Thực Trạng Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Kế Hoạch Đào Tạo, Bồi Dưỡng Đội Ngũ Cán Bộ Quản Lý


bình). Như vậy, CBQL và chủ trường (hội đồng quản trị)/ lãnh đạo cơ quan quản lý giáo dục không có cái nhìn chung trong hoạt động đào tạo, bồi dưỡng: hoặc là chủ trường (hội đồng quản trị)/ lãnh đạo cơ quan quản lý giáo dục khi chỉ đạo hướng dẫn thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL triển khai chỉ đạo từ đầu năm học/ học kỳ đến từng CBQL và giáo viên trong trường đầy đủ, kịp thời; không phân công, giao nhiệm vụ cho cá nhân và các bộ phận thực hiện kế hoạch; không tạo mọi điều kiện về thời gian, chế độ chính sách kịp thời cho CBQL thực hiện kế hoạch tự học và tự bồi dưỡng và không tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch. Hoặc, CBQL không tích cực thực hiện và làm theo sự chỉ đạo của chủ trường (hội đồng quản trị)/ lãnh đạo cơ quan quản lý giáo dục về hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL.

2.5.4. Thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý‌

Bảng 2.16. Thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBQL qua đánh giá của CBQL‌


TT


Nội dung

Mức độ

Điểm Trung bình

Độ lệch

chuẩn

Thứ hạng

Rất tốt

Tốt

Trung Bình

Không tốt

Kiểm tra đánh giá kết quả kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý


1

Xây dựng các tiêu chí trong kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CBQL


0


6


52


42


1.64


0.595


1


2

Xây dựng quy trình kiểm tra đánh giá hoạt động đào tạo, bồi

dưỡng


0


3


57


40


1.63


0.544


2


3

Kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm sau đợt đào tạo, bồi dưỡng bằng bài tự luận hoặc trắc nghiệm


0


5


50


45


1.60


0.586


3


4

Thành lập bộ phận kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CBQL


0


3


54


43


1.60


0.550


3

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 157 trang tài liệu này.

Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ở các trường mầm non tư thục tại quận Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh - 10


Bảng 2.17. Thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBQL qua đánh giá của chủ trường (hội đồng quản trị)/ lãnh đạo cơ quan quản lý giáo dục‌


TT


Nội dung

Mức độ

Điểm Trung bình

Độ lệch

chuẩn

Thứ hạng

Rất tốt

Tốt

Trung Bình

Không tốt

Kiểm tra đánh giá kết quả kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý


1

Xây dựng các tiêu chí trong kiểm tra, đánh giá hoạt

động đào tạo, bồi dưỡng CBQL


0


2


22


6


1.67


0.606


4


2

Xây dựng quy trình kiểm tra đánh giá hoạt

động đào tạo, bồi dưỡng


0


3


23


4


1.73


0.640


2


3

Kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm sau đợt đào tạo, bồi dưỡng bằng bài tự luận hoặc trắc nghiệm


0


2


24


4


1.80


0.610


1


4

Thành lập bộ phận kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CBQL


0


3


23


4


1.73


0.640


2

Theo đánh giá của chủ trường (hội đồng quản trị)/ lãnh đạo cơ quan quản lý giáo dục thì “Kiểm tra đánh giá kết quả kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý” với 1/4 nội dung ở mức độ không tốt đó là nội dung “Xây dựng các tiêu chí trong kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo - bồi dưỡng CBQL” với điểm trung bình là 1.67; đối với CBQL thì 4/4 nội dung đều ở mức độ không tốt. Do đó, chủ trường (hội đồng quản trị)/ lãnh đạo cơ quan quản lý giáo dục cần kiểm tra đánh giá, tìm hiểu nguyên nhân chênh lệch của thực trạng trên để xác định rõ kế hoạch kiểm tra đánh giá kết quả đào


tạo, bồi dưỡng CBQL đang vướng mắc ở điểm nào, từ đó đưa ra biện pháp cụ thể.

