Phát triển đội ngũ trưởng bộ môn trong trường đại học định hướng nghiên cứu ở Việt Nam nghiên cứu trường hợp Đại học Quốc gia Hà Nội - 30

Phụ lục 2:

PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO CHUYÊN GIA


Mã số: ……………………….………… Đối tượng khảo sát: Các chuyên gia.

Kính gửi Ông/bà

Tôi là Đoàn Văn Cường - Nghiên cứu sinh của Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Hiện tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu “Phát triển đội ngũ trưởng bộ môn trong trường đại học định hướng nghiên cứu ở Việt Nam (nghiên cứu trường hợp Đại học Quốc gia Hà Nội)” và mong muốn tìm hiểu thực tiễn vấn đề để phục vụ cho luận án. Kính mong ông/bà dành chút thời gian để trả lờimột số câu hỏi dưới đây.

Trân trọng cảm ơn sự hợp tác và giúp đỡ của các ông/bà!

Câu hỏi 1:

Dưới đây là tên nhóm năng lực tôi đã tổng hợp từ các nghiên cứu trong và ngoài nước đối với đội ngũ trưởng bộ môn (ĐNTBM) ở một trường đại học định hướng nghiên cứu (ĐHĐHNC), xin ông/bà vui lòng chỉ ra những năng lực cần phải có cho ĐNTBM trong trường ĐHĐHNC ở Việt Nam hiện nay.

Phần lựa chọn các năng lực cần phải có và giải thích:



TT


Năng lực

Cần có

Giải thích (nếu có)

Không

1.

Kiến thức chuyên môn




2.

Nghiệp vụ sư phạm




3.

Nghiên cứu khoa học




4.

Quản lý chuyên môn




5.

Kỹ năng lãnh đạo




6.

Tạo môi trường, động lực làm việc cho giảng viên




7.

Kỹ năng xử lý thông tin




8.

Năng lực giao tiếp, ứng xử phù hợp với hoàn cảnh




9.

Năng lực sáng tạo, thích nghi với thay đổi




10.

Năng lực tự rèn luyện, tự phát triển




Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 260 trang tài liệu này.

Phát triển đội ngũ trưởng bộ môn trong trường đại học định hướng nghiên cứu ở Việt Nam nghiên cứu trường hợp Đại học Quốc gia Hà Nội - 30

Câu hỏi 2:

Ông/bà cho rằng các năng lực ở trên đã đủ phản ánh về năng lực của ĐNTBM ở các trường ĐHĐHNC ở Việt Nam hiện nay chưa?

Đủ

Chưa đủ

Nếu câu trả lời là “chưa đủ”, xin ông/bà bổ sung thêm các nhóm năng lực cần thiết.


STT

Tên nhóm năng lực

Giải thích

1.



2.



3.



4.



5.



6.



7.



8.



9.



10.



Câu hỏi 3:

Với mỗi nhóm năng lực đề xuất ở trên, xin ông/bà gợi ý về nội dung các tiêu chuẩn thể hiện năng lực.

STT

Tên nhóm năng lực

Tên các tiêu chuẩn trong năng lực

1.



2.



3.



4.



5.



6.



7.



8.




Câu hỏi 4:

Dưới đây là tên nhóm các phẩm chất đạo đức tôi đã tổng hợp từ các nghiên cứu trong và ngoài nước đối với ĐNTBM ở một trường ĐHĐHNC, xin ông/bà vui lòng chỉ ra những phẩm chất, đạo đức cần phải có cho ĐNTBM ở trường ĐHĐHNC ở Việt Nam hiện nay.

Phần lựa chọn cần phải có và giải thích:


TT

Năng lực

Cần có

Giải thích (nếu có)

Không

1.

Chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước




2.

Yêu nghề và tận tụy với nghề




3.

Tinh thần trách nhiệm trong công tác




4.

Lối sống, tác phong và giao tiếp ứng xử





Câu hỏi 5:

Đủ

Ông/bà cho rằng các phẩm chất, đạo đức ở trên đã đủ yêu cầu đối với ĐNTBM ở các trường ĐHĐHNC ở Việt Nam hiện nay chưa?

Chưa đủ

Nếu câu trả lời là “chưa đủ”, xin ông/bà bổ sung thêm các nhóm năng lực cần thiết


STT

Tên nhóm phẩm chất, đạo đức

Giải thích

1.



2.



3.



4.



5.



6.



Câu hỏi 6:

Với mỗi nhóm phẩm chất, đạo đức đề xuất ở trên, xin ông/bà gợi ý về nội dung các tiêu chuẩn thể hiện năng lực.

STT

Tên nhóm phẩm chất, đạo đức

Tên các tiêu chuẩn trong phẩm chất

đạo đức cần có

1.



2.



3.



4.



5.



6.




Câu hỏi 7:

Nội dung phát triển ĐNTBM trong trường ĐHĐHNC tại Việt Nam hiện nay cần được xây dựng theo cách tiếp cận nào?

……………….…………………………………………………………………………

……………….…………………………………………………………………………

……………….…………………………………………………………………………

……………….…………………………………………………………………………

……………….…………………………………………………………………………

……………….…………………………………………………………………………

……………….…………………………………………………………………………

Câu hỏi 8:

Theo ông/bà, phát triển ĐNTBM trong trường ĐHĐHNC tại Việt Nam hiện nay cần được xây dựng theo những nội dung nào?

……………….…………………………………………………………………………

……………….…………………………………………………………………………

……………….…………………………………………………………………………

……………….…………………………………………………………………………

……………….…………………………………………………………………………

……………….…………………………………………………………………………

……………….…………………………………………………………………………

……………….…………………………………………………………………………


Trân trọng cảm ơn ông/bà đã tham gia phỏng vấn!

Phụ lục 3:

Đề xuất khung năng lực trưởng bộ môn

(sau khi thực hiện nghiên cứu khảo sát)



Tiêu chuẩn

Tiêu chí

Năng lực

Nhóm 1: Năng lực hoạt động

Lĩnh vực 1: Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm

1

Năng lực phát triển chương trình đào tạo


1

Hiểu đúng và đầy đủ mục tiêu, yêu cầu, nội dung, phương pháp giáo dục trong chương trình đào tạo ĐH và SĐH của ngành mà bộ môn phụ trách.



2

Hiểu biết về quy trình và các phương pháp, kỹ thuật phát triển chương trình đào tạo định hướng nghiên cứu để đáp ứng nhu cầu ứng dụng, phát triển KH&CN.



3

Tham gia/tổ chức khảo sát, sử dụng ý kiến các bên có liên quan (người sử dụng lao động, cựu sinh viên, chuyên gia...) để phân tích nhu cầu đào tạo và xác định yêu cầu đào tạo; phục vụ việc xây dựng hoặc điều chỉnh, cập nhật hồ sơ chuẩn đầu ra, hồ sơ năng lực, chương trình đào tạo.


4

Xây dựng, điều chỉnh, cập nhật nội dung chương trình đào tạo trên cơ sở hồ sơ năng lực, hồ sơ chuẩn đầu ra.


5

Xác định mục tiêu của học phần/module đảm bảo bám sát mục tiêu đào tạo và đáp ứng nhu cầu đầu ra của quá trình đào tạo.



6

Xây dựng đề cương chi tiết học phần/module, thiết kế bài giảng cho các module dạy lý thuyết, module thực hành và module đồ án bám sát triết lý và mục tiêu đào tạo của ngành học; phù hợp đặc thù học phần, đặc điểm người học và môi trường đào tạo.


7

Nghiên cứu, phổ biến, chuyển giao cách tiếp cận năng lực cho giảng viên và cán bộ QLGD trong bộ môn.

2

Trình độ chuyên môn


8

Có trình độ chuyên môn đạt học vị từ tiến sĩ trở lên.


9

Có kiến thức vững vàng về ngành, chuyên ngành đã được đào tạo; có hiểu biết về các học phần, chuyên ngành khác đáp ứng yêu cầu quản lý bộ môn.


10

Có kiến thức liên môn, liên ngành; hiểu biết thực tiễn và khả năng liên hệ, vận dụng phù hợp vào giảng dạy, NCKH, hợp tác quốc tế trong GDĐH.


11

Khả năng biên soạn bài giảng, giáo trình và giảng dạy các học phần, chuyên đề chuyên sâu, nâng cao thuộc chuyên ngành đang tham gia đào tạo.



12

Có kiến thức về tâm lý học giáo dục, giao tiếp, có khả năng tìm hiểu để nắm vững sinh viên, cán bộ, giảng viên trong bộ môn, khoa, nhà trường, giao tiếp quốc tế trong trao đổi học thuật.


13

Có kiến thức về lý luận, nghiệp vụ quản trị nhân sự, QLGD.

chuẩn

Tiêu

chí

Năng lực

3

Nghiệp vụ sư phạm


14

Có hiểu biết về các phương pháp giảng dạy học ĐH nói chung và phương pháp, kỹ thuật dạy học ngành, chuyên ngành đào tạo.


15

Kỹ năng tổ chức bài lên lớp một cách khoa học.



16

Sử dụng thành thạo và có hiệu quả các phương pháp dạy học, đặc biệt là giảng dạy kỹ năng thực hành và NCKH cho sinh viên, phù hợp với mục tiêu và nội dung dạy học theo định hướng nghiên cứu, đặc điểm người học và môi trường đào tạo.



17

Sử dụng thành thạo các phương tiện dạy học phù hợp với mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học. Thường xuyên cập nhật và sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại để nâng cao hiệu quả dạy học.



18

Có khả năng thiết kế, tổ chức, quản lý các hoạt động dạy học trong các môi trường dạy học khác nhau: trong lớp (giảng đường, phòng thí nghiệm) và ngoài lớp (thực địa, địa điểm thực hành, thực tập, doanh nghiệp…).


19

Kỹ năng tổ chức, hướng dẫn sinh viên tham gia NCKH.



20

Tư vấn, định hướng nghề nghiệp và các hoạt động phát triển cá nhân cho sinh viên, giúp sinh viên tự khám phá và phát huy những tiềm năng của bản thân; hỗ trợ sinh viên phát triển các mối quan hệ với lĩnh vực học tập.



21

Tổ chức hoặc phối hợp tổ chức các hoạt động phát triển kỹ năng mềm và thái độ nghề nghiệp; các hoạt động xã hội và phục vụ cộng đồng cho sinh viên.


22

Xây dựng môi trường học tập thân thiện, cởi mở, khuyến khích tính tích cực, sự sáng tạo và tinh thần hợp tác của sinh viên.


23

Nắm vững quy chế đào tạo, hiểu biết về các loại hình, phương pháp, kỹ thuật kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên.



24

Phối hợp với doanh nghiệp trong đánh giá kết quả học tập ̣ của sinh viên, gồm: phối hợp ̣ thiết kế đề bài cho các dự án, đồ án học tập; thường xuyên liên lạc với doanh nghiệp nơi sinh viên thực tập/thực hành để đảm bảo giám sát quá trình học tập của sinh viên; phối hợp trong đánh giá kết quả thực

tập/thực hành của sinh viên.


25

Sử dụng kết quả đánh giá sinh viên, ý kiến phản hồi của sinh viên và doanh nghiệp để điều chỉnh, cải tiến hoạt động dạy học.


26

Tham gia thực hiện kiểm định chất lượng chương trình đào tạo.


27

Xử lý các tình huống sư phạm trong quá trình tổ chức dạy học.

4

Năng lực tự học và sáng tạo


28

Có ý thức, tinh thần tự học và xây dựng tổ bộ môn thành tổ chức học tập, sáng tạo.


29

Vận dụng kiến thức chuyên môn vào giải quyết các vấn đề trong thực tiễn giảng dạy, NCKH, quản lý bộ môn.

Tiêu

chuẩn

Tiêu

chí

Năng lực


30

Có khả năng tự đánh giá và lập kế hoạch phát triển năng lực, kế hoạch tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.


31

Thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng, cập nhật kiến thức mới trong lĩnh vực chuyên môn để nâng cao chất lượng giảng dạy và NCKH, quản lý, lãnh đạo.

5

Năng lực ngoại ngữ và ứng dụng công nghệ thông tin



32

Sử dụng thành thạo ngoại ngữ phục vụ hoạt động phát triển năng lực: đọc hiểu tài liệu nước ngoài; trao đổi chuyên môn và làm việc trực tiếp với các chuyên gia/học giả nước ngoài trong lĩnh vực chuyên ngành; tìm kiếm các cơ hội hợp ̣ tác; duy trì mối quan hệ và thông tin liên lạc với hiệp hội chuyên

ngành quốc tế.


33

Có khả năng giảng dạy và NCKH bằng ngoại ngữ.



34

Sử dụng CNTT phục vụ hoạt động phát triển năng lực: khai thác thông tin và các nguồn tài nguyên học tập, tài liệu NCKH trên mạng Internet; tìm kiếm cơ hội hợp tác; duy trì mối quan hệ và thông tin liên lạc với hiệp hội chuyên ngành quốc tế.


35

Sử dụng thành thạo các phần mềm trong lĩnh vực chuyên môn và phần mềm phục vụ dạy học, NCKH, quản lý, lãnh đạo.

Lĩnh vực 2: Năng lực nghiên cứu khoa học và tổ chức nghiên cứu khoa học

6

Xác định, lựa chọn vấn đề nghiên cứu khoa học


36

Phát hiện, xác định, lựa chọn vấn đề nghiên cứu từ yêu cầu của lý luận và thực tiễn ngành, chuyên ngành đào tạo.


37

Chuyển tải vấn đề cần nghiên cứu thành đề tài khoa học.



38

Thực hiện các chương trình, đề án, đề tài NCKH phục vụ xây dựng chương trình đào tạo, nâng cao chất lượng dạy học, ứng dụng, phát triển, chuyển giao KH&CN.

7

Xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học


39

Nắm vững cấu trúc của một đề cương NCKH.


40

Thành thạo các bước xây dựng đề cương NCKH.

8

Tổ chức nghiên cứu khoa học


41

Chỉ đạo, trực tiếp tiến hành việc bố trí, sắp xếp nguồn lực, nhân sự, tài chính cho NCKH, chuyển giao KH&CN.


42

Hướng dẫn, nắm chắc việc sử dụng các phương pháp NCKH, chuyển giao KH&CN.


43

Chỉ đạo, khai thác, sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ hoạt động NCKH và chuyển giao KH&CN.


44

Hướng dẫn, sử dụng thành thạo các công cụ, phương pháp tổng hợp, xử lý, đánh giá số liệu và thông tin NCKH.


45

Kỹ năng tổ chức, hướng dẫn sinh viên tham gia NCKH.

Xem tất cả 260 trang.

Ngày đăng: 21/07/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí