27. Lê Quân và nhóm tác giả (2015). Nghiên cứu, đề xuất phát triển nhân lực ngành du lịch Tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 -2015. Quảng Bình: Đề tài cấp tỉnh.
28. Nguyễn Ngọc Quân và Nguyễn Vân Điềm, 2007. Giáo trình quản trị nhân lực.
Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế quốc dân.
29. Quốc hội, 2017. Luật Du lịch. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia.
30. Sở Du lịch, 2017. Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch năm 2017 và nhiệm vụ kế hoạch năm 2018. Quảng Bình.
31. Lê Văn Tâm, Ngô Kim Thanh (2008), Giáo trình Quản trị Nhân lực, NXB Thống kê.
32. Lê Văn Thông (2017). Đào tạo nguồn nhân lực ngành Du lịch đáp ứng yêu cầu hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN. Tạp chí Công thương
33. Thủ tướng Chính phủ (2011). Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, được Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011. Hà Nội.
34. Thủ tướng Chính phủ (2017). Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Tỉnh Quảng Bình đến năm 2030.
35. Trần Thị Thu Thủy và Trần Ngọc Thùy Dung (2018). Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực du lịch trong các cơ sở kinh doanh tại Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, Quảng Bình. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Quảng Bình, số 17/2018, trang 55-66.
36. Phạm Cao Tố (2017). Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực du lịch tại thành phố Vũng Tàu. Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương ISSN0868-3808, số 506 – tháng 11/2017, trang 62-64.
37. Tổng cục Du lịch và Ủy ban châu Âu, Báo cáo dự án "Phát triển nguồn nhân lực Du lịch Việt Nam" (Mã số: VNM/B7-301/IB/97/0234).
38. Lê Anh Tuấn, Nguồn nhân lực du lịch: Định hướng và giải pháp. http://vitea.vn/nguon-nhan-luc-du-lich-dinh-huong-va-giai-phap/
39. UBND Tỉnh Quảng Bình, 2015. Chương trình phát triển nguồn nhân lực Tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2015 - 2020. Quảng Bình.
40. UBND Tỉnh Quảng Bình, 2011. Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2025
41. Vũ Văn Viện (2017), Phát triển nhân lực của các doanh nghiệp lữ hành vùng duyên hải Bắc Bộ. Luận án tiến sĩ Kinh doanh thương mại. Đại học Thương mại Hà Nội.
Tiếng Anh
42. Agut, S., Grau, R., & Peiró, J. M. (2003). Competency needs among managers from Spanish hotels and restaurants and their training demands. International Journal of Hospitality Management, 22(3), 281-295.
43. Baum, T. (1995). Managing human resources in the European tourism and hospitality industry: a strategic approach . Chapman & Hall Ltd.
44. Baum, T. (2007). Human resources in tourism: Still waiting for change. Tourism Management, 28(6), 1383-1399.
45. Baum, T., 2012. Human resource management in tourism: a small island perspective. International Journal of Culture, Tourism and Hospitality Research, 6(2), 124-132.
46. Baum, T. (2015). Human resources in tourism: Still waiting for change?–A 2015 reprise. Tourism Management, 50, 204-212.
47. Bharwani, S., & Talib, P. (2017). Competencies of hotel general managers: A conceptual framework. International Journal of Contemporary Hospitality Management.
48. Bolton, S. (2004). Conceptual confusions: Emotion work as skilled work. In C. Warhurst, I. Grugulis, & E. Keep (Eds.), The skills that matter (p. 19). Basingstoke: Palgrave.
49. Bolton, S. C., & Houlihan, M. (Eds.). (2007). Searching for the human in human resource management: Theory, practice and workplace contexts . Macmillan International Higher Education.
50. Chung-Herrera, B. G., Enz, C. A., & Lankau, M. J. (2003). Grooming future hospitality leaders: A competencies model. The Cornell Hotel and Restaurant Administration Quarterly, 44(3), 17-25.
51. Çizel, B., Anafarta, N., & Sarvan, F. (2007). An analysis of managerial competency needs in the tourism sector: the case of Turkey. Tourism Review.
52. Dubois, D. D., & Rothwell, W. J. (2004). Competency-based human resource management: Discover a new system for unleashing the productive power of exemplary performers. Nicholas Brealey.
53. Failte, I. (2005). A human resource development strategy for Irish Tourism. Competing through People 2005-2012. Fáilte Ireland, Dublin.
54. Fleishman, E. A., Costanza, D. P., Wetrogan, L. I., Uhlman, C. E., & Marshall- Mies, J. C. (1995). Know ledges. AUTHOR Peterson, Norman G.; Mumford, Michael D.; Borman, Walter C.; Jeanneret, P. Richard; Fleishman, Edwin A. TITLE Development of Prototype Occupational Information Network , 94, 203.
55. GRUESCU, R., Roxana, N. A. N. U., & PIRVU, G. (2008). Human resource management in the tourism industry. Bulletin of University of Agricultural Sciences and Veterinary Medicine Cluj-Napoca. Horticulture, 65(2), 168-173.
56. Hartle, F. (1995) How to Re-engineer your Performance Management Process (London: Kogan Page).
57. Herman, S., 2015. Management of human resources in tourism. Interdisciplinary Management Research, 11, 180-188.
58. ILO. (2006). Regional Model Competence Standards: Tourism Industry
59. Jeou-Shyan, H., Hsuan, H., Chih-Hsing, L., Lin, L., & Chang-Yen, T. (2011). Competency analysis of top managers in the Taiwanese hotel industry. International Journal of Hospitality Management , 30(4), 1044-1054.
60. Jithendran, K. J., & Baum, T. (2000). Human resources development and sustainability—The case of Indian tourism. International Journal of Tourism Research, 2(6), 403-421.
61. Kay, C., & Moncarz, E. (2004). Knowledge, skills, and abilities for lodging management. Cornell Hotel and Restaurant Administration Quarterly , 45(3), 285-298.
62. Liu, A., & Wall, G., 2005. Human resources development in China. Annals of Tourism Research, 32(3), 689-710
63. McClelland, D. C. (1998). Identifying competencies with behavioral-event interviews. Psychological science, 9(5), 331-339.
64. Medlik, S., & Howard, W. (1993). Dictionary of transport, Travel and Hospitality.
65. Mok, C., Sparks, B., & Kadampully, J. (2013). Service quality management in hospitality, tourism, and leisure. Routledge.
66. Perdue, J., Ninemeier, J., & Woods, R. (2002) Comparison of present and future competencies required for club managers, International Journal of Contemporary Hospitality Management, 14 (3) 142-46.
67. Petkovski, K. (2012). Required skills and leadership characteristics of a modern manager in tourism and hospitality. UTMS Journal of Economics, 3(1), 91-96.
68. Pizam, A., 1999. The state of travel and tourism human resources in Latin America. Tourism Management, 20(5), 575-586
69. Qiu Zhang, H., & Wu, E. (2004). Human resources issues facing the hotel and travel industry in China. International Journal of Contemporary Hospitality Management, 16(7), 424-428.
70. Ricci, P. (2005). A comparative analysis of job competency expectations for new hires: The relative value of a hospitality management degree.
71. Spencer, L.M and Spencer, S.G (1993). Competence at work: Models for superior performance. New York: Wiley – 7
72. Storey, J. (2001). Human resource management today: an assessment. Human Resource Management: A Critical Text, 2nd ed. London: Thompson Learning , 3-20.
73. Suh, E., West, J. J., & Shin, J. (2012). Important competency requirements for managers in the hospitality industry. Journal of hospitality, leisure, sport & tourism education, 11(2), 101-112.
74. Szivas E., M. Riley (1999). Tourism employment during economic transition.
75. Walker, J.R. (2004). Introduction to Hospitality Management, Pearson Prentice Hall, Upper Saddle River, NJ.
76. Walsh, K., & Koenigsfeld, J. P. (2015). A competency model for club leaders.
77. Watson, S., McCracken, M., & Hughes, M. (2004). Scottish visitor attractions: managerial competence requirements. Journal of European Industrial Training, 28(1), 39-66.
78. Wessels, W., du Plessis, E., & Slabbert, E. (2017). Key competencies and characteristics of accommodation managers. SA Journal of Human Resource Management, 15, 11.
79. World Tourism Organization (2018), Tourism for Development – Volume I: Key Areas for Action, UNWTO, Madrid,
80. Zhang Qiu, H., & Lam, T., 2004. Human resources issues in the development of tourism in China: evidence from Heilongjiang Province. International Journal of Contemporary Hospitality Management, 16(1), 45-51.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. MẪU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA
Xin ý kiến của chuyên gia về thực trạng chất lượng nhân lực quản lý các doanh nghiệp du lịch Tỉnh Quảng Bình
Để phục vụ cho việc nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp, kiến nghị phát triển nhân lực ngành du lịch Tỉnh Quảng Bình, chúng tôi xin trân trọng đề nghị quý vị giúp đỡ và tham gia bằng cách trả lời một số câu hỏi có liên quan. Mọi thông tin quý vị cung cấp chỉ nhằm mục đích phục vụ cho công tác nghiên cứu và được đảm bảo bí mật. Xin cảm ơn sự hợp tác quý báu của quý vị!
Thông tin người được phỏng vấn:
Họ và tên:............................................ Tuổi:....................... Giới tính:...................
Chức danh:........................................... Trình độ học vấn:...................................... Kinh nghiệm công tác:.................................................
Phần 1. Câu hỏi xin ý kiến
Câu 1. Công tác tuyển dụng, thu hút và đãi ngộ nguồn nhân lực của doanh nghiệp được tiến hành như thế nào, đặc biệt là đối với đối tượng quản lý.
Câu 2. Công tác đào tạo và phát triển đội ngũ quản lý được thực hiện như thế
nào?
Về hình thức: Đào tạo tại chỗ hay cử đi học?
Nội dung đào tạo: Đào tạo tập trung vào những nội dung nào?
Kinh phí đào tạo: Được doanh nghiệp hỗ trợ hay cá nhân tham gia học tập tự
túc về kinh phí?
