Ông/ Bà Hãy Cho Biết Một Vài Thông Tin Phòng Giao Dịch Mình Đang Phụ Trách


PHẦN I: TỰ ĐÁNH GIÁ VỀ BẢN THÂN CỦA NHÀ QUẢN TRỊ CẤP TRUNG

Ông/ Bà hãy đọc từng mệnh đề đánh giá về mình, và thể hiện mức độ đồng ý bằng cách đán ( ) vào số thích hợp:

Rất không

đồng ý

Bình thường

Rất đồng ý

I Năng lực nhận biết cảm xúc 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 1

I Năng lực nhận biết cảm xúc

1

2

3

4

1

2

3

4


1


2


3


4


1


2


3


4


1


2


3


4

1

2

3

4

1

2

3

4

1

2

3

4

1

2

3

4

1

2

3

4


1


2


3


4

1

2

3

4

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 186 trang tài liệu này.

1. Tôi thường không hiểu rõ những biểu hiện trên nét mặt, cử chỉ, hành vi... của người khác là có ý hài lòng ( khó chịu / e ngại…) với mình*


2. Tôi nhận thức được mình hiện đang cảm thấy vui vẻ (hay khó chịu/ căng thẳng/ e ngại…) ngay khi gặp một ai đó

Tôi chủ động và nắm rõ các thông điệp/ ẩn ý mà tôi đang truyền tải

3. (tôi đang cảm thấy tin tưởng/ không chắc chắn/ e ngại… khi giao việc đến cấp dưới của mình

Nhìn biểu hiện trên khuôn mặt của của người đối diện, tôi nhận ra

4. ngay là họ đang cảm thấy dễ chịu (khó chịu/căng thẳng/e ngại/ áy náy…) khi nói chuyện, làm việc với mình

Khi cảm xúc đối với công việc thay đổi (từ hứng khởi sang chán nản;

5. hoặc từ hoang mang sang tốt đẹp…), tôi biết rõ lý do tại sao cảm xúc của mình thay đổi như thế

6. Tôi dễ dàng nhận biết cảm xúc thực sự của mình (cảm thấy vui / khó chịu / căng thẳng / e ngại…) ngay khi gặp một ai đó

Tôi luôn nhận ra được ẩn ý đằng sau các cử chỉ và hành động của

7. người khác là họ đang cảm thấy tin tưởng ( thất vọng / phẫn nộ/ sợ hãi

/ có lỗi…) đối với mình

này là gì

8. Chỉ cần nhìn vào một người, tôi luôn biết được cảm xúc của họ lúc

độ giọng nói của họ

9. Tôi luôn nhận ra cảm xúc của người khác bằng cách lắng nghe cường


10. Tôi thường không hiểu nổi tại sao mọi người lại có cảm xúc như họ vẫn có*

II Năng lực sử dụng cảm xúc

1. Khi gặp một sự kiện lớn với cuộc đời mình, tôi thường đánh giá xem những gì là quan trọng và không quan trọng

2.

Khi tâm trạng thay đổi (Từ buồn sang vui / Từ không đúng ý sang đúng ý), tôi thấy mình có nhiều nhiệt huyết với công việc


Cảm xúc là một trong những điều làm cho cuộc sống của tôi có ý 3 nghĩa 1 2 3 2

Cảm xúc là một trong những điều làm cho cuộc sống của tôi có ý

3. nghĩa

1 2 3 4



4. Khi tâm trạng vui vẻ, tôi giải quyết các vấn đề một cách dễ dàng

1

2

3

4

5. Khi tâm trạng vui vẻ, tôi có thể nghĩ ra nhiều ý tưởng mới

1

2

3

4

Khi tâm trạng thay đổi (Từ buồn sang vui / Từ không đúng ý sang

6. 1

2

3

4

đúng ý), tôi thường đưa ra được nhiều ý tưởng mới

III Năng lực thấu hiểu cảm xúc 1 2 3 4

1. Tôi luôn biết khi nào nên chia sẻ những vấn đề riêng tư của mình với người khác


1 2 3 4

2. Mọi người thường cảm thấy dễ dàng chia sẻ với tôi 1 2 3 4

3. Tôi thích chia sẻ cảm xúc của mình với mọi người 1 2 3 4

Khi giao tiếp, tôi biết cách sắp xếp các sự kiện để làm cho người khác

4. vui vẻ 1 2 3 4

1 2 3 4

5. Khi cần thể hiện bản thân mình với một ai đó, tôi luôn biết cách tạo ấn tượng tốt đối với người đó

6. Tôi thường khen ngợi khi cấp dưới làm điều gì đó tốt 1 2 3 4

Khi một người kể với tôi về một biến cố quan trọng trong cuộc đời

7. của họ, tôi thường cảm thấy như thể chính mình đã trải qua tình huống đó

1 2 3 4

8. Tôi thường giúp người khác cảm thấy thoải mái hơn mỗi khi họ buồn 1 2 3 4


IV Năng lực kiểm soát/ Quản lý cảm xúc

Mỗi khi gặp khó khăn/trở ngại ở công việc, tôi thường nhớ lại những

1. tình huống tương tự đã gây ra cảm xúc (buồn chán/ giận dữ/…) ở mình và mình đã vượt qua những cảm xúc đó như thế nào

