Quan sát kết quả xếp loại trình độ KNVĐCB của trẻ MG nhóm TN tại bảng 3.44 cho thấy kết quả xếp loại tổng hợp sau TN ở từng độ tuổi tại cả 2 khu vực có sự tăng trưởng và sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P = 0.001 (X2tính > X2001). Điều này cho thấy việc áp dụng các BTVĐ trong chương trình của luận án đã mang lại hiểu quả cao đối với từng độ tuổi và phù hợp với từng khu vực tại TP.HCM. Đáng chú ý là tại độ tuổi MG lớn, tất cả trẻ sau TN đều được xếp loại Tốt (100% ở cả 2 khu vực), đây sẽ là tiền đề để trẻ có thể tham gia chương trình GDTC ở bậc học tiếp theo. Riêng ở trẻ MG bé tuy vẫn còn trẻ xếp loại Không đạt (12% nội thành, 18% ngoại thành) nhưng theo đánh giá chung thì đây là độ tuổi mới từ Nhà trẻ lên nên rất khó để thấy được hiệu quả chỉ sau 6 tháng áp dụng chương trình của luận án. Tuy nhiên sự tăng trưởng trong xếp loại của trẻ MG bé ở cả 2 khu vực vẫn rất tốt và có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P = 0.001 (X2tính > X2001). Sự tăng trưởng cụ thể tại từng khu vực ở từng độ tuổi như sau:
+ Ở khu vực nội thành: kết quả xếp loại Đạt trở lên ở trẻ MG bé tăng từ 60% lên đến 88%, xếp loại Không đạt giãm từ 40% xuống còn 12%. Ở trẻ MG nhỡ, kết quả xếp loại Đạt trở lên tăng từ 64% lên đến 100%, xếp loại Không đạt giãm từ 36% xuống còn 0%. Ở trẻ MG lớn, kết quả xếp loại từ Đạt trở lên tăng từ 64% lên đến 100%, xếp loại Không đạt giãm từ 36% xuống còn 0%.
+ Ở khu vực ngoại thành: kết quả xếp loại Đạt trở lên ở trẻ MG bé tăng từ 60% lên đến 82%, xếp loại Không đạt giãm từ 40% xuống còn 18%. Ở trẻ MG nhỡ, kết quả xếp loại Đạt trở lên tăng từ 64% lên đến 100%, xếp loại Không đạt giãm từ 36% xuống còn 0%. Ở trẻ MG lớn, kết quả xếp loại từ Đạt trở lên tăng từ 56% lên đến 100%, xếp loại Không đạt giãm từ 44% xuống còn 0%.
Diễn biến kết quả xếp loại cụ thể từng khu vực của nhóm TN trước và sau TN ở từng độ tuổi có thể quan sát rò ràng hơn tại biểu đồ 3.16 đến 3.21 như sau:
1
%
4
%
4
%
Trước TN
Sau TN
Không đạt Đạt Tốt
2%
46
8%
42
6%
24
4
%
5
38%
4
%
Trước TN
Sau TN
Không đạt Đạt Tốt
%
44
6%
0%
18
Biểu đồ 3.16. Diễ biế xếp loại trì độ tổ ợp của trẻ MG bé óm TN ội
t trước v au TN
Biểu đồ 3.17. Diễ biế xếp loại trì độ tổ ợp của trẻ MG bé óm TN oại t trước v au TN
0%
46%
64%
54%
18%
Trước TN
0%
Sau TN
Không đạt Đạt Tốt
6%
42%
58%
58%
36%
Trước TN
0%
Sau TN
Không đạt Đạt Tốt
Biểu đồ 3.18. Diễ biế xếp loại trì độ tổ ợp của trẻ MG ỡ óm TN ội t trước v au TN
Biểu đồ 3.19. Diễ biế xếp loại trì độ tổ ợp của trẻ MG ỡ óm TN oại t trước v au TN
8%
56%
100%
36%
Trước TN
0%
Sau TN
Không đạt Đạt Tốt
4%
52%
100%
44%
0%
Trước TN Sau TN
Không đạt Đạt Tốt
Biểu đồ 3.20. Diễ biế xếp loại trì độ
tổ ợp của trẻ MG lớ óm TN ội t trước v au TN
Biểu đồ 3.21. Diễ biế xếp loại trì độ
tổ ợp của trẻ MG lớ óm TN oại t trước v au TN
Quan sát biểu đồ 3.16 đến biểu đồ 3.21 cho thấy kết quả xếp loại tổng hợp KNVĐCB ở nhóm TN cả 2 khu vực có sự khác biệt rỏ rệt trước và sau TN. Kết quả xếp loại trẻ MG lớn sau TN được đánh Tốt chiếm tỉ lệ 100% ở cả 2 khu vực, tỉ lệ trẻ MG nhỡ xếp loại Không đạt sau TN giảm xuống còn 0% ở cả 2 khu vực. Đây là dấu hiệu cho thấy việc áp dụng chương trình TN mang lại kết quả rất cao ở 02 độ tuổi này. Đối với trẻ MG bé, tuy vẫn còn trẻ xếp loại Không đạt sau TN (12% ở nội thành và 18% ở ngoại thành) nhưng khi so sánh với kết quả trước TN (40% Không đạt ở cả 2 khu vực) cũng cho thấy sự tiến bộ của nhóm TN ở độ tuổi này khi áp dụng chưng trình của luận án.