Câu 3. Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực quản lý các doanh nghiệp du lịch Tỉnh Quảng Bình?
Câu 4. Những khó khăn mà Quý vị thường gặp phải trong vai trò là quản lý của các doanh nghiệp du lịch?
Câu 5. Hiện tại, Quý vị có nhu cầu đào tạo các nội dung gì liên quan đến vị trí làm việc?
Phần 2.
Quý vị vui lòng đánh giá mức độ quan trọng của các năng lực liên quan đến vị trí quản lý tại các doanh nghi ệp du lịch Tỉnh Quảng Bình
(1 = Hoàn toàn không quan trọng, 2 = Không quan trọng, 3 = Khá quan trọng, 4 = Quan trọng, 5 = Rất quan trọng)
Tên năng lực | Đánh giá của chuyên gia | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | ||
I. Năng lực dành cho nhân sự quản lý tại các doanh nghiệp du lịch | ||||||
1 | Hiểu biết pháp luật, chính sách và các quy định | |||||
2 | Ra quyết định | |||||
3 | Quản trị rủi ro | |||||
4 | Quản trị nhân lực | |||||
5 | Quản lý sự cố và các tình huống khẩn cấp | |||||
6 | Dự báo và nhận diện nhu cầu của thị trường và khách hàng | |||||
7 | Lãnh đạo nhóm | |||||
8 | Quản trị tài chỉnh | |||||
9 | Hướng dẫn, đào tạo, đánh giá và phát triển cấp dưới | |||||
10 | Quản lý sự đa dạng về văn hóa, xã hội | |||||
11 | Lập và triển khai kế hoạch | |||||
12 | Theo dõi sự hài lòng của khách hàng | |||||
13 | Quản lý và thông tin hiệu quả | |||||
14 | Kiến thức về thị trường, sản phẩm và dịch vụ | |||||
15 | Kiến thức về môi trường kinh doanh và đối thủ cạnh tranh | |||||
16 | Kinh doanh và Marketing | |||||
17 | Quản lý tác động của nhân viên thời vụ đến cơ sở kinh doanh | |||||
18 | Sử dụng công nghệ thông tin trong hoạt động | |||||
19 | Tầm nhìn và định hướng chiến lược | |||||
20 | Năng lực ngoại ngữ | |||||
21 | Cống hiến trong công việc | |||||
22 | Tương tác hiệu quả với nhân viên | |||||
23 | Điều chỉnh bản thân |
Có thể bạn quan tâm!
- Nội Dung Và Hình Thức Đào Tạo Nhằm Phát Triển Nhân Lực Quản Lý Tại Các Doanh Nghiệp Du Lịch
- Nhóm Giải Pháp Đối Với Chính Quyền Địa Phương
- Hướng Nghiên Cứu Tiếp Theo Trong Tương Lai
- Danh Sách Và Thông Tin Về Các Chuyên Gia
- Nhân lực các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn Tỉnh Quảng Bình - Thực trạng và giải pháp - 25
- Khung Năng L Ực Nhà Quản Lý Cấp Trung Trong Doanh Nghi Ệp Khu Vực Kinh Tế Tư Nhân Việt Nam
Xem toàn bộ 244 trang tài liệu này.
Mưu cầu phát triển bản thân | ||||||
25 | Yêu thích công việc chuyên môn | |||||
26 | Hướng tới mục tiêu và kết quả | |||||
27 | Thái độ tích cực | |||||
28 | Nhạy bén đối với môi trường bên ngoài | |||||
29 | Thích ứng với sự thay đổi | |||||
30 | Quản lý thời gian | |||||
II. Năng lực dành cho nhân sự quản lý tại các doanh nghiệp du lịch theo từng ngành kinh doanh | ||||||
II.1 Lưu trú | ||||||
31 | Quản lý hoạt động bộ phận lễ tân | |||||
32 | Quản lý hoạt động bộ phần buồng | |||||
33 | Quản lý các nguồn vật chất | |||||
34 | Tổ chức sự kiện | |||||
II.2 Nhà hàng | ||||||
35 | Quản lý hoạt động ăn uống | |||||
36 | Mua sắm hàng hóa và dịch vụ | |||||
37 | Tổ chức sự kiện | |||||
II.3 Lữ hành | ||||||
38 | Quản lý các hoạt động lữ hành | |||||
39 | Quản lý chương trình du lịch | |||||
40 | Thực hiện các quy định về sức khỏe, an toàn nghề nghiệp | |||||
41 | Quản lý các nguồn vật chất | |||||
42 | Phát triển nhận thức của cộng đồng về du lịch | |||||
43 | Duy trì hoạt động du lịch có trách nhiệm | |||||
II.4 Vận tải du lịch | ||||||
44 | Quản lý hoạt động kiểm định và bảo dưỡng xe | |||||
45 | Giám sát phương tiện vận chuyển du lịch đảm bảo điều kiện vận hành an toàn và sạch sẽ | |||||
46 | Thực hiện các quy định về sức khỏe, an toàn nghề nghiệp |