1 2 3 4

2. Tôi luôn tin rằng mình sẽ làm tốt mọi việc 1 2 3 4


3. Tôi luôn kỳ vọng những điều tốt đẹp sẽ đến với mình 1 2 3 4


4. Khi tâm trạng vui vẻ, tôi biết nên làm thế nào để kéo dài tâm trạng đó 1 2 3 4

Tôi luôn tìm kiếm các công việc đem lại cho mình niềm vui, sự hứng

5. khởi 1 2 3 4

6. Tôi luôn kiểm soát được cảm xúc của mình trong mọi tình huống 1 2 3 4


1

2

3

4

1

2

3

4

1

2

3

4


7.


8.


9.

Đối với công việc sắp đảm nhận, tôi thường động viên mình bằng cách tưởng tượng về kết quả tốt đẹp mà công việc đó đem lại

Khi đối mặt với thách thức, tôi sẽ bỏ cuộc bởi vì tôi tin là mình sẽ thất bại*

Tôi luôn bình tĩnh (không hoang mang) mỗi khi gặp khó khăn

PHẦN II: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA PHÒNG GIAO DỊCH


Ông/ Bà hãy đánh giá về kết quả hoạt động kinh doanh của phòng mình và thể hiện mức đ đồng ý bằng cách đánh dấu ( ) vào số thích hợp:

1 Năm ngoái phòng đạt được mục tiêu về cho vay 1 2 3 4 5 2 Năm ngoái phòng đạt 3

1. Năm ngoái phòng đạt được mục tiêu về cho vay

1

2

3

4

5

2. Năm ngoái phòng đạt được mục tiêu về huy động vốn

1

2

3

4

5

3. Hoạt động cho vay của phòng tăng trưởng trong 3 năm qua

1

2

3

4

5

4. Nguồn vốn do phòng huy động tăng trưởng trong 3 năm qua

1

2

3

4

5

5. Nhìn chung, phòng có kết quả hoạt động tốt trong 3 năm qua

1

2

3

4

5

Rất không đồng ý

Bình thường

Rất đồng ý


PHẦN III: THÔNG TIN VỀ PHÒNG GIAO DỊCH VÀ CÁ NHÂN NGƯỜI TRẢ LỜI

1. Ông/ Bà hãy cho biết một vài thông tin phòng giao dịch mình đang phụ trách


Quy mô nhân sự của hiện tại của phòng giao dịch :……………người Số năm hoạt động tính đến hiện nay của phòng giao dịch : ..................năm

2. Ông/ Bà hãy cho biết một vài thông tin về mình:

Giới tính: «1Nam «2Nữ Tuổi củaÔng/Bà : ...........tuổi Trình độ học vấn: «1Trung cấp «2Cao Đẳng «3Đại học «4Thạc sĩ «5Tiến s Thâm niên công tác tại ngân hàng: «1< 5 năm «25-10 năm «310-15 năm «4> 15 n Số năm đảm nhiệm chức vụ hiện tại : .....................................

Trân trọng cảm ơn Ông/ Bà đã tham gia khảo sát này!


PHIẾU KHẢO SÁT

NHÂN VIÊN PHÒNG GIAO DỊCH


Kính chào Ông/Bà !

Hiện nay, tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu về Năng lực cảm xúc của nhà quản trị cấp trun trong Ngân hàng thương mại ở Việt Nam.

Với mục tiêu tìm ra câu trả lời cho câu hỏi: “Có mối quan hệ giữa năng lực cảm xúc của nhà quả trị cấp trung và Sự hài lòng với công việc, cam kết với tổ chức, hành vi xây dựng tổ chức củ nhân viên cấp dưới? Và vì thế tôi tiến hành điều tra về Sự hài lòng của ông bà với công việc hiệ tại, mức độ gắn kết của ông bà với ngân hàng và những hành vi xây dựng tổ chức của ông bà.

Kính mong Ông/Bà dành khoảng 15 phút để trả lời giúp tôi một số câu hỏi theo quan điểm c nhân mình. Sẽ không có câu trả lời nào là đúng hay sai. Những câu trả lời của Ông/Bà sẽ đượ giữ bí mật và chỉ được sử dụng cho công tác nghiên cứu khoa học.

Xin chân thành cảm ơn!

* * Mọi thông tin thêm về nghiên cứu này, Ông /Bà có thể liên hệ:

NCS. ĐOÀN XUÂN HẬU

Giảng viên Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Địa chỉ: 207 Giải phóng, Q. Hai Bà Trưng, TP. Hà Nội

Mobile: 0903 398 586 , E-mail: haudx@neu.edu.vn


PHẦN I: SỰ HÀI LÒNG, CAM KẾT VỚI TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI XÂY DỰNG TỔ CHỨC

Ông/Bà hãy đọc từng mệnh đề đánh giá về mình và thể hiện mức độ đồng ý bằng cách đánh dấu ( ) vào số thích hợp:

Rất không

Bình

Rất



đồng ý thường đồng ý


I

Sự hài lòng với công việc của nhân viên

1.