3.3.7.3. So sánh trình độ KNVĐCB của nhóm TN và ĐC sau TN.
Để có cái nhìn đầy đủ hơn về sự khác biệt giữa 2 nhóm khách thể nghiên cứu sau thới gian TN, luận án tiến hành so sánh tỉ lệ đánh giá trình độ KNVĐCB của 2 nhóm TN và ĐC sau TN ở 2 khu vực nội và ngoại thành. Kết quả so sánh được trình bày tại bảng 3.45 như sau:
Bả 3.45. So á kết quả xếp loại tổ ợp đá iá KNVĐCB của óm ĐC v TN au TN
Xếp loại | K u vực ội t | K u vực oại t | |||||||||||
Nhóm ĐC | Nhóm TN | X2 | P | Nhóm ĐC | Nhóm TN | X2 | P | ||||||
SL | Tỉ lệ | SL | Tỉ lệ | SL | Tỉ lệ | SL | Tỉ lệ | ||||||
1. Trẻ MG bé (3 - 4 tuổi) | |||||||||||||
1.1 | Tốt | 10 | 20% | 23 | 46% | 8.12 | < 0.02 | 8 | 16% | 22 | 44% | 9.43 | < 0.01 |
1.2 | Đạt | 28 | 56% | 21 | 42% | 27 | 54% | 19 | 38% | ||||
1.3 | Không đạt | 12 | 24% | 6 | 12% | 15 | 30% | 9 | 18% | ||||
2. Trẻ MG ỡ (4 - 5 tuổi) | |||||||||||||
2.1 | Tốt | 8 | 16% | 23 | 46% | 16.86 | < 0.001 | 5 | 10% | 21 | 42% | 21.24 | < 0.001 |
2.2 | Đạt | 33 | 66% | 27 | 54% | 34 | 68% | 29 | 58% | ||||
2.3 | Không đạt | 9 | 18% | 0 | 0% | 11 | 22% | 0 | 0% | ||||
3. Trẻ MG lớ (5 - 6 tuổi) | |||||||||||||
3.1 | Tốt | 11 | 22% | 50 | 100% | 63.87 | < 0.001 | 8 | 16% | 50 | 100% | 68.76 | < 0.001 |
3.2 | Đạt | 39 | 78% | 0 | 0% | 42 | 84% | 0 | 0% | ||||
3.3 | Không đạt | 0 | 0% | 0 | 0% | 0 | 0% | 0 | 0% |
Có thể bạn quan tâm!
- Xác Định Chuẩn Điểm Tổng Hợp Đánh Giá Knvđcb Của Trẻ Mg Tham Gia Tn
- So Á Ịp Tă Trưở Knvđcb Của Trẻ Mg Bé Ở Nhóm Tn Và Nhóm Đc K U Vực Ội T Sau Tn.
- So Sánh Knvđcb Của Trẻ 3 – 6 Tuổi Ở Óm Tn V Óm Đc Sau Tn T Ô Qua Xếp Loại Vậ Độ
- Nghiên cứu một số bài tập phát triển kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ 3 - 6 tuổi tại các trường mầm non khu vực TP.HCM - 25
- Theo Thầy (Cô) Trong Quá Trình Xây Dựng Kế Hoạch Dạy Học, Việc Đánh Giá Khả Năng Của Trẻ (Đặc Biệt Là Khả Năng Vận Động) Có Quan Trọng Không?
