Phát triển cho vay nhà ở đối với khách hàng cá nhân của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - 22


BIDV phân cấp quản lý thuộc khối bán lẻ gồm rất nhiều mảng dịch vụ đối với cá nhân/hộ gia đình và doanh nghiệp nhỏ nên NCS gặp khá nhiều khó khăn trong khâu bóc tách số liệu; (2) Quy mô mẫu khảo sát đối với khách hàng cá nhân và cán bộ ngân hàng còn hạn chế do khách hàng có nhu cầu được ngân hàng CVNO không phải thường xuyên và khó tiếp cận; (3) Địa bàn hoạt động của BIDV trải rộng trong cả nước. Do đó các kết luận nghiên cứu đề tài luận án có thể chưa phản ánh đầy đủ thực trạng hoạt động phát triển CVNO đối với KHCN của BIDV. NCS rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu, các chuyên gia trong lĩnh vực tài chính ngân hàng,.. để tiếp tục hoàn thiện nhằm nâng cao chất lượng luận án.


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA NCS ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN


1. Nguyễn Thị Minh Thảo (2013), Cầu tín dụng nhà ở của cá nhân/hộ gia đình và một số khuyến nghị chính sách tín dụng nhà ở của các ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Khoa học Thương mại, số 60.

2. Nguyễn Thị Minh Thảo (2014), Phát triển tín dụng bất động sản nhà ở dân dụng tại các ngân hàng thương mại trong điều kiện nước ta hiện nay, Tạp chí Khoa học Thương mại, số 74 +75.

3. Nguyễn Thị Minh Thảo (2015), Đánh giá tác động của các nhân tố tới rủi ro tín dụng nhà ở của nhóm khách hàng cá nhân/hộ gia đình tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Khoa học Thương mại, số 80.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt


[1]. Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 -2020

[2]. Boomerang Social Litstening Consultant (2015), Báo cáo online listening các ngân hàng thương mại 2015.

[3]. BuzzMetrics (2015), Báo cáo thống kê thảo luận của khách hàng trên các mạng xã hội về các ngân hàng thương mại tại Việt Nam từ 1/1/2014 đến 31/12/2014.

[4]. Chính phủ (2011), Quyết định 2127/QĐ – TTg ban hành ngày 30/11/2011, Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030

[5]. Công ty chứng khoán Bản Việt (2015), Báo cáo đánh giá ngành ngân hàng.

[6]. Phan Thị Thu Hà (2006), Rủi ro tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam – Cách tiếp cận từ tính chất sở hữu, Tạp chí Ngân hàng số 24

[7]. Dương Hữu Hạnh (2012), Các nghiệp vụ ngân hàng thương mại trong nền kinh tế toàn cầu: các nguyên tắc và thực hành, NXB Lao động

[8]. Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định 493/2005/QĐ – NHNN ngày 22/04/2005 của Ngân hàng Nhà nước

[9]. Ngân hàng Nhà nước (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ – NHNN ngày 25/4/2007 sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 493

[10]. Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư 21/2013/TT – NHNN ngày 23/10/2013 thay thế Quyết định 13/2008/QĐ – NHNN: Quy định về mạng lưới hoạt động của ngân hàng thương mại

[11]. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2011), Thông cáo báo chí số 31/2011: Kết quả đấu giá cổ phần BIDV

[12]. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2013), Quy trình cấp tín dụng bán lẻ

[13]. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2015), Báo cáo tổng kết 20 năm hoạt động NHTM của Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam,

Hà Nội 8/2015

[14]. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2015), Báo cáo tổng kết hoạt động Ngân hàng bán lẻ giai đoạn 2013 – 2015 và phương hướng hoạt động 2016 - 2018

[15]. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam(2010),Chiến lược phát triển BIDV đến năm 2020 và kế hoạch kinh doanh giai đoạn 2011 – 2015


[16]. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Báo cáo tài chính 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015

[17]. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Báo cáo thường niên 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015

[18]. Nguyễn Văn Ngọc (2000), Từ điển Kinh tế học, NXB Thống kê

[19]. Phan Thị Nhân (2008), Phát triển hiệu quả thị trường tín dụng bất động sản của Việt Nam,Luận văn Thạc sĩ kinh tế, ĐH Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

[20]. Đào Lê Kiều Oanh (2012), Phát triển dịch vụ ngân hàng bán buôn và ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh

[21]. Trương Văn Phước (2014), Chính sách tiền tệ có hướng mở với bất động sản, Chuyên đề tín dụng an cư, Toàn cảnh Thị trường bất động sản – Đặc san của Báo Đầu tư.

[22]. Nguyễn Thị Hoài Phương (2012), Quản lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân.

[23]. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Dân sự số 33/2005/QH11

[24]. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2010), Luật Các tổ chức tín dụng, số 47/2010/QH12

[25]. Tôn Thanh Tâm, Nguyễn Thị Hồng Thúy (2005), Bàn về các chữ “C” trong quản lý rủi ro tín dụng, Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ, số 20

[26]. Ngô Thị Phương Thảo (2011), Định giá bất động sản thế chấp trong các ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân.

[27]. Nguyễn Thùy (2014), Lo sợ nợ xấu, ngân hàng dè chừng với chủ đầu tư, Chuyên đề tín dụng an cư, Toàn cảnh Thị trường bất động sản – Đặc san của Báo Đầu tư.

[28]. Nguyễn Văn Tiến (2006), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin

[29]. Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Thị Lan (2014), Giáo trình Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê

[30]. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS – 2 tập, Nhà xuất bản Hồng Đức

[31]. Từ điển Bách khoa toàn tập (2011), NXB Từ điển Bách khoa

[32]. Vietnam Report JSC (2011), Báo cáo ngành bất động sản Việt Nam: Đánh giá nhu cầu nhà ở và các yếu tố quyết định hành vi vay vốn mua nhà của người dân trên địa bàn Hà Nội và xu hướng thị trường nhà ở năm 2011

[33]. Vietnam Report JSC (2015), Báo cáo ngành Ngân hàng 2015: Cập nhật hoạt động và uy tín truyền thông


[34]. Vietnam Report JSC(2010), Báo cáo ngành bất động sản Việt Nam: Thị trường Bất động sản Hà Nội 6 tháng đầu năm 2010 và các yếu tố định giá bất động sản.

Tiếng Anh

[35]. A. Saunder (1994), Financial Institutions Management: A Modern Perspective,

Irwin

[36]. Basel Committee (2005), Basel – Credit risk Explosure

[37]. Clifford V. Rossi (2010), Anatomy of Risk Management Practices in the Mortgage Industry: Lessons for the Future, Research Institute for Housing America

[38]. David C Ling & R. Archer (2005) Real Estate Principles: A Value Approach, McGrawHill International Edition.

[39]. David C Ling & R. Archer (2005),Real Estate Principles: A Value Approach, McGrawHill International Edition.

[40]. Dinh Thi Huyen Thanh & Stefanie Kleimeier, Credit Scoring for Vietnam’s Retail Banking Market, 2006

[41]. Gurajati, D.N. (2003), Basic Econometrics, McGraw Hill

[42]. Hair, J.F., Black, W.C., Babin, B.J., Anderson, R.E. & Tatham, R.L. (2006),

Mutilvariate data analysis, 6th ed, Upper Saddle River NJ, Prentice –Hall

[43]. Joel Bessis (2010), Risk Management in Banking, 3rd edition, Winley &Son Inc.Industry: Lessons for the Future, Research Institute for Housinh America

[44]. Kotler, P., Hamlim, M.A., Rein, I., & Haider, D.H. (2002), Marketing Asian places, Attracting invesment, industry, and tourism to cities, states, and nations, Singapore, John Wiley & Son (Asia)

[45]. Kumar.R (2005),Research Methodology: A Step – by – Step Guide for Beginers, 2nd Editon, Pearson Education.

[46]. Lawrence J. Kadecki (2003), Rearch of Retail Banking

[47]. Parasuraman, A., Berry, L.L. and Zeithaml, V.A (1991),Refinement and reassessment of the SERVQUAL scale, Journal of Retailing

[48]. Peter S. Rose(1996), Commercial Bank Management, Irwin

[49]. Reinhold Leichtfuss (2003), Achieving excellence in Retail Banking, Mc Kinsei [50]. S.W.L. Wilkinson (1996),Risk Management and Financing,FIINZ‌

[51]. Saunders, M., Lewis, P., & Thornhill, A. (2007), Research method for business students, England: Pearson Education Limited, Edinburgh Gate, Harlow, Essex CM202 JE


PHỤ LỤC


PHỤ LỤC 1

Quy trình tín dụng đối với hoạt động cho vay nhà ở cá nhân

Xác định thực trạng thị trường BĐS và các thị trường BĐS mục tiêu phục vụ nhu cầu ở của cá nhân


NHU CẦU KHÁCH

HÀNG CÁ NHÂN

- Tiếp nhận yêu cầu của khách hàng

- Tìm hiểu triển vọng

- Tham khảo ý kiến chuyên gia

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 244 trang tài liệu này.

