Giảng Viên Trường Đại Học Thuộc Các Bộ Ngành Năm Học 2006-2007


Phụ lục 6: Phân bố các trường đại học theo địa phương



TT


Tỉnh/thành phố

Trường đại

học


Tổng


TT


Tỉnh/thành phố

Trường đại

học


Tổng

công

lập

thục

công

lập

thục

1

Hà Nội

46

8

54

33

Thừa Thiên

Huế

2

1

3

2

TP.HCM

24

11

35

34

Quảng Nam

1

1

2

3

Hải Phòng

3

1

4

35

Quảng Ngãi

1


1

4

Đà Nẵng

2

2

4

36

Kon Tum




5

Hà Giang




37

Bình Định

1

1

2

6

Cao Bằng




38

Gia Lai




7

Lai Châu




39

Phú Yên

1


1

8

Lào Cai




40

Đắc Lắc

1


1

9

Tuyên

Quang




41

Khánh Hoà

3


3

10

Lạng Sơn




42

Lâm Đồng

1

1

2

11

Bắc Cạn




43

Bình Phước




12

Thái Nguyên

1


1

44

Bình Dương

2

1

3

13

Yên Bái




45

Ninh Thuận




14

Sơn La

1


1

46

Tây Ninh




15

Phú Thọ

1


1

47

Bình Thuận




16

Vĩnh Phúc

2


2

48

Đồng Nai

1

1

2

17

Quảng Ninh

1


1

49

Long An


1

1

18

Bắc Giang




50

Đồng Tháp

1


1

19

Bắc Ninh

2


2

51

An Giang

1


1

20

Hà Tây

10

1

11

52

Bà Rịa-VT


1

1

21

Hải Dương

1


1

53

Kiên Giang




22

Hưng Yên

1

1

2

54

Cần Thơ

2

1

3

23

Hoà Bình

1


1

55

Bến Tre




24

Hà Nam


1

1

56

Vĩnh Long


1

1

25

Nam Định

2

1

3

57

Trà Vinh

1


1

26

Thái Bình

1


1

58

Sóc Trăng




27

Ninh Bình

1


1

59

Bạc Liêu

1


1

28

Thanh Hoá

1


1

60

Cà Mau




29

Nghệ An

2


2

61

Điện Biên




30

Hà Tỉnh

1


1

62

Đắc Nông




31

Quảng Bình

1


1

63

Hậu Giang


1

1

32

Quảng Trị




64

Tiền Giang

1


1

Tổng cộng: 163 trường đại học (126 trường công lập và 37 trường tư thục)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 239 trang tài liệu này.

Quản lý Nhà nước theo hướng đảm bảo sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các trường Đại học ở Việt Nam - Phan Huy Hùng - 27

Nguồn: Bộ GD&ĐT 2008


Phụ lục 7: Các trường đại học mới giai đoạn 2003-2007


Trường/sở hữu/nâng cấp/vùng

Năm

Giai đoạn

2003

2004

2005

2006

2007

2003-2007

Trường Đại học

7

5

7

21

9

49

Công lập

5

3

6

14

8

36

Ngoài công lập

2

2

1

7

1

13

Nâng cấp

5

2

7

7

3

24

Vùng Đồng bằng sông Hồng

3

2

3

4

2

14

Vùng Tây Bắc







Vùng Đông Bắc

1

1




2

Vùng Bắc Trung Bộ




1

2

3

Vùng Duyên hải Nam Trung bộ




1

2

3

Vùng Tây Nguyên


1



1

2

Vùng Đông Nam Bộ

2

1

4

3

1

11

Vùng Đồng bằng sông Cửu Long

1



3

1

5

Nguồn: Tổng hợp và tính toán từ các nguồn: Đặng Bá Lãm 2003, Bộ GD&ĐT

2006, 2008


Phụ lục 8: Giảng viên trường đại học thuộc các bộ ngành năm học 2006-2007



TT


Tên trường


Tổng số giảng viên

Trong tổng số giảng viên

Giáo sư

Tỷ lệ GS (%)

Phó Giáo sư

Tỷ lệ P.GS (%)

Tiến sĩ

Tỷ lệ TS (%)


Thạc sĩ

Tỷ lệ ThS (%)

Tổng số toàn quốc

79706

451

0.6

1864

2.3

5192

6.5

20631

25.9

Tổng số của 14 trường

đại học trọng điểm

16686

225

1.3

1063

6.4

2487

14.9

5154

30.9

1

Bộ GD&ĐT

30982

256

0.8

1119

3.6

2701

8.7

8326

26.9

2

ĐH Quốc gia Hà

Nội

1503

41

2.7

177

11.8

498

33.1

470

31.3

3

ĐH Quốc gia

TP.HCM

3637

14

0.4

107

2.9

256

7.0

665

18.3

4

Bộ Y tế

2721

45

1.7

161

5.9

335

12.3

832

30.6

5

Bộ Văn hóa

1357

5

0.4

44

3.2

31

2.3

252

18.6

6

Bộ Lao động TB

XH

796

0

0.0

3

0.4

29

3.6

303

38.1

7

Bộ Xây dựng

781

2

0.3

29

3.7

43

5.5

288

36.9

8

Bộ Nông nghiệp &

PTNN

1023

9

0.9

86

8.4

52

5.1

263

25.7

9

Bộ Công nghiệp

1857

1

0.1

6

0.3

104

5.6

634

34.1

10

Bộ Giao thông Vận

tải

1070

1

0.1

12

1.1

71

6.6

383

35.8

Nguồn: Bộ GD&ĐT 2007


Phụ lục 9: Một số chỉ số thực hiện có thể được sử dụng ở cấp quốc gia và cấp trường đại học


Tiêu chí

Chỉ số thực hiện/thành tích


Sinh viên

- Thành phần xã hội

- Số hồ sơ xin học của từng ngành

- Phần trăm sinh viên học tiếp sau một năm

- Phần trăm sinh viên tốt nghiệp ghi danh

- Phần trăm sinh viên tốt nghiệp có việc làm hay học tiếp

sau 6 tháng tốt nghiệp


Nghiên cứu

- Điểm số hệ thống đánh giá đồng nghiệp mang tính quốc

gia.

- Tăng thu nhập từ các nguồn phi chính phủ

- Số xuất bản trung bình trên số cán bộ

- Số sản phẩm thương mại/thu nhập bản quyền

- Phần trăm các sinh viên sau đại học


Nhân viên

- Mức độ thay đổi nhân viên

- Phần trăm các hợp đồng dài hạn

- Phần trăm từ các nước khác

- Sự cân đối của nhân viên nữ


Tài chính/Hiệu quả

- Phần trăm thu nhập từ các nguồn phi chính phủ

- Phần trăm tổng chi lương

- Sự lành mạnh tài chính/các tỷ lệ hiệu quả

- Phần trăm chi phí bảo dưỡng cơ sở vật chất

Nguồn: Tổng hợp Sanyal 2003 và Fielden 2008


Phụ lục 10: Các trường đại học mới giai đoạn 2003-2007


Trường đại học mới và sự phân chia theo hình thức sở hữu và vùng kinh tế

Năm

Giai đoạn 2003-

2007


2003


2004


2005


2006


2007

Số trường đại học mới (trường)

7

5

7

21

9

49

Phân ra (trường):







Công lập

5

3

6

14

8

36

Ngoài công lập

2

2

1

7

1

13

Nâng cấp

5

2

7

7

3

24

Vùng Đồng bằng sông Hồng

3

2

3

4

2

14

Vùng Tây Bắc







Vùng Đông Bắc

1

1




2

Vùng Bắc Trung Bộ




1

2

3

Vùng Duyên hải Nam Trung bộ




1

2

3

Vùng Tây Nguyên


1



1

2

Vùng Đông Nam Bộ

2

1

4

3

1

11

Vùng Đồng bằng sông Cửu Long

1



3

1

5

Ghi chú: Tính toán của tác giả dựa theo số liệu của Bộ GD&ĐT 2006, 2008


Phụ lục 11:


BẢNG CÂU HỎI


Hướng dẫn trả lời:

Bảng này gồm 38 câu hỏi được xếp theo số thứ tự và 17 câu hỏi bổ sung để mở rộng nội dung các câu hỏi chính. Các câu hỏi tập trung vào một số vấn đề hiện tại và tương lai Quản lý nhà nước đối với các trường đại học Việt Nam nhằm đảm bảo sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm, với 5 nội dung: i) quản lý giáo dục đại học (GDĐH); ii) tài trợ và phân bổ nguồn lực công cho các trường đại học (TĐH); iii) đảm bảo tự chủ, tự chịu trách nhiệm của TĐH; iv) đảm bảo chất lượng GDĐH; và v) các nội dung khác.

Các câu hỏi nhằm ghi nhận ý kiến của Quý vị theo 4 mức độ với 3 kiểu sau:

- Sự đồng ý hay không đồng ý:


- Sự mong muốn xảy ra:


- Khả năng có thể xảy ra:

Rất đồng ý










Rất mong đợi


Tăng đáng kể

Đồng ý Đồng ý

một phần


Mong đợi Ít

mong đợi


Tăng Không

tăng

Không

đồng ý


Không

mong đợi


Giảm bớt





Không có ý kiến nào được đưa ra là “đúng” hay “sai”, xin Quý vị đưa ra ý kiến và đánh dấu X vào ô thích hợp. Tất cả các ý kiến trả lời đều có giá trị đối với nghiên cứu của chúng tôi. Trước khi trình bày ý kiến, chúng tôi xin Quý vị vui lòng cho biết một số thông tin tổng quát.

A. Thông tin tổng quát

1. Xin Quý vị cho biết tên đơn vị đang công tác : ….…………………….; năm thành lập:……….; tên cơ quan đang chủ quản (nếu có):………...…………… (từ năm: 19………đến nay); tên cơ quan chủ quản trước đó (nếu có):…………….. (từ năm: 19…….. đến năm: 19…… ).

2. Xin Quý vị cho biết vị trí công tác đang giữ: ………………………………; thâm niên công tác trong (hoặc trực tiếp liên quan đến) ngành giáo dục là mấy năm: ….....năm.













B. Các câu hỏi ý kiến

I

VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

1.

Quý vị có đồng ý là cơ chế quản lý các TĐH phải đảm bảo được sự thống nhất quản lý của Nhà nước và sự phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế

Rất đồng ý

Đồng ý

Đồng ý Không

một phần đồng ý


Quý vị có mong đợi việc đổi mới quản lý các TĐH theo hướng vừa phát huy vai trò tích cực của các lực lượng thị trường, vừa ngăn ngừa và bổ khuyết những khuyết tật của thị trường

Rất mong đợi

Mong đợi

Ít Không mong đợi mong đợi

2.

Quý vị có đồng ý là quản lý các TĐH cần dựa trên sự điều chỉnh (dựa vào quy định và giám sát) thay vì điều khiển (dựa vào kiểm soát chi tiết) như hiện

nay

Rất đồng ý

Đồng ý

Đồng ý Không một phần đồng ý


3. Quý vị có đồng ý việc Nhà nước, thông qua Bộ Giáo dục-Đào tạo, chịu trách nhiệm chính trong việc định ra mục tiêu và chính sách chung cho toàn hệ thống GDĐH

4. Quý vị có mong đợi một sự phối hợp mang tính pháp lý giữa Bộ Giáo dục-Đào tạo và các hội đồng, hiệp hội (như Hội đồng Giáo dục Quốc gia, Kiểm định Chất lượng…) được thành lập theo luật định, trong quản lý các TĐH

5. Quý vị có đồng ý việc phân cấp cho chính quyền cấp tỉnh đủ năng lực quản lý các TĐH ngoài công lập

6. Quý vị có mong đợi việc thể chế hoá sự phân cấp và cơ chế phối hợp quản lý nhà nước đối với các TĐH

7. Quý vị có đồng ý với ý kiến cho rằng Nhà nước có thể ảnh hưởng tới các TĐH thông qua một hệ thống pháp luật, chính sách, kế hoạch và giám sát kiểm tra hữu hiệu

8. Quý vị có đồng ý là các quy định của Nhà nước về phạm vi và mức độ tự chủ có tác động trực tiếp tới kết quả hoạt động của các TĐH tự chủ

Quý vị có mong đợi việc ban hành luật GDĐH để đảm bảo các TĐH có thể hoạt động như những thực thể tự chủ

Quý vị có mong đợi việc tái thể chế mối quan hệ lao động của các viên chức làm việc trong các TĐH công lập

9. Quý vị có đồng ý là việc tăng cường cạnh tranh (tích cực) trong hệ thống GDĐH sẽ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu của các TĐH

Theo Quý vị, từ nay đến 2020, cạnh tranh giữa các TĐH trong nước, và giữa các TĐH Việt Nam với các TĐH nước ngoài (bên trong và ngoài lãnh thổ) sẽ thế nào

10. Quý vị có đồng ý mục tiêu ưu tiêu của GDĐH nước ta từ nay đến năm 2020 là chất lượng, sự đáp ứng kịp yêu cầu phát triển kinh tế và đảm bảo công bằng

