuyên môn nghiệp vụ và phục vụ cho nhu cầu học tập suốt đời của các giảng viên, cán bộ công nhân viên, SV trong nhà trường.
* Quá trình phát triển
Hiện nay, trường có 24 ngành đào tạo Đại học và Cao đẳng gồm các ngành về khoa học công nghệ (Tin học, Điện tử Vi n thông, Công nghệ Tự động hoá, Công nghệ Điện - Điện tử, Xây dựng dân dụng, Công nghiệp và Cầu đường, Điện dân dụng, Điện công