Phát triển cho vay nhà ở đối với khách hàng cá nhân của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - 22

THẨM ĐỊNH

- Mục đích vay

- Nguồn thu nhập

- Tài sản đảm bảo

- Trình độ, uy tín cá nhân…

THƯƠNG LƯỢNG



- Kỳ hạn

- Thanh toán

- Các điều khoản

- Bảo đảm tiền vay

- Các vấn đề khác







PHÊ DUYỆT






- Cán bộ quản trị rủi ro

- Giám đốc/ Tổng giám đốc




ĐỀ XUẤT TÍN DỤNG




GIẢI NGÂN

THỦ TỤC HỒ SƠ VÀ GIẢI NGÂN

THỦ TỤC HỒ SƠ

- Dự thảo hợp đồng

- Xem xét hồ sơ

- Kiểm tra tài sản đảm bảo

- Miễn bỏ giấy tờ pháp lý

- Các vấn đề khác

- Thủ tục hồ sơ hoàn tất

- Chuyển tiền


QUẢN LÝ DANH MỤC Trả nợ đúng hạn



Dấu hiệu bất thường

THANH TOÁN

- Trả đủ gốc

- Trả đủ lãi



- Nhận biết sớm

- Chính sách xử lý

- Quản lý

- Dấu hiệu cảnh báo

- Cố gắng thu hồi nợ

- Biện pháp pháp lý

- Tái cơ cấu

QUẢN LÝ TD

- Số liệu

- Các điều khoản

- Bảo đảm tiền vay

- Thanh toán

- Đánh giá tín dụng

TỔN THẤT

- Không trả nợ gốc

- Không trả nợ lãi

XỬ LÝ


PHỤ LỤC 2

Đo lường rủi ro trong cho vay nhà ở đối với khách hàng cá nhân

Để quản trị RRCVNO, NHTM cần thiết phải có một hệ thống đo lường rủi ro nhằm phân loại các mức độ ảnh hưởng của rủi ro trong cho vay nhà ở tại NH, từ đó có các biện pháp cụ thể để giải quyết tốt những RRCVNO ở các mức độ khác nhau. NHTM có thể sử dụng nhiều mô hình khác nhau để đánh giá rủi ro, các mô hình này rất đa dạng bao gồm cả định lượng và định tính. Một số mô hình phổ biến đang được các NHTM sử dụng là Mô hình 6C (mô hình định tính), Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng (mô hình định lượng).

a/ Mô hình 6C

Đây là môt trong những mô hình định tính đánh giá RRCVNO được sử dụng phổ biến trong quá trình phân tích tín dụng. Trọng tâm của mô hình này là xem xét người vay có thiện chí và khả năng thanh toán các khoản vay khi đến hạn hay không.

NHTM sẽ xem xét 6 yếu tố sau: [25]

(C1) Character – Tư cách người vay: Cán bộ tín dụng (CBTD) phải làm rõ mục đích xin vay của KH. Mục đích vay vốn đó có phù hợp với chính sách tín dụng hiện hành của NH không. Đồng thời CBTD phải xem xét về lịch sử đi vay và trả nợ của KH đó trong quá khứ (nếu có), thực hiện thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác như Trung tâm phòng ngừa rủi ro, từ các NH khác hoặc từ các cơ quan thông tin đại chúng. Mục tiêu hướng tới ở đây là nhằm giúp CBTD khẳng định chắc chắn người xin vay có mục đích tín dụng rõ ràng và có thiện chí nghiêm túc trả nợ khi đến hạn.

(C2) Capacity – Năng lực của người vay: tùy thuộc vào quy định luật pháp của mỗi quốc gia, thông thường người vay phải có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự để ký kết hợp đồng tín dụng.

(C3) Cash – Thu nhập của người vay: Với tiêu chí này CBTD tập trung trả lời vào câu hỏi: Người đi vay có khả năng để tạo ra đủ tiền để trả nợ không? Nhìn chung, người vay có ba (03) khả năng để tạo tiền: (i) dòng tiền từ doanh thu bán và cho thuê nhà ở (doanh nghiệp), từ thu nhập (cá nhân/hộ gia đình); (ii) bán thanh lý tài sản làm đảm bảo, tài sản thuộc quyền sở hữu của người vay; (iii) tiền thu được từ phát hành chứng khoán nợ hoặc chứng khoán vốn (doanh nghiệp), từ hỗ trợ của người thứ ba (cá nhân/hộ gia đình). Bất cứ nguồn nào trong ba khả năng trên đều có thể sử dụng để trả nợ vay cho NHTM, nhưng NHTM coi trong khả năng thứ nhất và coi đây là nguồn thu

đầu tiên và căn bản để trả nợ NH [28].

Xem tất cả 244 trang.

Ngày đăng: 14/05/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí