Quản lí quá trình đào tạo nghề công nghệ thông tin trình độ cao đẳng tiếp cận đảm bảo chất lượng - 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC


KHỔNG HỮU LỰC


QUẢN LÍ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

NGHỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG


LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC

Chuyên ngành: Quản lí giáo dục

Mã số: 9 14 01 14


Cán bộ hướng dẫn 1: PGS.TS. Lê Đức Ngọc Cán bộ hướng dẫn 2: PGS. TS. Mạc Văn Tiến


HÀ NỘI – 2018

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan, những nội dung đã viết trong luận án này là do tôi tự học hỏi, nghiên cứu và tích lũy trong suốt quá trình công tác của bản thân. Kết quả nghiên cứu của các tác giả khác nếu có đều được trích dẫn nguồn gốc rõ ràng.

Luận án này đến nay chưa được bảo vệ tại bất kỳ một hội đồng bảo vệ luận án tiến sĩ nào ở trong nước cũng như ở nước ngoài và chưa được công bố trên bất kỳ phương tiện thông tin nào.

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những gì tôi đã cam đoan ở trên.


Hà Nội, ngày 11 tháng 02 năm 2018

Nghiên cứu sinh


Khổng Hữu Lực

LỜI CẢM ƠN


Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô đã giảng dạy lớp Nghiên cứu sinh khóa QH - 2014 - S chuyên ngành Quản lí Giáo dục đã trang bị cho tôi hệ thống kiến thức để nâng cao năng lực công tác của mình.

Tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Lê Đức Ngọc, PGS.TS. Mạc Văn Tiến, những người thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Hội đồng Khoa học, PĐT trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập.

Tôi xin cảm ơn UBND Thành phố Hà Nội, Ban Giám hiệu, cùng toàn thể cán bộ giáo viên, công nhân viên trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội đã tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận án.

Do thời gian học tập cũng như điều kiện nghiên cứu của Học viên còn gặp nhiều khó khăn, chắc chắn luận án vẫn còn những hạn chế, sơ suất. Tác giả rất mong nhận được những góp ý của Quý thầy cô, của đồng nghiệp để luận án được hoàn thiện trong thời gian sớm nhất. Tác giả rất mong muốn có cơ hội được tiếp tục triển khai đề tài này với quy mô lớn hơn, đóng góp nhiều hơn cho công tác Quản lý Đào tạo nghề Công nghệ thông tin tại các trường Cao đẳng nghề trong cả nước.

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 11 tháng 02 năm 2018

TÁC GIẢ


Khổng Hữu Lực

MỤC LỤC

Lời cam đoan i

Lời cảm ơn ii

Mục lục iii

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt vi

Danh mục các bảng vii

Danh mục các sơ đồ, biểu đồ vii

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÍ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG 6

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 6

1.1.1. Những nghiên cứu về QL QTĐT nghề, nội dung QL QTĐT nghề CNTT 6

1.1.2. Những nghiên cứu về chất lượng, ĐBCL đào tạo 10

1.1.3. Quản lí ĐTN của một số nước trên thế giới theo tiếp cận ĐBCL 17

1.1.4. Những nhận xét qua nghiên cứu tổng quan 30

1.2. Các khái niệm cơ bản 31

1.2.1. Đào tạo nghề và quản lí QTĐT nghề 31

1.2.2. Chất lượng và đảm bảo chất lượng 33

1.3. Một số mô hình ĐBCL 41

1.3.1. Mô hình các yếu tố tổ chức (Organizational Elements Model) - SEAMEO.. 41 1.3.2. Mô hình CIPO 42

1.3.3. Mô hình ĐBCL các trường đại học khối ASEAN (AUN) 43

1.3.4. Mô hình ISO 9001: 2000 46

1.3.5. Mô hình QL chất lượng tổng thể (Total Quality Management - TQM) 47

1.4. Nội dung quản lí QTĐT nghề CNTT trình độ CĐ 48

1.4.1. Đầu vào 48

1.4.2. Quá trình đào tạo 57

1.4.3. Đầu ra 61

1.5. Quản lí QTĐT nghề CNTT trình độ CĐ tiếp cận ĐBCL 63

1.5.1. Xây dựng khung tham chiếu quản lý QTĐT 63

1.5.2. Xây dựng các thủ tục quy trình quản lý QTĐT 64

1.5.3. Xây dựng bộ công cụ đánh giá hoạt động ĐBCL 66

1.5.4. Thực hiện các hoạt động đánh giá 67

1.5.5. Thực hiện hoạt động kiểm soát sản phẩm không phù hợp và cải tiến hệ thống.. 69 1.5.6. Kiểm định chương trình đào tạo (đánh giá ngoài) 71

1.5.7. Thanh tra, kiểm tra công tác đào tạo 72

1.6. Bối cảnh 73

1.6.1. Cơ chế chính sách 73

1.6.2. Ảnh hưởng cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (4.0) 74

1.6.3. Mối quan hệ giữa dạy nghề và doanh nghiệp 75

1.6.4. Các chủ thể quản lí QTĐT nghề CNTT trình độ CĐ 75

1.7. Mô hình quản lí QTĐT nghề CNTT trình độ CĐ tiếp cận ĐBCL 75

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 77

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÍ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG 78

