PHIẾU PHỎNG VẤN LỰA CHỌN TEST
Hiện nay chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu đề tài:“Nghiên cứu một số bài tập phát triển kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ 3-6 tuổi tại các trường MN khu vực TP. HCM”. Rất mong nhận được sự hợp tác của quý thầy (cô) để việc nghiên cứu được thành công tốt đẹp.
Thầy (cô) vui lòng trả lời các thông tin sau!
I. THÔNG TIN CÁ NHÂN:
Họ và tên: …………………………………………………… Năm sinh: ……………… Đơn vị công tác:…………………………………………………………………………... Chức vụ: ……………………………………………
1. Trình độ chuyên môn:
Cao đẳng Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ
2. Thâm niên công tác:
1 – 5 năm 5 – 10 năm Trên 10 năm
II. THÔNG TIN KHẢO SÁT T ầy (cô) vui lò t am k ảo bả mô tả các te t đá
iá v đá dấu (X) v o ô p ù ợp ất
Tê b i tập | Mức độ p ù ợp | |||||
Rất cao | Cao | Bình t ườ | T ấp | Rất t ấp | ||
1. Trẻ Mẫu iáo bé (3-4 tuổi) | ||||||
1 | Chạy 10m xuất phát cao | |||||
2 | Đi theo zích zắc qua 3 chướng ngại vật | |||||
3 | Đi trên vạch kẻ sẵn | |||||
4 | Trườn theo hướng thẳng | |||||
5 | Bò qua 03 cổng | |||||
6 | Trèo 03 bậc thang gióng | |||||
7 | Bật xa tại chổ | |||||
8 | Bật liên tục qua 3 vòng | |||||
9 | Ném xa bằng 2 tay | |||||
10 | Ném xa bằng 1 tay | |||||
11 | Ném túi cát trúng đích nằm ngang | |||||
12 | Bắt bóng nẩy |
Có thể bạn quan tâm!
- Diễ Biế Xếp Loại Trì Độ Tổ Ợp Của Trẻ Mg Bé Óm Tn Ội
- Nghiên cứu một số bài tập phát triển kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ 3 - 6 tuổi tại các trường mầm non khu vực TP.HCM - 25
- Theo Thầy (Cô) Trong Quá Trình Xây Dựng Kế Hoạch Dạy Học, Việc Đánh Giá Khả Năng Của Trẻ (Đặc Biệt Là Khả Năng Vận Động) Có Quan Trọng Không?
- Nghiên cứu một số bài tập phát triển kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ 3 - 6 tuổi tại các trường mầm non khu vực TP.HCM - 28
- Kế Oạc Iáo Dục P Át Triể Vậ Độ C O Trẻ Mg Bé (3 – 4 Tuổi)
- Nghiên cứu một số bài tập phát triển kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ 3 - 6 tuổi tại các trường mầm non khu vực TP.HCM - 30
Xem toàn bộ 249 trang tài liệu này.
13 | Chạy 15 m xuất phát cao | |||||
14 | Đi theo zích zắc qua 5 chướng ngại vật | |||||
15 | Đi thằng bằng trên ghế thể dục | |||||
16 | Trườn qua 03 cổng | |||||
17 | Bò qua 05 cổng | |||||
18 | Trèo 05 bậc thang gióng | |||||
19 | Bật xa tại chổ | |||||
20 | Bật liên tục qua 5 vòng | |||||
21 | Ném xa bằng 2 tay | |||||
22 | Ném xa bằng 1 tay | |||||
23 | Ném túi cát trúng đích nằm ngang | |||||
24 | Tung và bắt bóng với cô | |||||
3. Trẻ Mẫu iáo lớ (5-6 tuổi) | ||||||
25 | Chạy 18 m xuất phát cao | |||||
26 | Đi theo zích zắc qua 7 chướng ngại vật | |||||
27 | Đi thằng bằng trên ghế đầu đội túi cát | |||||
28 | Trườn qua 05 cổng | |||||
29 | Bò zích zắc qua 5 chướng ngại vật | |||||
30 | Trèo 07 bậc thang gióng | |||||
31 | Bật xa tại chổ | |||||
32 | Bật tách chụm chân qua 7 ô | |||||
33 | Ném xa bằng 2 tay | |||||
34 | Ném xa bằng 1 tay | |||||
35 | Ném túi cát trúng đích thẳng đứng | |||||
36 | Tung và bắt bóng nẩy |
Ý kiến đề xuất ………………………..………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Chân thành cám ơn sự hợp tác và giúp đỡ của quí thầy (cô)!