Tôi thấy công việc hiện nay của mình rất thú vị

1

2

3

4

2.

Tôi cảm thấy vui khi làm công việc hiện nay của mình

1

2

3

4

3.

Ngày nào ở đây tôi cũng rất nhiệt tình làm công việc của mình

1

2

3

4

4.

Tôi cảm thấy mỗi ngày làm việc dường như trôi đi rất nhanh

1

2

3

4

5.

Nói chung, tôi hài lòng về công việc mà tôi đang làm

1

2

3

4

II

Cam kết với tổ chức của nhân viên





Tôi rất vui nếu tiếp tục được làm việc ở ngân hàng này đến tận lúc

1. nghỉ hưu1

2

3

4



Khi ngân hàng này gặp phải một vấn đề rắc rối, tôi cảm thấy dường





2. như đó cũng là vấn đề của chính mình

1

2

3

4

3. Tôi luôn nghĩ rằng mình như là một phần của ngân hàng này

1

2

3

4

4. Tôi có cảm giác mình rất gắn bó với ngân hàng này

1

2

3

4

5. Tôi coi ngân hàng này như gia đình của mình

1

2

3

4


Tôi sẽ cảm thấy hụt hẫng nếu không còn làm việc cho ngân hàng

6.này nữa 1 2 3 4


III Hành vi xây dựng tổ chức

III.1 Hành vi xây dựng tổ chức hướng đến tổ chức (OCB – O)


1

2

3

4

1

2

3

4

Ở ngân hàng này, nếu có một cuộc họp không bắt buộc nhưng là

1. quan trọng thì tôi sẽ vẫn tham gia cuộc họp đó

Nếu có một sự kiện tự nguyện tham gia vàcó thể khiến mọi người

2. thiện cảm hơn với ngân hàng này thì tôi sẽ tham giasự kiện đó


1

2

3

4

1

2

3

4






1


2


3


4

1

2

3

4

1

2

3

4

1

2

3

4





3. Tôi thường để ý xem ngân hàng này có gì thay đổi không


Tôi thường đọc những thông báo, bản tin nội bộ… về ngân hàng

4. của mình


III.1 Hành vi xây dựng tổ chức hướng đến cá nhân (OCB – I)


Tôi sẵn sàng dành thời gian giúp đồng nghiệp của mình khi họ gặp

1. khó khăn liên quan đến công việc

Trước khi làm việc gì đó có thể ảnh hưởng đến các đồng nghiệp, tôi

2. có để ý đến trạng thái tâm lý của họ

Tôi thường động viên, khích lệ đồng nghiệp của mình mỗi khi họ

3. cảm thấy thất vọng

Tôi sẽ là trung gian hòa giải khi thấy những đồng nghiệp của mình

4. bất đồng với nhau


PHẦN II: THÔNG TIN CÁ NHÂN

Ông/Bà hãy cho biết một vài thông tin về mình: Giới tính: «1 Nam «2 Nữ Tuổi củaÔng/ Bà : ...........tuổi

Trình độ học vấn: «1Trung cấp «2Cao Đẳng «3Đại học «4Thạc sĩ «5Tiến sĩ Thâm niên công tác tại ngân hàng: «1<3 năm «23-5 năm «35-10 năm «4> 10 năm Vị trí công việc hiện tại: …………………………………………


Trân trọng cảm ơn Ông/ Bà đã tham gia khảo sát này!


PHỤ LỤC 3


BẢNG THỐNG KÊ VỀ MẪU PHỎNG VẤN



TT

Thời gian phỏng vấn (phút)

Kinh nghiệm (năm)


Giới tính


Ngân hàng


Địa điểm

1.

40

15

Nam

Vietin Bank

Hà nội

2.

60

5

Nam

Vietin Bank

Hà nội

3.

50

10

Nữ

Vietin Bank

Nam Định

4.

60

12

Nữ

Ngân hàng NN&PTNT

Nam Định

5.

50

7

Nam

Ngân hàng NN&PTNT

Nam Định

6.

60

9

Nam

Ngân hàng NN&PTNT

Hà nội

7.

40

16

Nữ

VPbank

Hà nội

8.

50

9

Nam

VPbank

Nam Định

9.

40

8

Nữ

MBbank

Hà Nội

10.

60

11

Nam

MBbank

Hà Nội

- 10 -


PHỤ LỤC 04

PHƯƠNG PHÁP KẾT NỐI 02 BỘ DỮ LIỆU

KHẢO SÁT NHÀ QUẢN TRỊ CẤP TRUNG VÀ NHÂN VIÊN CẤP DƯỚI CỦA NQT CẤP TRUNG ĐÓ



Xem tất cả 186 trang.

Ngày đăng: 04/05/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí