Phát triển dịch vụ ngân hàng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam - 26


Thứ tư, NHNN cần tiếp tục giữ vững và ổn định các chỉ tiêu kinh tế. Các NHTM chỉ có thể hoạt động và phát triển DV tốt nhất trong một nền kinh tế bình ổn mà NHNN đóng vai trò quan trọng trong việc bình ổn đó, tạo sức hấp dẫn cho các nhà đầu tư, các nhà sản xuất, khuyến khích tiêu dùng…, tạo sự phát triển mạnh mẽ cho các NHTM [16].

Thứ năm, NHNN cần tăng cường áp dụng khoa học công nghệ trong hoạt động ngân hàng. Cụ thể, NHNN cần có một khoản vốn phù hợp cho quỹ hiện đại hóa Ngân hàng để đổi mới toàn diện triệt để nhất là hệ thống thông tin quản lý, hệ thống thanh toán liên ngân hàng, hệ thống giao dịch điện tử và giám sát từ xa.

Thứ sáu, NHNN cần nắm bắt cơ hội trong quan hệ hợp tác quốc tế nhằm khơi thông các quan hệ ngân hàng để thu hút và tận dụng các nguồn vốn đầu tư, công nghệ thông tin từ các nước phát triển, trao đổi và chuyển giao công nghệ ngân hàng. Có các chính sách nhằm khuyến khích thanh toán không dùng tiền mặt như thu phí rút tiền, giảm thuế tiêu thụ đối với các hàng hóa có giá trị lớn, xa xỉ phẩm,... nếu giao dịch qua POS [40].

Thứ bảy, NHNN cần tổ chức hội thảo hoặc các khóa học cho các cán bộ lãnh đạo, quản lý và các bộ phận có liên quan trong hệ thống ngân hàng để cung cấp các kiến thức về lý thuyết và kinh nghiệm quốc tế, kinh nghiệm trong nước liên quan đến tổ chức hoạt động và quản lý hoạt động dịch vụ ngân hàng.

Thứ tám, NHNN và các NHTM cần phối hợp với Tổng cục Thống kê trong việc xây dựng danh mục dịch vụ NHBL theo chuẩn mực quốc tế, làm cơ sở để xây dựng hệ thống báo cáo định kỳ về các loại hình dịch vụ cụ thể, góp phần nâng cao chất lượng quản trị, điều hành.

Thứ chín, NHNN cần chú trọng đến công tác thanh tra, giám sát hoạt động của các TCTD nhằm đảm bảo các TCTD hoạt động được an toàn, lành mạnh. Hoàn thiện quy định về an toàn hoạt động ngân hàng phù hợp với thông lệ quốc tế. Xây dựng khuôn khổ, quy trình và phương pháp thanh tra, giám sát trên cơ sở rủi ro, lập hệ thống cảnh báo sớm để phát hiện các TCTD

đang gặp khó khăn thông qua giám sát từ xa và xếp hạng TCTD.


KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 224 trang tài liệu này.


Trên cơ sở chiến lược phát triển DV đến năm 2020 và thực trạng phát triển DV tại BIDV, để góp phần giúp BIDV đạt được mục tiêu trong dài hạn là đưa BIDV trở thành một ngân hàng có DV phát triển cả về số lượng và chất lượng phù hợp cho các phân đoạn khách hàng mục tiêu được xác định, luận án đã đưa các giải pháp để phát triển DV tại BIDV. Đồng thời luận án cũng đưa ra những kiến nghị đối với chính phủ và Ngân hàng Nhà nước nhằm hỗ trợ việc phát triển DVNH tại BIDV.

Phát triển dịch vụ ngân hàng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam - 26

mạnh và bền vững trong nền kinh tế hội nhập.


KẾT LUẬN


Với mục đích nghiên cứu của luận án là tổng hợp lý luận, phân tích đánh giá thực trạng và đưa ra giải pháp cụ thể cùng các kiến nghị nhằm giúp BIDV phát triển DVNH.

Một là, trình bày cơ sở lý luận về DVNH, phát triển DVNH. Luận án phân tích những nhân tố tác động đến phát triển DVNH của NHTM để thấy được tầm quan trọng của từng nhân tố. Các tiêu chí phản ánh phát triển DVNH cũng được tác giả phân tích ở 2 khía cạnh chỉ tiêu chí định tính và định lượng. Chương 1 trình bày kinh nghiệm phát triển DVNH TMCP trong nước, nước ngoài và rút ra bài học kinh nghiệm phát triển DV cho các NHTM Việt Nam nói chung và BIDV nói riêng.