PHỤ LỤC 3
PHIẾU PHỎNG VẤN THỰC TRẠNG
Hiện nay chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu đề tài:“Nghiên cứu một số bài tập phát triển kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ 3-6 tuổi tại các trường MN khu vực TP. HCM”. Rất mong nhận được sự hợp tác của anh (chị) để việc nghiên cứu thành công tốt đẹp.
Anh (chị) vui lòng trả lời các thông tin sau!
I. THÔNG TIN CÁ NHÂN:
1. Trình độ chuyên môn:
Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau Đại học
2. Loại hình trường đang công tác:
Công lập Ngoài công lập Nhóm trẻ gia đình
3. Độ tuổi đang tham gia công tác giảng dạy.
3 – 4 tuổi 4 – 5 tuổi 5 – 6 tuổi Cán bộ quản lý
4. Thâm niên công tác
1 – 5 năm 5 – 10 năm Trên 10 năm
II. THÔNG TIN KHẢO SÁT
A. H y c ọ 1 câu trả lời các a (c ị) c o l p ù ợp ất!
1. Theo anh (chị) hoạt động phát triển vận động tại trường MN ở TP. HCM hiện nay có quan trọng đối với sự phát triển KN. VĐCB của trẻ MG không?
Rất quan trọng Bình thường Không quan trọng
2. Theo anh (chị) nội dung hoạt động GDTC tại trường MN ở TP. HCM hiện nay có đáp ứng năng lực vận động của trẻ MG không?
Đáp ứng tốt Bình thường Không đáp ứng
3. Theo anh (chị) các hình thức, phương pháp dạy học của giáo viên hiện nay tại các trường MN ở TP. HCM hiện nay có phù hợp với đặc điểm độ tuổi của trẻ không?
Rất phù hợp Bình thường Không phù hợp
4. Theo anh (chị) các hoạt động vận động tại trường MN ở TP. HCM hiện nay mang lại hiệu quả như thế nào tới sự phát triển các KNVĐCB ở trẻ MG?
Hiệu quả cao Trung bình Không hiệu quả
5. Theo anh (chị) hiện nay người giáo viên đóng vai trò như thế nào trong các hoạt động phát triển vận động cho trẻ tại trường MN ở TP. HCM
Rất quan trọng Bình thường Không quan trọng
6. Theo anh (chị) trẻ có hứng thú khi tham gia các hoạt động vận động tại các trường MN ở TP. HCM không?
Rất hứng thú Bình thường Không hứng thú
B. H y c ọ CÁC câu trả lời a (c ị) c o l p ù ợp!
7. Theo anh (chị) thời điểm nào trong ngày phù hợp nhất để tổ chức các hoạt động vận động cho trẻ tại trường MN?
Buổi sáng Buổi chiều Trước giờ ăn trưa Cả ngày
8. Theo anh (chị) thời lượng cần thiết cho các hoạt động vận động trong ngày của trẻ tại trường MN là bao nhiêu?
30 phút/ngày 45 phút/ngày 60 phút/ngày
9. Theo anh (chị) hình thức tổ chức vận động nào phù hợp nhất để rèn luyện KNVĐCB cho trẻ MG tại trường MN?
Thể dục sáng Tiết học GDTC Hoạt động ngoài trời
Hoạt động thăm quan Giờ sinh hoạt Góc Ngày Hội thể thao
Các hoạt động giáo dục trong ngày
10. Theo anh (chị) nội dung vận động nào sau đây phù hợp để giáo dục KNVĐCB cho trẻ tại trường MN?
Bài tập vận động cơ bản Trò chơi vận động
Bài tập phát triển chung Đội hình đội ngũ
11. Theo anh (chị) hình thức tập luyện nào sau đây tại trường MN giúp trẻ phát triển KNVĐCB?
Tập luyện đồng loạt Tập luyện lần lượt
Tập luyện cá nhân Tập luyện theo nhóm chuyển đổi
Tập luyện theo nhóm không chuyển đổi
C. H y c ọ MỨC ĐỘ m a (c ị) c o l p ù ợp ất!
(1 – Rất nhiều; 2 – Nhiều; 3 – Bình thường; 4 – Thấp; 5 – Không ảnh hưởng)
12. Theo anh (chị), những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng không tốt tới chất lượng công tác tổ chức hoạt động phát triển KNVĐCB chi trẻ tại các trường MN ở TP. HCM?
| |
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học của GV chưa phù hợp với thực | |
Nội dung tập luyện còn bị gò bó, rập khuôn, thiếu sáng tạo | |
Số lượng trẻ tham gia các hoạt động vận động quá đông | |
Giáo viên chưa đánh giá được khả năng vận động của trẻ để áp dụng bài tập phù hợp | |
Giáo viên bị quá tải trong các hoạt động giáo dục và chăm sóc trẻ tại trường MN | |
Giáo viên chưa được trang bị kiến thức chuyên môn về lĩnh vực Giáo dục thể chất cho trẻ đầy đủ | |
Chân thành cám ơn sự hợp tác của các anh (chị)!
PHIẾU PHỎNG VẤN LỰA CHỌN CÁC TIÊU CHÍ XÂY DỰNG BÀI TẬP
Hiện nay chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu đề tài:“ Nghiên cứu một số bài tập giúp phát triển kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ 3-6 tuổi tại trường MN TP.HCM”. Rất mong nhận được sự hợp tác của thầy (cô) để việc nghiên cứu thành công tốt đẹp.
Thầy (cô) vui lòng trả lời các thông tin sau!
I. THÔNG TIN CÁ NHÂN:
Đơn vị công tác:…………………………………………………………………………... Chức vụ: ……………………………………………
1. Trình độ chuyên môn:
Cao đẳng Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ
2. Thâm niên công tác:
1 – 5 năm 5 – 10 năm Trên 10 năm
II. THÔNG TIN KHẢO SÁTThầy (cô) vui lòng đánh dấu (X) vào ô phù hợp nhất
(1 – Phù hợp ; 2 – Bình thường; 3 - Không phù hợp).
1. Theo thầy (cô), những tiêu chí nào sau đây là phù hợp khi xây dựng nội dung các bài tập giúp phát triển KNVĐCB cho trẻ tại trường MN ở TP. HCM?
| |
Đảm bảo giúp trẻ phát triển toàn diện các KNVĐCB | |
Phù hợp với đặc điểm, khả năng VĐ theo từng độ tuổi | |
Mang tính thực tế, dễ tổ chức thực hiện | |
Đảm bảo tính hệ thống, có sự kế thừa và phát triển | |
Kích thích sự hứng thú, tích cực tham gia của trẻ | |
Linh động, phù hợp với điều kiện thực tế tại địa phương | |
Có sự phân tầng theo từng cấp độ, thể hiện tính cá biệt | |
2. Theo thầy (cô), hình thức tập luyện nào sau đây là phù hợp khi xây dựng các bài tập giúp phát triển KNVĐCB cho trẻ tại trường MN ở TP. HCM?
| |
Tập luyện lần lượt | |
Tập luyện theo nhóm (không chuyển đổi) | |
Tập luyện theo nhóm (chuyển đổi) | |
Tập luyện cá nhân | |
Tập luyện cặp đôi | |
Chân thành cám ơn sự hợp tác của quí thầy (cô)!
PHIẾU PHỎNG VẤN LỰA CHỌN BÀI TẬP VẬN ĐỘNG
Hiện nay chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu đề tài:“ Nghiên cứu một số bài tập giúp phát triển kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ 3-6 tuổi tại trường MN TP.HCM”. Rất mong nhận được sự hợp tác của thầy (cô) để việc nghiên cứu thành công tốt đẹp.
Thầy (cô) vui lòng trả lời các thông tin sau!
I. THÔNG TIN CÁ NHÂN:
Họ v tê …………………………………………………… Năm i ……………… Đơ vị cô tác …………………………………………………………………………... C ức vụ ……………………………………………
1. Trình độ chuyên môn:
Cao đẳng Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ
2. Thâm niên công tác:
1 – 5 năm 5 – 10 năm Trên 10 nămII. THÔNG TIN KHẢO SÁT: T ầy (cô) vui lò t am k ảo bả mô tả các b i tập vậ độ v đá dấu (X) v o ô p ù ợp ất
B i tập | Trẻ MG ỏ (3 - 4 tuổi) | Trẻ MG ỡ (4 - 5 tuổi) | Trẻ MG lớ (5 - 6 tuổi) | |||||||
Mức độ p ù ợp | Mức độ p ù ợp | Mức độ p ù ợp | ||||||||
Phù ợp | Bình t ườ g | Không phù ợp | Phù ợp | Bình t ườ | Không phù ợp | Phù ợp | Bình t ườ | Không phù ợp | ||
1 | Di chuyển theo mô hình số 8 | |||||||||
2 | Di chuyển theo mô hình xoắn ốc | |||||||||
3 | Di chuyển trên thang dây | |||||||||
4 | Đi trên con đường cảm quan | |||||||||
5 | Đổi chổ | |||||||||
6 | Đuổi theo bóng | |||||||||
7 | Đưa bóng về đích | |||||||||
8 | Di chuyển theo mô hình vòng cung | |||||||||
9 | Chuyển vật tiếp sức | |||||||||
10 | Bật vào ô chuẩn | |||||||||
11 | Đôi bạn cùng tiến | |||||||||
12 | Bowlling với bóng | |||||||||
13 | Ai đá bóng giỏi |
Tung bóng sau đầu | ||||||||||
15 | Lăn bóng về đích | |||||||||
16 | Đừng làm rơi bóng | |||||||||
17 | Ai ném giỏi nhất | |||||||||
18 | Kéo co cắm cờ | |||||||||
19 | Đi theo người dẫn đầu | |||||||||
20 | Tay lái cừ khôi | |||||||||
21 | Người đi săn | |||||||||
22 | Ai là người giữ khăn | |||||||||
23 | Tránh bóng lăn | |||||||||
24 | Bịt mắt bỏ vật |
Ý kiến đề xuất:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Chân thành cám ơn sự hợp tác của quí thầy (cô)!
PHỤ LỤC 6
MÔ TẢ BÀI TẬP PHÁT TRIỂN KNVĐCB CHO TRẺ MG
Tê b i tập | Mô tả b i tập | Gợi ý các ì t ức tổ c ức b i tập | |||
Mục đíc | C uẩ bị | Các t ực iệ | |||
1 | Di chuyển theo mô hình số 8 | + Củng cố các kĩ năng vận động đi, chạy, bật, bò, trườn. + Tăng khả năng nhanh nhẹn, khéo léo và phối hợp với bạn cùng tập | + Mô hình vòng số 8 + Còi, + Túi cát hoặc bóng nhỏ, + Chướng ngại vật | - GV cho trẻ xếp thành hàng dọc trước vạch xuất phát. + Mô hình 1: Khi có hiệu lệnh trẻ lần lượt thực hiện động tác đi thường trong vạch giới hạn theo mô hình số 8 cho tới đích. GV có thể thay đổi vận động đi bằng các vận động: chạy, bò, trườn để tăng độ khó của bài tập + Mô hình 2: Khi có hiệu lệnh trẻ lần lượt thực hiện động tác đi thường bước vào các ô được xếp theo mô hình số 8 cho tới đích. Để tăng độ khó, giáo viên có thể yêu cầu trẻ tay chống hông và bật liên tiếp vào từng ô. Mô hình 1. Mô hình 2 | GV có thể áp dụng các hình thức luyện tập sau: + Lần lượt từng trẻ thực hiện. + Tổ chức thi đua giữa các nhóm. + Cả lớp đồng loạt thực hiện bài tập (trẻ nọ nối tiếp trẻ kia) + Phân nhóm và yêu cầu riêng cho từng nhóm (vd: nhóm thực hiện VĐ chạy, nhóm thực hiện VĐ bật…) + Áp dụng trong hoạt động vui chơi ngoài trời |
2 | Di chuyển theo mô hình xoắn ốc | + Củng cố các kĩ năng vận động đi, chạy, bật, bò, trườn. + Tăng khả năng nhanh nhẹn, khéo | + Mô hình xoắn ốc rộng 40cm, + Còi, + Túi cát hoặc bóng | - GV cho trẻ xếp hàng trước vạch xuất phát, + Mô hình 1: Khi có hiệu lệnh, trẻ lần lượt thực hiện động tác đi thường trong vạch giới hạn theo đường xoắn ốc tới tâm vòng xoắn ốc. GV có thể thay đổi vận động đi bằng các vận động: chạy, bò, trườn để tăng độ khó của bài tập | GV có thể áp dụng các hình thức luyện tập sau: + Lần lượt từng trẻ thực hiện. + Tổ chức thi đua giữa các nhóm. |