Tóm lại, qua việc khảo sát thực trạng quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng ở các Trường Mầm non tư thục theo hướng chuẩn hóa, cho thấy thực trạng còn nhiều bất cập, CBQL và chủ trường (hội đồng quản trị)/ lãnh đạo cơ quan quản lý giáo dục chưa có cái nhìn thống nhất về kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBQL. Vì vậy, đòi hỏi chủ trường (hội đồng quản trị)/ lãnh đạo cơ quan quản lý giáo dục cần phải thực hiện hoạt động đào tạo, bồi dưỡng này thường xuyên, liên tục hơn và cụ thể hơn để tìm hiểu rõ thực trạng đó như thế nào, bám sát với thực tế của trường và dưới sự chỉ đạo của Bộ, Sở, Phòng GD&ĐT cùng cơ quan quản lý của địa phương.

2.6. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý Trường Mầm non tư thục trên địa bàn quận Thủ Đức‌

Xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CBQL Trường Mầm non tư thục trên địa bàn quận Thủ Đức sẽ là cơ sở để đưa ra các biện pháp nhằm không ngừng nâng cao chất lượng về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ CBQL. Hiểu rõ các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CBQL, tác giả khảo sát 120 giáo viên, 100 CBQL và 30 chủ trường (hội đồng quản trị)/ lãnh đạo cơ quan quản lý giáo dục. Kết quả khảo sát được thể hiện ở bảng 2.18

Bảng 2.18. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CBQL qua đánh giá của CBQL‌

TT


Yếu tố tác động

Mức độ ảnh hưởng

Trung bình

Độ lệch

chuẩn

Thứ hạng

Nhiều

Trung bình

Ít

Không


1

Nhận thức của chủ trường/ hội đồng quản trị đối với việc

phát triển đội ngũ


59


34


7


0


3.48


0.627


5


TT


Yếu tố tác động

Mức độ ảnh hưởng

Trung bình

Độ lệch

chuẩn

Thứ hạng

Nhiều

Trung bình

Ít

Không


CBQL









2

Kế hoạch, nội dung đào tạo, bồi dưỡng của các cấp QL đáp ứng được nhu cầu

cần bồi dưỡng của CBQL


50


42


8


0


3.50


0.503


3

3

Phẩm chất và năng lực của CBQL


52


44


4


0


3.48


0.577


5

4

Trình độ nhận thức của CBQL


55


40


5


0


3.50


0.595


3

5

Môi trường sư phạm


50


41


9


0


3.59


0.494


1


6

Chế độ, chính sách đãi ngộ cho CBQL tham gia học tập đào tạo, bồi dưỡng


56


40


4


0


3.52


0.577


2

7

Tài chính của nhà trường


50


45


5


0


3.45


0.592


7


Bảng 2.19. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CBQL qua chủ trường (hội đồng quản trị) / lãnh đạo cơ quan quản lý giáo dục đánh giá‌

TT


Yếu tố tác động

Mức độ ảnh hưởng

Điểm Trung bình

Độ lệch

chuẩn

Thứ hạng

Nhiều

Trung bình

Ít

Không


1

Nhận thức của chủ trường/ hội đồng quản trị đối với việc phát

triển đội ngũ CBQL


18


10


2


0


3.53


0.629


2


2

Kế hoạch, nội dung đào tạo, bồi dưỡng của các cấp QL đáp ứng được nhu cầu cần

bồi dưỡng của CBQL


19


7


4


0


3.50


0.731


4

3

Phẩm chất và năng lực của CBQL


17


11


2


0


3.50


0.630


4


4

Trình độ nhận thức của CBQL


18


10


2


0


3.53


0.629


2

5

Môi trường sư phạm


19


9


2


0


3.57


0.626


1


6

Chế độ, chính sách đãi ngộ cho CBQL tham gia học tập đào tạo,

bồi dưỡng


17


10


3


0


3.47


0.681


7

7

Tài chính của nhà trường


16


13


1


0


3.50


0.572


4


Bảng 2.20. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CBQL qua giáo viên đánh giá‌