2.1. Đào tạo nghề CNTT trình độ cao đẳng 78

2.1.1. Vị trí, vai trò của đào tạo nghề trong hệ thống GDQD 78

2.1.2. Vị trí, vai trò của đào tạo nghề CNTT trình độ CĐ trong hệ thống ĐTN 79

2.2. Quy mô đào tạo nhân lực nghề CNTT trình độ CĐ 81

2.3. Khảo sát thực trạng 82

2.3.1. Giới thiệu về khảo sát thực trạng 82

2.3.2. Thực trạng quản lí QTĐT nghề CNTT trình độ CĐ 85

2.3.3. Thực trạng quản lí QTĐT nghề CNTT trình độ CĐ tiếp cận ĐBCL 100

2.3.4. Thực trạng tác động của các yếu tố Bối cảnh 108

2.3.5. Đánh giá chung kết quả khảo sát 110

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 115

CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÍ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG 116

3.1. Các nguyên tắc cơ bản để xây dựng giải pháp 116

3.1.1. Đảm bảo tính logic, hệ thống 116

3.1.2. Đảm bảo tính cấp thiết và khả thi 117

3.1.3. Đảm bảo tính kế thừa và phát triển 117

3.1.4. Đảm bảo chất lượng và hiệu quả 117

3.2. Giải pháp quản lí QTĐT nghề CNTT trình độ CĐ tiếp cận ĐBCL 117

3.2.1. Xây dựng khung tham chiếu quản lí QTĐT 117

3.2.2. Xây dựng các bộ thủ tục quy trình (TTQT) thực hiện nội dung công việc theo khung tham chiếu 135

3.2.3. Xây dựng bộ công cụ đánh giá hoạt động ĐBCL 138

3.3.4. Xây dựng bộ công cụ đánh giá CL giảng dạy qua từng môn học/mô đun ... 144

3.2.5. Tổ chức tự kiểm định (tự đánh giá) chương trình đào tạo 145

3.2.6. Nâng cao chất lượng của hoạt động thanh tra 148

3.3. Khảo sát mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các giải pháp 151

3.3.1. Mục đích khảo sát 151

3.3.2. Đối tượng khảo sát 151

3.3.3. Phạm vi khảo sát 151

3.3.4. Phương pháp khảo sát 151

3.3.5. Xử lý số liệu khảo sát 151

3.3.6. Kết quả khảo sát mức độ cần thiết, mức độ khả thi của các giải pháp 152

3.4. Thử nghiệm một số giải pháp 153

3.4.1. Mục đích thử nghiệm 153

3.4.2. Đối tượng thử nghiệm 153

3.4.3. Phạm vi thử nghiệm 153

3.4.4. Nội dung thử nghiệm 154

3.4.5. Thời gian thử nghiệm 154

3.4.6. Phương pháp thử nghiệm 154

3.4.7. Phương pháp đánh giá 154

3.4.8. Tiến trình thử nghiệm 155

3.4.9. Kết quả thử nghiệm 155

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 158

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 159

DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 163

TÀI LIỆU THAM KHẢO 164

PHỤ LỤC 172

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT


TT

Viết tắt

Viết đầy đủ

1

BGH

Ban Giám hiệu

2

BLĐTBXH

Bộ Lao động Thương binh và Xã Hội

3

Cao đẳng

4

CĐN

Cao đẳng nghề

5

CL

Chất lượng

6

CNH

Công nghiệp hóa

7

CNTT

Công nghệ thông tin

8

CSDN

Cơ sở dạy nghề

9

CSSX

Cơ sở sản xuất

10

CTĐT

Chương trình đào tạo

11

DN

Dạy nghề

12

DoN

Doanh nghiệp

13

ĐH

Đại học

14

ĐT

Đào tạo

15

ĐTN

Đào tạo nghề

16

ĐBCL

Đảm bảo chất lượng

17

GV

Giáo viên

18

GDNN

Giáo dục nghề nghiệp

19

KĐCL

Kiểm định chất lượng

20

HĐH

Hiện đại hóa

21

HSSV

Học sinh sinh viên

22

QL

Quản lí

23

QLCL

Quản lý chất lượng

24

QTĐT

Quá trình đào tạo

25

NV

Nhân viên

26

PĐT

Phòng Đào tạo

27

SDLĐ

Sử dụng lao động

28

SV

Sinh viên

29

TCDN

Tổng cục dạy nghề

30

TKB

Thời khóa biểu

31

TTQT

Thủ tục quy trình

32

THPT

Trung học Phổ thông

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 218 trang tài liệu này.

