Đánh Giá Hiệu Quả Ứng Dụng Trò Chơi Vận Động Để Phát Triển Thể Lực Và Kỹ Năng Sống Cho Học Sinh Lứa Tuổi (6 -7) Tại Một Số Trường Tiểu Học


Các trò chơi vận động được sử dụng trong kế hoạch chung của nhà trường phải là những trò chơi mà HS đã được học, biết cách tổ chức chơi và các yêu cầu về cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ chơi phải đơn giản.

Tiểu kết mục tiêu 2:

Bằng các phương pháp nghiên cứu về định tính và định lượng đã lựa chọn được 20 TCVĐ phù hợp nhằm phát triển thể lực và KNS cho HS lứa tuổi (6 -7) tại một số trường tiểu học nội thành, TP.HCM.

Thông qua các bước nghiên cứu, luận án tiến hành phân phối các TCVĐ được lựa chọn cho từng lứa tuổi để ứng dụng trong giảng dạy môn thể dục cho HS. Trong đó: đối với HS 6 tuổi: Số trò chơi được phân phối là 14/20 TCVĐ, đối với HS 7 tuổi: Số trò chơi được phân phối là 12/20 TCVĐ.

Trên cơ sở lý luận khoa học về phương pháp GDTC và các cơ sở khoa học khác, nghiên cứu cũng đã đưa ra được biện pháp ứng dụng TCVĐ cho HS trong quá trình GDTC với các nội dung cụ thể như:

- Mục tiêu, nội dung, cách thức, điều kiện ứng dụng TCVĐ cho HS.

- Quy trình ứng dụng các TCVĐ cho HS.

- Hình thức ứng dụng các TCVĐ cho HS.

Qua các kết quả nghiên cứu trên, để sử dụng có hiệu quả các TCVĐ cho HS trong giảng dạy môn thể dục cần phải tuân thủ theo những nguyên tắc chung của phương pháp GDTC. Việc khai thác, lựa chọn đưa các TCVĐ vào giảng dạy nhằm GDTC cho HS lứa tuổi 6-7 cần phải căn cứ trên những điều kiện thực tiễn của nhà trường. Bên cạnh đó cần phải tiếp cận trên quan điểm kế thừa nội dung, phương pháp, những kết quả, thành tựu giáo dục của những giai đoạn trước đã đạt được. Việc ứng dụng TCVĐ trong quá trình giáo dục cần đảm bảo tính phát triển và tính tiếp biến của loại hình trò chơi này trong điều kiện xã hội hiện nay. Quá trình ứng dụng đạt hiệu quả cao hay thấp phụ thuộc vào biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục phù hợp hay không phù hợp với đối tượng giáo dục, nên khi


sử dụng TCVĐ vào quá trình cho HS nhằm phát triển thể chất và KNS cho HS cần phải phù hợp với đặc điểm của HS về nội dung và hình thức động tác.

Các biện pháp sử dụng TCVĐ được đưa ra đã giúp GV tiểu học nhận thức được mối quan hệ giữa TCVĐ và nội dung dạy học, nhận thức đúng những ưu thế của TCVĐ trong quá trình GDTC cho HS từ đó lựa chọn được các trò chơi phù hợp với mục đích dạy học. Xây dựng cho giáo viên tiểu học quy trình tổ chức sử dụng TCVĐ phù hợp với nội dung dạy học thể dục một cách khoa học và hệ thống. Các TCVĐ cho HS tiểu học được đánh giá có tính khả thi cao và rất cần thiết trong giảng dạy môn thể dục nội khóa và ngoại khóa ở cho HS lứa tuổi (6 -7) tại một số trường tiểu học nội thành, TP.HCM.

3.3. Đánh giá hiệu quả ứng dụng trò chơi vận động để phát triển thể lực và kỹ năng sống cho học sinh lứa tuổi (6 -7) tại một số trường tiểu học nội thành, Thành phố Hồ Chí Minh

3.3.1. Tổ chức thực nghiệm ứng dụng trò chơi vận động để phát triển thể lực và kỹ năng sống cho học sinh lứa tuổi (6 -7) tại một số trường tiểu học nội thành, Thành phố Hồ Chí Minh

3.3.1.1. Mục đích thực nghiệm

Kiểm nghiệm hiệu quả tác động của các TCVĐ được lựa chọn đến sự phát triển thể lực và KNS cho HS. Qua đó, nghiên cứu khẳng định ý nghĩa lý luận khoa học và thực tiễn của việc ứng dụng các TCVĐ vào giảng dạy môn thể dục cho HS lứa tuổi 6-7 phù hợp với mục đích và giả thuyết nghiên cứu đề ra.


3.3.1.2. Nội dung thực nghiệm

Ứng dụng các TCVĐ trong các giờ học thể dục chính khóa và các hoạt động ngoại khóa cho HS. Đối với các giờ học chính khóa: các em được tập luyện, tổ chức chơi các TCVĐ đã được lựa chọn, phù hợp với mục đích nội dung GDTC của từng tiết học.

3.3.1.3. Phương pháp và kế hoạch thực nghiệm

Phương pháp thực nghiệm

- Bước 1: Lập kế hoạch, thiết kế chương trình các TCVĐ để ứng dụng cho HS trong giờ học chính khóa, ngoại khóa đảm bảo phù hợp với điều kiện của nhà trường cũng như đảm bảo về mặt khoa học.

- Bước 2: Lựa chọn mẫu TN và ĐC. Do các điều kiện khách quan (thời gian, kinh phí và thực tiễn giảng dạy) nên phạm vi thực nghiệm của nghiên cứu chỉ tiến hành trên HS lứa tuổi 6 tại 3 trường là trường tiểu học Chính Nghĩa, trường tiểu học Kết Đoàn, trường tiểu học Lương Định Của cụ thể như sau:

+ Nhóm thực nghiệm: gồm 278 em HS lứa tuổi 6 (trong đó 140 HS nam, 138 HS nữ)) của 3 trường tiểu học Chính Nghĩa, trường tiểu học Kết Đoàn và trường tiểu học Lương Định Của.

+ Nhóm đối chứng: gồm 276 em HS lứa tuổi 6 (trong đó 138 HS nam, 138 HS nữ)) của 3 trường tiểu học Chính Nghĩa, trường tiểu học Kết Đoàn và trường tiểu học Lương Định Của.

- Bước 3: Tập huấn giáo viên

Giáo viên thập huấn là giáo viên dạy thể dục, giáo viên chủ nhiệm của lớp nhóm thực nghiệm.

Nội dung tập huấn là thống nhất mục tiêu và nội dung thực nghiệm; thống nhất về cách thực hiện kế hoạch sử dụng các TCVĐ trong giảng dạy và tổ chức các hoạt động cho HS.

Bước 4: Tiến hành thực nghiệm và đánh giá kết quả thực nghiệm.


Tiến hành TN

Hình thức TN

- Đối với nhóm TN: Trong các hoạt động ngoại khóa: các em được tổ chức hoạt động học tập, vui chơi theo hướng thiết kế sử dụng TCVĐ cho từng giờ ngoại khóa, các em HS nhóm này sẽ được ưu tiên các điều kiện về cơ sở vật chất, dụng cụ chơi.

Bảng 3.17: Hình thức tổ chức tập luyện của nhóm HS thực nghiệm


Lứa tuổi HS

Giới tính HS

Hình thức tổ chức TCVĐ

Nội khoá

Ngoại khoá


6 tuổi

Nam (n=140)


Trong chương trình thể dục hiện có nội dung trò chơi thì sử dụng các TCVĐ đã được lựa chọn.


Hướng dẫn HS chơi các TCVĐ đã được lựa chọn

Nữ (n=138)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 192 trang tài liệu này.

Nghiên cứu ứng dụng trò chơi vận động để phát triển thể lực và kỹ năng sống cho học sinh lứa tuổi (6-7) tại một số trường tiểu học nội thành, Thành phố Hồ Chí Minh - 14


- Nhóm ĐC: Thực hiện học tập và hoạt động bình thường chung theo kế hoạch của nhà trường. Hình thức tập luyện của nhóm đối chứng được trình bày ở bảng dưới đây như sau:

Bảng 3.18: Hình thức tổ chức tập luyện của nhóm HS ĐC


Lứa tuổi HS

Giới tính HS

Hình thức tổ chức TCVĐ

Nội khoá

Ngoại khoá


6 tuổi

Nam (n=138)


Chương trình thể dục hiện hành của Bộ GD&ĐT


Không có hướng dẫn

Nữ (n=138)


Phân phối thời gian ứng dụng TCVĐ TN trong giờ học thể dục cho HS

Thông qua, hội kiến chuyên gia và được nhiều chuyên gia đồng ý phương án phân phối thời gian như sau: phân phối các TCVĐ vào từng giáo án từ 10 đến 35 phút cho lớp 3, còn lớp 4 từ 10 – 15 phút cho lớp 4 trong 35 phút/giáo án.


Thời lượng của trò chơi vận động được phân phối trong từng giáo án được trình bày bảng 3.26.

Tiến trình thực nghiệm TCVĐ trong giờ học thể dục nội khóa và ngoại khóa cho HS

Tiến trình TN các TCVĐ cho HS trong giờ học thể dục nội khóa và ngoại khóa được trình bày chi tiết tại bảng 3.19


Bảng 3.19: Phân phối thời gian ứng dụng TCVĐ TN trong giờ học thể dục cho HS


2

5

2

5

2 2 2

5 5 5

1 1

0 0

2

5

1

0

2 2

5 5

2 2

5 5

2 2 2 2 2 2 2

5 5 5 5 5 5 5

2

5

1 1 1 1 1 1 1

5 0 0 0 0 0 0

1 1 1 1 1 1 1 3

0 0 0 0 0 0 0 5

1 1

0 0

1 1

0 0

1 1 1 1 3 3 3 1 1 3

0 0 0 0 5 5 5 0 0 5


Nội dung

Thời gian thực nghiệm theo tiết (35 phút/tiết)


1


2


3


4


5


6


7


8


9


1

0


1

1


1

2


1

3


1

4


1

5


1

6


1

7


1

8


1

9


2

0


2

1


2

2


2

3


2

4


2

5


2

6


2

7


2

8


2

9


3

0


3

1


3

2


3

3


3

4

3

5

Tổ chức lớp

1

0


K T

2

5


T K

Đội hình đội ngũ

Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản


1

0


1

0


2

5


2

5


2

5


2

5


2

5


2

5


2

5


2

5

Bài thể dục

TCVĐ



TT


Nội dung

Thời gian thực nghiệm theo tiết (35 phút/tiết)


1


2


3


4


5


6


7


8


9

1

0

1

1

1

2

1

3

1

4

1

5

1

6

1

7

1

8

1

9

2

0

2

1

2

2

2

3

2

4

2

5

2

6

2

7

2

8

2

9

3

0

3

1

3

2

3

3

3

4


35

1

Diệt các con vật

có hại





x

































2

Chuyền bóng

tiếp sức


x

















x


x











x


x





x

3

Kéo cưa lừa xẻ


































4

Nhảy ô tiếp sức



x


















x













5

Nhảy đúng

nhảy nhanh














x


















x




6

Tâng cầu





x


















x






x



x




7

Chạy tiếp sức


x


















x
















8

Bịt mắt bắt dê
















x




















9

Cái lược

(Indonesia)







x



















x













10

Chó sói và bầy








x



















x











11

Cướp cờ










x


















x





x

x


12

Kéo cưa, lừa xẻ















x











x










13

Ném bóng vào

rổ













x






x











x




x







14

Người mù và

bầy ruồi















x























T

Nội dung

Tháng

9

10

11

12

1

2

3

4

1

Diệt các con vật có hại









2

Chuyền bóng tiếp sức

x



x




x

3

Kéo cưa lừa xẻ









4

Nhảy ô tiếp sức



x



x



5

Nhảy đúng nhảy nhanh




x





6

Tâng cầu





x

x



7

Chạy tiếp sức


x







8

Bịt mắt bắt dê









9

Cái lược (Indonesia)






x



10

Chó sói và bầy cù







x


11

Cướp cờ

x



x




x

12

Kéo cưa, lừa xẻ









13

Ném bóng vào rổ


x

x






14

Người mù và bầy ruồi





x

x



..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/06/2022