Rất Đồng Đồng ý Không

đồng ý ý một phần đồng ý






Rất Mong Ít Không

mong đợi đợi mong đợi mong đợi







Rất

đồng ý

Đồng

ý

Đồng ý

một phần

Không

đồng ý







Rất

mong đợi

Mong

đợi

Ít

mong đợi

Không

mong đợi












Rất đồng ý

Đồng ý

Đồng ý một phần

Không đồng ý












Rất đồng ý

Đồng ý

Đồng ý một phần

Không đồng ý







Rất mong đợi

Mong đợi

Ít mong đợi

Không mong đợi







Rất mong đợi

Mong đợi

Ít mong đợi

Không mong đợi







Rất đồng ý

Đồng ý

Đồng ý một phần

Không đồng ý







Tăng

Tăng

Không

Giảm


đáng kể


tăng

bớt













Rất

đồng ý

Đồng

ý

Đồng ý

một phần

Không

đồng ý






II VỀ TÀI TRỢ VÀ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC CÔNG CHO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC

11. Quý vị có đồng ý là Nhà nước cần phải giữ vai trò chủ đạo trong việc hướng dẫn, kiểm tra giám sát hoạt động tài trợ và phân bổ nguồn lực công cho các TĐH

Quý vị có mong đợi việc áp dụng cơ chế tài trợ

Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý






và phân bổ nguồn lực mà theo đó có thể thúc đẩy được chất lượng, sự sử dụng nguồn lực hiệu quả, sự cạnh tranh và tính chủ động của từng trường trong việc phát triển các nguồn thu nhập mới

12. Quý vị có đồng ý việc dân chủ và công khai hoá các hoạt động tài trợ và phân bổ nguồn lực công cho các TĐH

Quý vị có mong đợi sự tham gia của các bên liên quan (như Nhà nước, nhà trường, tổ chức xã hội…) vào quá trình quyết định và giám sát việc tài trợ và phân bổ nguồn lực

13. Quý vị có đồng ý áp dụng nguyên tắc phân bổ ngân sách cho các TĐH dựa trên kết quả và hiệu quả hoạt động của nhà trường, và cả kết quả thực hiện các mục tiêu quốc gia

14. Quý vị có mong đợi việc áp dụng các hình thức tài trợ gián tiếp cho TĐH. Theo đó, Nhà nước tài trợ trực tiếp cho người học hay cho “khách hàng nghiên cứu” thay vì cho nhà cung cấp là các TĐH như hiện nay, để tăng sự cạnh tranh và chất lượng

15. Quý vị có đồng ý việc điều chỉnh lại cơ cấu đóng góp tài chính cho các TĐH theo hướng tăng tỷ lệ đóng góp tài chính của người học cũng như của các chủ thể sử dụng sản phẩm, dịch vụ GDĐH

16. Quý vị có đồng ý với nhận định, ngân sách nhà nước có thể đủ đáp ứng yêu cầu đổi mới và phát triển hệ thống GDĐH từ nay đến năm 2020

Theo Quý vị, từ nay đến năm 2020, đóng góp tài chính cho TĐH từ các nguồn ngoài ngân sách nhà nước sẽ thế nào

17. Quý vị có đồng ý việc cấp ngân sách cho các TĐH theo hình thức “cả gói” và đảm bảo ổn định từ 3-5 năm, nhằm giúp các trường chủ động trong hoạch định phát triển

18. Quý vị có đồng ý việc tăng cường kiểm tra, giám sát sự sử dụng nguồn lực của các TĐH theo hướng kết hợp tốt vai trò của Nhà nước và xã hội

Rất Mong Ít Không mong đợi đợi mong đợi mong đợi






Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý


Rất Mong Ít Không mong đợi đợi mong đợi mong đợi






Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý






Rất Mong Ít Không

mong đợi đợi mong đợi mong đợi






Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý






Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý


Tăng Tăng Không Giảm đáng kể tăng bớt


Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý










Rất Đồng Đồng ý Không đồng ý ý một phần đồng ý


III VỀ ĐẢM BẢO TỰ CHỦ VÀ TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC


Rất đồng ý

Đồng ý

Đồng ý một phần

Không đồng ý










Rất

đồng ý

Đồng

ý

Đồng ý

một phần

Không

đồng ý

19. Quý vị có đồng ý, tự chủ là khả năng một TĐH chủ động thực hiện công việc mang tính pháp lý của mình theo cách có trách nhiệm mà không phải xin phép một cơ quan cấp trên





20. Quý vị có đồng ý, tự chịu trách nhiệm là sự ràng buộc đối với TĐH về báo cáo và giải trình định kỳ kết quả thực hiện mục tiêu với các bên liên quan (Nhà nước, người học, nhà tài trợ…)

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/11/2022