- Thông Tin Khảo Sát T Ầy (Cô) Vui Lò T Am K Ảo Bả Mô Tả Các Te T Đá
Xem toàn bộ 249 trang tài liệu này.
Phân tích kết quả thu được tại bảng 3.45 cho thấy kết quả xếp loại tổng hợp các KNVĐCB ở trẻ MG sau TN ưu thế nghiêng về nhóm TN và sự khác biệt giữa 2 nhóm ở từng độ tuổi tại 2 khu vực có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P = 0.01 đến P = 0.001 (X2tính > X2bảng). Cụ thể từng độ tuổi như sau:
+ Kết quả xếp loại Tốt ở nhóm TN chiếm ưu thế hơn nhóm ĐC ở cả 2
khu vực. Tại khu vực nội thành, kết quả xếp loại Tốt ở nhóm TN (46% MG bé, 46% MG nhỡ, 100% ở MG lớn) cao hơn nhóm ĐC (20% MG bé, 16% MG nhỡ, 22% MG lớn) ở cả 3 độ tuổi. Tại khu vực ngoại thành, kết quả xếp loại Tốt ở nhóm TN (44% MG bé, 42% MG nhỡ, 100% ở MG lớn) cao hơn nhóm ĐC (16% MG bé, 10% MG nhỡ, 16% MG lớn) ở cả 3 độ tuổi.
+ Kết quả xếp loại Đạt ở nhóm ĐC chiếm ưu thế hơn nhóm TN ở cả 2 khu vực: Tại khu vực nội thành, kết quả xếp loại Đạt ở nhóm TN (42% MG bé, 54% MG nhỡ, 0% ở MG lớn) thấp hơn nhóm ĐC (56% MG bé, 66% MG nhỡ, 78% MG lớn) ở cả 3 độ tuổi. Tại khu vực ngoại thành, kết quả xếp loại Đạt ở nhóm TN (38% MG bé, 58% MG nhỡ, 0% ở MG lớn) thấp hơn nhóm ĐC (54% MG bé, 68% MG nhỡ, 84% MG lớn) ở cả 3 độ tuổi.
+ Kết quả xếp loại Không đạt ở nhóm TN chỉ có ở độ tuổi MG bé ở cả 2 khu vực (12% nội thành, 18% ngoại thành), còn 2 độ tuổi còn lại không có. Trong khi đó ở nhóm ĐC trẻ xếp loại Không đạt xuất hiện ở độ tuổi MG bé (24% nội thành, 30% ngoại thành) và trẻ MG nhỡ (18% nội thành, 22% ngoại thành) và chiếm tỉ lệ cao hơn nhóm TN.
Như vậy thông qua phân tích các số liệu từ bảng 3.37 có thể thấy sau TN, số lượng trẻ xếp loại Tốt ở nhóm TN chiếm ưu thế hơn nhóm ĐC, trong khi đó số lượng trẻ xếp loại Đạt và Không đạt ở nhóm ĐC lại chiếm ưu thế hơn nhóm TN. Kết quả này được trình bày rò hơn tại biểu đồ 3.22 đến biểu đồ
3.24 như sau:
20% | 46% | 16% | 44% | |||||||||
54% | ||||||||||||
56% | ||||||||||||
42% | ||||||||||||
38% | ||||||||||||
30% | ||||||||||||
24% | ||||||||||||
12% | ||||||||||||
Nhóm ĐC - nội thành Nhóm TN nội thành Nhóm ĐC - ngoại thành Nhóm TN - ngoại thành Không đạt Đạt Tốt |
Biểu đồ 3.22. So á trì độ KNVĐCB của trẻ MG bé óm TN v nhóm ĐC au TN
16% | 46% | 10% | 42% | |||||||||
68% | ||||||||||||
66% | ||||||||||||
58% | ||||||||||||
54% | ||||||||||||
22% | ||||||||||||
18% | ||||||||||||
0% 0% Nhóm ĐC - nội thành Nhóm TN nội thành Nhóm ĐC - ngoại thành Nhóm TN - ngoại thành Không đạt Đạt Tốt |
Biểu đồ 3.23. So á trì độ KNVĐCB của trẻ MG ỡ óm TN v
óm ĐC au TN
78%
84%
0%
Nhóm ĐC - nội thành
0%
Nhóm TN nội thành
0%
Nhóm ĐC - ngoại thành
0%
Nhóm TN - ngoại thành
Không đạt Đạt
Tốt
100%
100%
22%
16%
Biểu đồ 3.24. So á trì độ KNVĐCB của trẻ MG lớ óm TN v
óm ĐC au TN
Quan sát biểu đồ 3.22 đến biểu đồ 3.24 cho thấy có sự khác biệt khá rò nét giữa tỉ lệ xếp loại KNVĐCB ở nhóm TN và ĐC sau TN ở cả 2 khu vực. Tỉ lệ trẻ xếp loại Tốt ở nhóm TN chiếm ưu thế hơn nhóm ĐC ở cả 3 độ tuổi tại cả 2 khu vực, đặc biệt là độ tuổi MG lớn, tỉ lệ đạt 100% ở cả nội và ngoại thành. Trong khi đó ở nhóm ĐC, tỉ lệ lại tập trung vào xếp loại Đạt chiếm ưu thế (trên 50% ở các độ tuổi). Tỉ lệ xếp loại Không đạt vẫn xuất hiện ở trẻ MG bé nhóm TN tuy nhiên không cao (12% - 18%) và thấp hơn nhóm ĐC ở cùng khu vực (24% - 30%)
N ư vậy, từ những phân tích ở trên có thể đánh giá sự khác biệt rò rệt về hiệu quả phát triển KNVĐCB của khách thể nghiên cứu giữ nhóm TN và ĐC sau 6 tháng tiến hành TN, ưu thế xếp loại trình độ KNVĐCB nghiêng về nhóm TN. Điều đó chứng tỏ việc áp dụng các BTVĐ theo chương trình mà luận án đưa ra trong quá trình TN đã tác động tích cực đến việc nâng cao KNVĐCB ở trẻ MG tại TP.HCM, góp phần nâng cao năng lực VĐ ở trẻ, tạo tiền đề cần thiết cho việc tiếp thu quá trình GDTC ở bậc học Tiểu học.
3.3.9. B luậ về kết quả iê cứu v t ực iệm các b i tập p át triể KNVĐCB c o trẻ MG tại TP.HCM
Theo quan điểm của Montessori “VĐ hết sức quan trọng đối với trẻ nhỏ. Sự phát triển của trẻ không chỉ dựa vào nhân tố tâm lí mà còn phải dựa vào nhân tốt thể xác. VĐ thúc đẩy sự phát triển thành thục của trí lực, đồng thời
cũng là biểu hiện ý nghĩa sau cùng của nhân loại” [46]. Theo quan điểm này có thể thấy tầm quan trọng của VĐ đối với sự phát triển của trẻ về các mặt. VĐ là những hành vi có ý thức của trẻ để tương tác lại với môi trường bên ngoài, thể hiện tư duy, tình cảm và tính cách của mỗi đứa trẻ. Thông qua các VĐ của trẻ hằng ngày, người lớn có thể đánh giá, theo dòi và nhận định sự phát triển của trẻ về các mặt tình cảm, nhận thức, thẩm mĩ. Cũng theo Montessori “VĐ các chi chỉ nên xuất phát từ ý nguyện bản thân trẻ … nếu như tồn tại gia đoạn bắt buộc phỉa bảo vệ cơ thể trẻ bằng cách dạy chúng tập luyện TD, thì giai đoạn thích hợp nhất sẽ là lúc trẻ 3 – 6 tuổi”. Điều này càng cho thấy tầm quan trọng của việc hướng dẫn trẻ tập luyện thể dục ở giai đoạn từ 3 – 6 tuổi hiện nay.
Ngày 25 tháng 02 năm 2014, Bộ GD&ĐT ban hành Kế hoạch triển khai chuyên đề “Nâng cao chất lượng giáo dục PTVĐ cho trẻ trong trường mầm non, giai đoạn 2013 - 2016” kèm theo Công văn số 808/BGDĐT-GDMN với mục đích nâng cao chất lượng giáo dục PTVĐ giúp cơ thể trẻ phát trẻ phát triển tố chất nhanh, bền, dẻo dai và khéo léo góp phần nâng cao tầm vóc và thể lực của trẻ em Việt Nam. Trong kế hoạch có đề cập tới 1 trong 3 mục tiêu chính là: “Nâng cao chất lượng GDPTVĐ cho trẻ thông qua các hoạt động giáo dục trong các cơ sở GDMN:
+ Tăng cường thời lượng vận động cho trẻ
+ Tăng cường hệ thống bài tập vận động giúp trẻ mạnh dạn - tự tin, nhanh nhẹn, khéo léo, khỏe mạnh.
+ Đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động PTVĐ, tăng cường tính độc lập, tự chủ của trẻ.”
Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Trinh cũng đề cập tới “kĩ thuật VĐ là một nội dung hết sức quan trọng và cần thiết của giáo dục PTVĐ trong Chương trình GDMN. GV cần phải nắm chắc kĩ thuật VĐ để hướng dẫn trẻ VĐ, tránh gây ra những VĐ sai có thể dẫn tới tai nạn.” [76]. Đồng quan điểm này, tác giả Nguyễn Sinh Thảo cũng cho rằng “… các BT rèn luyện PTVĐ cho trẻ là một nội dung quan trọng và cần thiết. Nội dung giáo dục này được thực hiện qua các hình thức hoạt động trong trường MN với kế hoạch có định hướng của GV sẽ giúp trẻ phát triển. tốt các kĩ năng vận động.”
Thông qua nghiên cứu tại mục 3.3.1, luận án đã xác định được 10 tiêu chí cần thiết để xây dựng các BTVĐ cho trẻ MG tại TP.HCM, trong đó có 7 tiêu chí về nội dung BT và 3 tiêu chí về hình thức tổ chức tập luyện cụ thể như sau:
+ Bám sát chương trình GDMN: Theo Phần bốn hướng dẫn thực hiện chương trình có ghi “Căn cứ vào Chương trình GDMN do Bộ GD&ĐT ban hành, các Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT hướng dẫn các cơ sở GDMN xây dựng kế hoạch năm học và tổ chức thực hiện chương trình phù hợp với địa phương”. Vì vậy, khi áp dụng bất kì một nội dung giáo dục hay chương trình chi tiết nào, người GV cần phải tuân thủ chương trình khung do Bộ GD&ĐT ban hành. Đây là cơ sở Pháp lý để luận án xây dựng các BTVĐ và có thể ứng dụng các BTVĐ này trên các khách thể nghiên cứu.
+ Giúp trẻ phát triển toàn diện các KNVĐCB: Một trong những yêu cầu của Chương trình GDMN 2009 là giúp trẻ phát triển toàn diện về các lĩnh vực, vì vậy cho nên khi xây dựng chương trình chi tiết các trường MN đều phải thoả mãng yêu cầu này.
+ Phù hợp với đặc điểm VĐ theo từng độ tuổi: Tại mỗi độ tuổi của trẻ MG đều có nét đặc trưng về VĐ riêng, và có sự khác biệt ở từng độ tuổi và từng lớp học. Đây là cơ sở khoa học để luận án xây dựng các BTVĐ đáp ứng được khả năng VĐ của từng độ tuổi.
+ Đảm bảo được tính hệ thống, kế thừa theo độ tuổi: Bất kỳ 1 chương trình tập luyện nào cũng cần phải đảm báo tính kế thừa và có sự tăng tiến theo từng lớp, trình độ của người học và đối với trẻ MG cũng vậy. Các BTVĐ phải được xây dựng sao cho có sự tăng tiến giữa các độ tuổi, thể hiện sự khác biệt và thoả mãng nhu cầu VĐ của độ tuổi đó.
+ Kích thích được sự hứng thú, tích cực tham gia ở trẻ: Nét đặc trưng của hoạt động GD ở độ tuổi MG chính là thông qua các trò chơi để cung cấp kiến thức, kỹ năng và phát triển phẩm chất trẻ. Trẻ phải hứng thú thì mới tham gia và chỉ có tích cực VĐ mới giúp phát triển KNVĐCB ở trẻ. Đây sẽ là định hướng cho luận án khi việc xây dựng các BTVĐ trong quá trình nghiên cứu.
+ Phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương: Tại Phần bốn trong Chương trình GDMN 2009 có hướng dẫn “Trên cơ sở Chương trình giáo dục