TT


Yếu tố tác động

Mức độ ảnh hưởng

Điểm Trung bình

Độ lệch

chuẩn

Thứ hạng

Nhiều

Trung bình

Ít

Không


1

Nhận thức của chủ trường/ hội đồng quản trị đối với việc phát triển đội

ngũ CBQL


69


40


11


0


3.48


0.661


5


2

Kế hoạch, nội dung đào tạo, bồi dưỡng của các cấp QL đáp ứng được nhu cầu cần bồi dưỡng của

CBQL


64


47


9


0


3.46


0.634


6

3

Phẩm chất và năng lực của CBQL


65


45


10


0


3.46


0.647


6

4

Trình độ nhận thức của CBQL


70


44


6


0


3.53


0.593


3

5

Môi trường sư phạm


68


46


6


0


3.53


0.594


3


6

Chế độ, chính sách đãi ngộ cho CBQL tham gia học tập

đào tạo, bồi dưỡng


68


50


2


0


3.55


0.532


1

7

Tài chính của nhà trường


69


47


4


0


3.54


0.564


2


Nhìn tổng thể ở ba bảng khảo sát với ba loại phiếu dành cho giáo viên, phiếu dành cho CBQL và phiếu dành cho chủ trường (hội đồng quản trị) lãnh đạo cơ quan quản lý giáo dục, cho thấy các yếu tố ảnh hưởng qua bảy nội dung khảo sát mức độ ảnh hưởng nhiều và ảnh hưởng trung bình đều nằm ở hai cột này. Do vậy, chủ trường (hội đồng quản trị) hiểu rõ được sự ảnh hưởng của mình đối với việc phát triển đội ngũ CBQL; kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng của các cấp quản lý; phẩm chất và năng lực; trình độ nhận thức; môi trường sư phạm; chế độ, chính sách đãi ngộ; tài chính của nhà trường có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CBQL, khắc phục được những yếu tố ảnh hưởng trên thì hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL ở các Trường Mầm non tư thục tại quận Thủ Đức mới đạt được mục tiêu giáo dục và đáp ứng được Chuẩn Hiệu trưởng.

2.7. Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL các Trường Mầm non tư thục tại quận Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh‌

2.7.1. Đánh giá chung‌

Từ kết quả phân tích thực trạng và ý kiến của các đối tượng tham gia phỏng vấn, tác giả nhận định chung về ưu điểm và tồn tại của hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CBQL ở các Trường Mầm non tư thục tại quận Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh như sau:

a. Ưu điểm

Trong những năm qua, công tác phát triển đội ngũ CBQL ở các Trường Mầm non tư thục đạt được những kết quả đáng ghi nhận: Đội ngũ CBQL tương đối đủ về số lượng, từng bước nâng dần về chất lượng, cơ cấu ngày càng hợp lý. Đa số CBQL ở các Trường Mầm non tư thục có phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn khá, thực hiện nghiêm túc chủ trương, đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và sự chỉ đạo của ngành giáo dục. Đội ngũ CBQL ở các Trường Mầm non tư thục đã thể hiện rõ vai trò


trong sự nghiệp giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn ngành. Nhìn chung, Một số chủ trường (hội đồng quản trị) đã có sự quan tâm,

động viên, tạo điều kiện để CBQL yên tâm học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tại các lớp do Sở hoặc Phòng hay Trung tâm Bồi dưỡng GD&ĐT phối hợp với Phòng GD&ĐT quận Thủ Đức tổ chức như:

- Chuyên đề “Tổ chức đổi mới bữa ăn” do Phòng GD&ĐT quận Thủ Đức tổ chức;

- Chuyên đề “Xây dựng Trường Mầm non lấy trẻ làm trung tâm” do Phòng GD&ĐT quận Thủ Đức tổ chức;

- Chuyên đề “Tổ chức các hoạt động tình cảm và kỹ năng xã hội” do Phòng GD&ĐT quận Thủ Đức tổ chức;

- Chuyên đề “Công tác triển khai tự đánh giá trong trường học” do Phòng GD&ĐT quận Thủ Đức tổ chức;

- Kỹ năng chăm sóc trẻ 6-18th tuổi do Trung tâm Bồi dưỡng phối hợp với Phòng GD&ĐT quận Thủ Đức tổ chức);

- Quản lý kinh tế giáo dục do Sở GD&ĐT tổ chức;

- Tham vấn học đường do Sở phối hợp với Phòng GD&ĐT tổ chức… Bên cạnh đó, có một số nhỏ chủ trường (hội đồng quản trị) đã từng bước

bồi dưỡng về phương pháp quản lý nguồn nhân lực, ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý giáo dục; tạo điều kiện về cơ sở vật chất cũng như chế độ đãi ngộ và môi trường làm việc giúp cho CBQL yên tập học tập, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ. Khi phỏng vấn cô Hiệu trưởng N.T.K.PH. với câu hỏi: “Để nâng cao nghiệp vụ sư phạm trong việc quản lý Trường mầm non tư thục, cô đã được chủ trường tập trung đào tạo, bồi dưỡng ở những khóa học/ lớp/ chuyên đề nào?” Cô nói: “Tôi đã được Chủ trường tạo điều kiện rất thuận lợi cho đi học các chuyên đề bồi dưỡng do Phòng GD&ĐT quận Thủ Đức tổ chức như chuyên đề “Kỹ năng chăm sóc trẻ 6-18th tuổi, chuyên đề “Công tác triển khai tự đánh giá trong trường


học”…, đồng thời được sắp xếp thời gian và kinh phí để tôi yên tâm theo học lớp Tin học và lớp Tiếng Anh chứng chỉ B, nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ…”.

b. Tồn tại

Quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL đã có, nhưng chưa toàn diện, chưa được quan tâm đúng mức; chưa quán triệt triệt để kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBQL của Sở, Phòng giáo dục; cụ thể như:

- Về phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp; năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm của đội ngũ CBQL, khi tổng hợp kết quả của các phiếu khảo sát, đa số CBQL được đánh giá ở mức khá. Tuy nhiên, vẫn còn có một số ít CBQL do chính CBQL tự đánh giá hoặc do giáo viên đánh giá xếp ở cột trung bình. Đều này đòi hỏi chủ trường (hội đồng quản trị) cần có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cụ thể và thường xuyên góp phần nâng cao phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp; năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm của đội ngũ CBQL.

- Đa số chủ trường (hội đồng quản trị) chưa xác định được rõ nhu cầu của CBQL cần gì trong kỹ năng quản lý nhà trường, do đó khi tiến hành xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng còn nặng tính hình thức, thời gian tiến hành cho đào tạo, bỗi dưỡng bất cập, không xác định được rõ thời điểm nào cần đào tạo… Ví dụ nếu thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng thì thực hiện theo từng giai đoạn năm học hay học kỳ; dựa vào kế hoạch của cấp trên như thế nào cho phù hợp với tình hình thực tế của trường và nhu cầu thực tiễn của địa phương; xây dựng kế hoạch trọng tâm theo từng quý hay học kỳ... Việc xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ CBQL ở một số Trường Mầm non tư thục chưa có tính khả thi cao, cả về số lượng và chất lượng. Quy hoạch đội ngũ giáo viên nằm trong diện quy hoạch thiếu giải pháp đồng bộ, chưa phù hợp với đặc điểm, điều kiện thực tế của trường nên chưa có hiệu quả lâu dài.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 11/07/2023