Quản lí quá trình đào tạo nghề công nghệ thông tin trình độ cao đẳng tiếp cận đảm bảo chất lượng - 1

DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng số

Tên bảng

Trang

1.1

Bảng tham chiếu quản lí QTĐT nghề theo tiếp cận ĐBCL giữa

Scotland và Việt Nam

22

1.2

Bảng tham chiếu quản lí QTĐT nghề tiếp cận ĐBCL giữa Úc

và Việt Nam

25

2.1

Bảng các lĩnh vực và các nghề đào tạo trình độ CĐ

80

2.2

Số lượng tuyển sinh đào tạo nghề CNTT

81

2.3

Quy mô khảo sát thực trạng

83

3.1

Khung tham chiếu QL QTĐT nghề CNTT trình độ CĐ tiếp

cận ĐBCL

118

3.2

Danh mục các TTQT thực hiện nội dung công việc theo khung

tham chiếu

136

3.3

Bộ công cụ đánh giá hoạt động ĐBCL

138

3.4

Kết quả khảo sát mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các

giải pháp

152

3.5

Kết quả thử nghiệm bộ TTQT thi kết thúc môn học/mô đun

môn học

156

3.6

Kết quả thử nghiệm giải pháp xây dựng bộ công cụ đánh giá

chất lượng giảng dạy qua từng môn học/mô đun

156


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ


Biểu đồ/sơ đồ

Tên biểu đồ - sơ đồ

Trang

1.1

Sơ đồ các cấp độ QL chất lượng (Sallis 1993)

40

1.2

Sơ đồ mô hình CIPO

43

1.3

Sơ đồ ĐBCL cấp Trường - AUN

44

1.4

Sơ đồ ĐBCL bên trong - AUN

45

1.5

Sơ đồ ĐBCL cấp chương trình - AUN

45

1.6

Sơ đồ mô hình quản lí QTĐT nghề CNTT tiếp cận ĐBCL

76

2.1

Sơ đồ hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam

78

2.1

Biểu đồ đánh giá về QL công tác tuyển sinh

85

2.2

Biểu đồ đánh giá về việc xây dựng chuẩn đầu ra theo đặc thù

của nghề CNTT

86

2.3

Biểu đồ đánh giá về việc xây dựng chương trình đào tạo

86

2.4

Biểu đồ đánh giá về hoạt động bổ sung, chỉnh sửa CTĐT

87

2.5

Biểu đồ đánh giá về việc biên soạn giáo trình

87

Biểu đồ đánh giá về việc bổ sung, chỉnh sửa giáo trình

88

2.7

Biểu đồ đánh giá về QL nhà giáo, cán bộ QL, nhân viên

88

2.8

Biểu đồ đánh giá về QL phần mềm và ngôn ngữ lập trình

89

2.9

Biểu đồ đánh giá về QL vật tư, mô hình thiết bị, dụng cụ lắp

ráp và sửa chữa phần cứng

90

2.10

Biểu đồ đánh giá về QL CSVC, đường truyền

91

2.11

Biểu đồ đánh giá về xây dựng kế hoạch ĐT và TKB

91

2.12

Biểu đồ đánh giá về QL hoạt động thực hiện tiến độ giảng dạy

92

2.13

Biểu đồ đánh giá về QL hoạt động giảng dạy

93

2.14

Biểu đồ đánh giá về QL hoạt động học tập

94

2.15

Biểu đồ đánh giá về QL hoạt động thi kết thúc môn/mô đun

95

2.16

Biểu đồ đánh giá về QL hoạt động thực tập kết hợp sản xuất

96

2.17

Biểu đồ đánh giá về QL hoạt động thi tốt nghiệp

97

2.18

Biểu đồ đánh giá về QL định hướng việc làm và theo dõi SV

tốt nghiệp

98

2.19

Biểu đồ đánh giá về QL các ý kiến phản hồi của người học

99

2.20

Biểu đồ đánh giá về QL các ý kiến phản hồi của người SDLĐ

99

2.21

Biểu đồ đánh giá về xây dựng khung tham chiếu

100

2.22

Biểu đồ đánh giá về xây dựng các thủ tục quy trình

101

2.23

Biểu đồ đánh giá về xây dựng bộ công cụ đánh giá hoạt động

ĐBCL

101

2.24

Biểu đồ đánh giá về QL việc đánh giá nội bộ

102

2.25

Biểu đồ đánh giá về QL hoạt động tự kiểm định (tự đánh giá)

103

2.26

Biểu đồ đánh giá về QL hoạt động thanh tra, kiểm tra đào tạo

cấp trường

104

2.27

Biểu đồ đánh giá QL hoạt động kiểm soát sản phẩm không phù

hợp

105

2.28

Biểu đồ đánh giá về QL hoạt động cải tiến hệ thống ĐBCL

105

2.29

Biểu đồ đánh giá về việc QL hoạt động khắc phục

106

2.30

Biểu đồ đánh giá về việc QL hoạt động phòng ngừa

106

2.31

Biểu đồ đánh giá về kiểm định chương trình đào tạo

107

2.32

Biểu đồ đánh giá về thanh tra và kiểm tra công tác ĐT

108

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/05/2022