Hai là, luận án phân tích thực trạng phát triển DVNH tại BIDV giai đoạn 2010 - 2014 theo hai tiêu chí số lượng và chất lượng. Tác giả đã ghi nhận những kết quả mà BIDV đã đạt được đồng thời, nêu lên những hạn chế cần khắc phục. Những nguyên nhân này là cơ sở cho định hướng, mục tiêu và giải pháp cụ thể ở chương 3 để phát triển DVNH góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV.

Ba là, để có cơ sở thực hiện những giải pháp phát triển DVNH trong thời gian tới luận án đã trình bày định hướng và mục tiêu phát triển DV của BIDV đến năm 2020. Dựa vào những hạn chế đã được tác giả phân tích ở chương 2, tác giả đã xây dựng hệ thống nhóm giải pháp chung và nhóm giải pháp cụ thể phát triển DVNH tại BIDV. Luận án đưa ra các kiến nghị đối với Chính phủ, NHNN tạo điều kiện để phát triển DV của các NHTM nói chung và BIDV nói riêng. Những giải pháp được triển khai một cách đồng bộ sẽ góp phần hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng Việt Nam nói chung và BIDV nói riêng, nâng cao năng lực tài chính, hiện đại hóa hiện đại hóa công nghệ, nâng cao trình độ quản lý và chất lượng nguồn nhân lực, góp phần phát triển DVNH từ đó đưa BIDV ngày càng phát triển lớn


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ


1. Nguyễn Thị Hồng Yến (2010), “Khủng hoảng tài chính toàn cầu - Một số giải pháp ứng phó của ngân hàng Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 2, tập 65, tháng 8 năm 2010, tr. 26 - 32.

2. Nguyễn Thị Hồng Yến (2011), “Vận dụng mô hình SWOT xây dựng chiến lược cạnh tranh của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn trong điều kiện nền kinh tế hội nhập”, Tạp chí Kinh tế và Quản trị kinh doanh, số 1, năm 2011, tr. 39 - 41.

3. Nguyễn Thị Hồng Yến (2011), “Phát triển dịch vụ ngân hàng tại chi nhánh ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Giang”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 3, tập 79, năm 2011, tr. 59 - 66.

4. Nguyễn Thị Hồng Yến (2012), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Dầu khí toàn cầu - Chi nhánh Ninh Bình”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 3, năm 2012, tr. 77 - 85.

5. Nguyễn Thị Hồng Yến (2013), “Phát triển hoạt động kinh doanh thẻ của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam năm 2012, tầm nhìn đến năm 2015”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 12/1, tập 112, năm 2013, tr. 185 - 196.

6. Nguyễn Thị Hồng Yến (2014), “Đa dạng hóa hình thức huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Giang”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 11, tập 125, năm 2014, tr. 31 - 38.

7. Nguyễn Thị Hồng Yến (2015), ”Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam, lộ trình Basel II”, Tạp chí Kế toán & Kiểm toán, số 1+2/2015, tr 35 - 37.

8. Nguyễn Thị Hồng Yến (2015), ”Đánh giá tình hình thu phí dịch vụ tại BIDV”, Kinh tế và dự báo, số chuyên đề, 2/2015, tr 40 - 42.

9. Nguyễn Thị Hồng Yến (2015), ”Hoàn thiện cơ chế huy động và cho vay vốn tại BIDV”, Kinh tế và dự báo, số 5, 3/2015, tr 21 - 23.

nhập” Luận án Tiến sỹ, Hà Nội


TÀI LIỆU THAM KHẢO


TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Thái Bá Cần, Trần Nguyên Nam (2004), Phát triển thị trường dịch vụ tài chính Việt Nam trong tiến trình hội nhập, NXB Tài Chính, Hà Nội;

2. Trương Đình Chiến (2012), Quản trị Marketing, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân

3. Công ty cổ phần chứng khoán Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2011), Bản công bố thông tin chào bán cổ phần lần đầu ra công chúng Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam.

4. Phan Thị Cúc (2010), Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê

5. Trương Quốc Cường, Đào Minh Phúc, Nguyễn Đức Thắng (2010), Rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản chính trị quốc gia

6. Lê Thị Huyền Diệu (2009), Luận cứ khoa học cho việc xác định mô hình quản lý rủi ro tín dụng tại hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, Hà Nội

7. Nguyễn Đăng Dờn (2012), Quản trị ngân hàng thương mại hiện đại, Nhà xuất bản Phương Đông

8. David Cox (1997), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia

9. Hà Văn Dương (2013) ,“Quản lý nhà nước về đa dạng hóa hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020” Luận án Tiến sỹ, Hà Nội

10. Nguyễn Quang Đông (2013), Bài giảng Kinh tế lượng, Nhà xuất bản Giao thông vận tải

11. Nguyễn Thị Thu Đông (2012) “Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam trong quá trình hội


12. Đặng Hà Giang (2009), ”Hoàn thiện hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn miền đông Nam Bộ theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa” Luận án Tiến sỹ, Hà Nội

13. Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân

14. Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Giao thông vận tải

15. Nguyễn Thị Minh Hiền (2011), Marketing ngân hàng, Nhà xuất bản Học viện Ngân hàng

16. Nguyễn Thị Minh Huệ (2010),“Hoạt động giám sát của ngân hàng nhà nước Việt nam đối với ngân hàng thương mại”, Luận án Tiến sỹ, Hà Nội

17. Nguyễn Việt Hùng (2008), Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Hà nội

18. Lê Văn Huy và Phạm Thị Phương Thảo (2008), Phương pháp đo lường chất lượng dịch vụ trong lĩnh vực ngân hàng: Nghiên cứu lý thuyết, Tạp chí ngân hàng

19. Ngô Thị Liên Hương (2010), Đa dạng hóa dịch vụ tại Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội

20. Tô Ngọc Hưng (2009), Phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê

21. Tô Ngọc Hưng (2012), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê

22. Philip Kotller (1997), Marketing căn bản, Nhà xuất bản Thống kê

23. Nguyễn Văn Lộc (2007), Giáo trình kế toán Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Tài chính

24. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Nhà xuất bản Phương Đông, Hà Nội.


25. Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Báo cáo Thường niên của BIDV 2009 - 2013; Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh ngân hàng bán lẻ BIDV giai đoạn 2009 - 2012, tầm nhìn tới năm 2015

26. Trần Hoàng Ngân (1996), Tiền tệ - Ngân hàng và Thanh toán quốc tế, Nhà xuất bản Thống kê

27. Tô Kim Ngọc (2012), Giáo trình Tiền tệ - Ngân hàng, Nhà xuất bản Dân trí

28. Đào Lê Kiều Oanh (2012), Phát triển dịch vụ ngân hàng bán buôn và bán lẻ tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Thành phố Hồ Chí Minh

29. Nguyễn Mạnh Quân (2012), Đạo đức kinh doanh và văn hóa công ty, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân

30. Nguyễn hữu Tài (2002), Giáo trình lý thuyết Tài chính - Tiền tệ, Nhà xuất bản Thống kê

31. Lê Văn Tề (2009), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê

32. Bùi Văn Thạch (2010, )“Vai trò của nhà nước trong việc phát triển thị trường tài chính ở Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Hà Nội

33. Ngô Kim Thanh (2011), Giáo trình Quản trị chiến lược, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân

34. Võ Trí Thành, Lê Xuân Sang, Đinh Hiền Minh, Nguyễn Anh Dương (2012), “Các chỉ tiêu giám sát tài chính” Nhà xuất bản Tri Thức

35. Nguyễn Đức Thắng (2009), Nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư của Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản chính trị quốc gia

36. Phạm Anh Thủy (2013), Phát trin dch vphi tín dng ti các ngân hàng thương mi Vit Nam, Luận án Tiến sĩ, Thành phố Hồ Chí Minh

37. Nguyễn Văn Tiến (2013), Tài chính quốc tế hiện đại, Nhà xuất bản Thống kê

Slovenian Banking System


38. Nguyễn Văn Tiến (2014), Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê

39. Tô Khánh Toàn (2014), „‟Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam‟‟ Luận án Tiến sĩ, Thành phố Hồ Chí Minh

40. Nguyễn Xuân Trình, Tiến sĩ Võ Trí Thành và Tiến sĩ Lê Xuân Sang (2010), Thị trường tài chính Việt Nam: Cải cách, phát triển và tầm nhìn 2020, Nhà xuất bản Thống kê

41. Hoàng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức

42. Trịnh Quốc Trung (2013), Marketing ngân hàng, Nhà xuất bản lao động xã hội

43. Từ điển Bách khoa Việt Nam (2011), Nhà xuất bản từ điển bách khoa

44. Trần Đình Ty và Tiến sĩ Nguyễn Văn Cường (2008), Quản lý nhà nước đối với tiền tệ, tín dụng - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia

TÀI LIỆU TIẾNG ANH


45. Andras Bethlendi (2009), “Studies on the Hungarian credit market, market trend, macroeconomic and financial stability consequences”, Budapest University of Technology and Economics

46. Anthony Saunders (2000), Financial Institutions Management: A Modern Perspective, Irwin-McGraw-Hill

47. A. Parasuraman, Valarie A. Zeithaml, & Leonard L. Berry, A Conceptual Model of Service Quality and Its Implications for Future Research

48. Beckhard, R. (1969), Organization Development: Strate gies and Models Addison - We sley, Reading. MA

49. Bost Avant (2000), An empirical analysis of credit risk factor of the

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 25/11/2022