So Á Ịp Tă Trưở Knvđcb Của Trẻ Mg Bé Ở Nhóm Tn Và Nhóm Đc K U Vực Ội T Sau Tn.


sút sau TN (thành tích sau TN kém hơn trước TN là 0.16 giây) và sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (ttính = 2.84> t01=2.678).

Khi quan sát nhịp tăng trưởng của từng cặp khách thể ở từng VĐ tại 2

25.00%

20.00%

19.01%

16.46%

15.00%

10.33%

10.00%

7.90%

5.34%

4.96%

5.58%

4.55

5.00%

1.02%

0.19

0.00%

-1.05% -1.02% -1.00%

-5.00%


%

%

1.88%

khu vực nội và ngoại thành cho có sự không đồng nhất giữa các KNVĐCB. Nhịp tăng trưởng của các VĐ ở nhóm TN (nhịp tăng trưởng từ 1.88% đến 19.01% ở khu vực nội thành và từ 1.94% đến 20.08% ở khu vực ngoại thành) tốt hơn nhóm ĐC ở cả 2 khu vực nội và ngoại thành (nhịp tăng trưởng từ 0.19% đến 16.46% ở khu vực nội thành và từ 0.11% đến 17.46% ở khu vực ngoại thành). Nhịp tăng trưởng cụ thể các KNVĐCB của trẻ MG bé ở nhóm TN và ĐC tại khu vực nội và ngoại thành được luận án trình bày cụ thể tại biểu đồ 3.4 và biểu đồ 3.5.



VĐ chạy

VĐ đi

VĐ tườn

VĐ bò

VĐ leo trèo

VĐ bật

VĐ ném

Nhóm đối chứng

1.02%

0.19%

-1.05%

-1.02%

-1.00%

16.46%

4.55%

Nhóm thực nghiệm

7.90%

5.34%

1.88%

4.96%

5.58%

19.01%

10.33%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 249 trang tài liệu này.

Nghiên cứu một số bài tập phát triển kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ 3 - 6 tuổi tại các trường mầm non khu vực TP.HCM - 22


Biểu đồ 3.4 So á ịp tă trưở KNVĐCB của trẻ MG bé ở nhóm TN và nhóm ĐC k u vực ội t sau TN.




VĐ chạy

VĐ đi

VĐ trườn

VĐ bò

VĐ leo trèo

VĐ bật

VĐ ném

Nhóm đối chứng

2.24%

2.05%

-0.20%

0.11%

0.50%

17.46%

6.08%

Nhóm thực nghiệm

7.83%

5.14%

1.94%

4.81%

5.63%

20.08%

10.74%


25.00%


20.00%

20.08%

17.46%

15.00%

10.74%

10.00%

7.83%

6.08%

2.24%

5.14%

2.05%

4.81%

5.63%

5.00%

1.94%

0.11%

0.50%

0.00%

-0.20%

-5.00%

Biểu đồ 3.5 So á ịp tă trưở KNVĐCB của trẻ MG bé ở

óm TN v óm ĐC k u vực oại t sau TN.

Quan sát biểu đồ 3.4 và 3.5 cho thấy sau 6 tháng TN các KNVĐCB của trẻ MG bé ở nhóm TN ở cả 2 khu vực đều có nhịp tăng trưởng tốt hơn nhóm ĐC cụ thể như sau:

+ Khu vực nội thành: Ở nhóm TN, nhịp tăng trưởng cao nhất là VĐ bật (19.01%) và thấp nhất là VĐ trườn (1.88%). Ở nhóm ĐC, nhịp tăng trưởng cao nhất là VĐ bật (16.46%) và thấp nhất là VĐ đi (0.19%). Đáng chú ý nhất là có 3 VĐ của nhóm ĐC có sự giảm sút là VĐ trườn (-1.05%), VĐ bò (- 1.02%) và VĐ leo trèo (-1.0%).

+ Khu vực ngoại thành: Ở nhóm TN, nhịp tăng trưởng cao nhất là VĐ bật (20.08%) và thấp nhất là VĐ trườn (1.94%). Ở nhóm ĐC, nhịp tăng trưởng cao nhất là VĐ bật (17.46%) và thấp nhất là VĐ bò (0.11%). Đáng chú ý là ở VĐ trườn ở nhóm ĐC có sự giảm sút sau 6 tháng TN (-0.20%).

* Đối với độ tuổi MG nhỡ (4 – 5 tuổi):

Từ kết quả phân tích các số liệu tại bảng 3.36 và bảng 3.37 cho thấy thành tích các KNVĐCB ở trẻ MG nhỡ tại khu vực nội và ngoại thành TP.HCM có sự khác biệt giữa nhóm ĐC và TN trước và sau TN. Thành tích


kiểm tra cuối TN ở tất cả các VĐ của nhóm TN ở cả 2 khu vực nội và ngoại thành đều có sự tăng trưởng sau 6 tháng TN và sự khác biệt có ý nghĩa thông kê (ttính > t05). Thành tích kiểm tra cuối TN ở nhóm ĐC ở các VĐ trườn khu vực nội thành, VĐ đi thăng bằng và VĐ trườn khu vực ngoại thành không có sự khác biệt không có sự khác biệt thành tích trước và sau TN (ttính < t05).

Khi quan sát nhịp tăng trưởng của từng cặp khách thể ở từng VĐ tại 2

khu vực nội và ngoại thành cho có sự không đồng nhất giữa các KNVĐCB. Nhịp tăng trưởng của các VĐ ở nhóm TN (nhịp tăng trưởng từ 4.21% đến 34.66% ở khu vực nội thành và từ 3.12% đến 35.39% ở khu vực ngoại thành) tốt hơn nhóm ĐC (nhịp tăng trưởng từ 0.85% đến 19.35% ở khu vực nội thành và từ 2.47% đến 16.59% ở khu vực ngoại thành) ở cả 2 khu vực nội và ngoại thành. Nhịp tăng trưởng cụ thể các KNVĐCB của trẻ MG nhỡ ở nhóm TN và ĐC tại khu vực nội và ngoại thành được luận án trình bày cụ thể tại biểu đồ 3.4 và biểu đồ 3.5.

Quan sát biểu đồ 3.6 và 3.7 cho thấy sau 6 tháng TN các KNVĐCB của trẻ MG nhỡ ở nhóm TN ở cả 2 khu vực đều có nhịp tăng trưởng tốt hơn nhóm ĐC cụ thể như sau:

+ Khu vực nội thành: Ở nhóm TN, nhịp tăng trưởng cao nhất là VĐ bật (34.66%) và thấp nhất là VĐ trườn (4.21%). Ở nhóm ĐC, nhịp tăng trưởng cao nhất là VĐ bật (19.35%) và thấp nhất là VĐ đi (0.85%).

+ Khu vực ngoại thành: Ở nhóm TN, nhịp tăng trưởng cao nhất là VĐ bật (35.39%) và thấp nhất là VĐ trườn (3.12%). Ở nhóm ĐC, nhịp tăng trưởng cao nhất là VĐ bật (16.59%) và thấp nhất là VĐ leo trèo (2.47%). Đáng chú ý là ở VĐ trườn ở nhóm ĐC có sự giảm sút sau 6 tháng (-0.06%), cho thấy VĐ trườn chưa được GV tổ chức tốt ở nhóm ĐC.


40.00%

34.66%

35.00%


30.00%


25.00%


20.00%

19.35%

15.00%

13.97%

10.12%

9.60%

10.00% 7.88%

5.00%

4.10%

7.14%

4.21% 4.79%

0.85%

7.21%

3.46%

4.99%

0.00%

VĐ chạy VĐ đi VĐ trườn VĐ bò

VĐ leo

trèo 3.46%

4.99%

VĐ bật VĐ ném

Nhóm đối chứng

Nhóm thực nghiệm

7.88%

9.60%

4.10%

10.12%

0.85%

4.21%

4.79%

7.14%

19.35%

34.66%

7.21%

13.97%


40.00%

35.39%

35.00%

30.00%

25.00%

20.00%

16.59%

15.00% 12.43%

10.00%

10.70%

7.42%

8.00%

5.00%

3.00%

5.61%

3.12% 3.15%

2.473%.52%

4.67%

0.00%

-5.00%

-0.06%

Biểu đồ 3.6. So á ịp tă trưở KNVĐ ở trẻ MG ỡ ở óm TN v óm ĐC k u vực ội t sau TN.




VĐ chạy

VĐ đi

VĐ trườn

VĐ bò

VĐ leo trèo

VĐ bật

VĐ ném

Nhóm đối chứng

7.42%

3.00%

-0.06%

3.15%

2.47%

16.59%

4.67%

Nhóm thực nghiệm

10.70%

8.00%

3.12%

5.61%

3.52%

35.39%

12.43%

Biểu đồ 3.7. So á ịp tă trưở KNVĐ ở trẻ MG ỡ ở óm TN v óm ĐC k u vực oại t sau TN.

129


* Đối với độ tuổi MG lớn (5 – 6 tuổi):

Từ kết quả phân tích các số liệu tại bảng 3.38 và bảng 3.39 cho thấy thành tích các KNVĐCB của trẻ MG lớn tại khu vực nội và ngoại thành TP.HCM có sự khác biệt giữa nhóm ĐC và TN trước và sau TN. Thành tích kiểm tra cuối TN ở tất cả các VĐ của nhóm TN ở cả 2 khu vực nội và ngoại thành đều có sự tăng trưởng sau 6 tháng TN và sự khác biệt có ý nghĩa thông kê (ttính > t05). Thành tích kiểm tra cuối TN của VĐ đi thăng bằng ở nhóm ĐC ở cả 2 khu vực không có sự khác biệt thành tích trước và sau TN (ttính < t05), thành tích các VĐ còn lại đều có sự tăng trưởng trước và sau TN và sự khác biệt có ý nghĩa thông kê (ttính > t05)

Khi quan sát nhịp tăng trưởng của từng cặp khách thể ở từng VĐ tại 2

khu vực nội và ngoại thành cho có sự không đồng nhất giữa các KNVĐCB. Nhịp tăng trưởng của các VĐ ở nhóm TN (nhịp tăng trưởng từ 14.09% đến 24.15% ở khu vực nội thành và từ 13.89% đến 22.83% ở khu vực ngoại thành) tốt hơn nhóm ĐC (nhịp tăng trưởng từ 1.72% đến 15.00% ở khu vực nội thành và từ 1.59% đến 15.76% ở khu vực ngoại thành)ở cả 2 khu vực nội và ngoại thành. Nhịp tăng trưởng cụ thể các KNVĐCB của trẻ MG bé ở nhóm TN và ĐC tại khu vực nội và ngoại thành được luận án trình bày cụ thể tại biểu đồ 3.8 và biểu đồ 3.9.

Quan sát biểu đồ 3.8 và 3.9 cho thấy sau 6 tháng TN các KNVĐCB của trẻ MG lớn ở nhóm TN ở cả 2 khu vực đều có nhịp tăng trưởng tốt hơn nhóm ĐC cụ thể như sau:

+ Khu vực nội thành: Ở nhóm TN, nhịp tăng trưởng cao nhất là VĐ đi (24.15%) và thấp nhất là VĐ bò (14.09%). Ở nhóm ĐC, nhịp tăng trưởng cao nhất là VĐ bật (15.00%) và thấp nhất là VĐ đi (1.72%).

+ Khu vực ngoại thành: Ở nhóm TN, nhịp tăng trưởng cao nhất là VĐ đi (22.83%) và thấp nhất là VĐ bò (13.89%). Ở nhóm ĐC, nhịp tăng trưởng cao nhất là VĐ bật (15.76%) và thấp nhất là VĐ đi (1.59%).


30.00%


25.00%24.15%

21.09%

20.00% 18.47% 18.61%

15.00%

14.09% 15.00%

15.62%


10.00%

7.95%

8.52%

6.00%

5.00%

1.72%

2.00%

0.00%

VĐ chạy

Nhóm đối chứng 7.95% Nhóm thực nghiệm 18.47%

VĐ đi

1.72%

24.15%

VĐ trườn

2.00%

21.09%

VĐ bò

6.00%

14.09%

VĐ bật

15.00%

18.61%

VĐ ném

8.52%

15.62%

Biểu đồ 3.8. So á ịp tă trưở KNVĐ ở trẻ MG lớ ở óm TN v óm ĐC khu vực ội t sau TN.


25.00%

22.83%

19.96%

20.00%

17.96%

17.69%

15.76%

15.08%

15.00%

13.89%

10.00%

7.27%

8.18%

5.51%

5.00%

1.59%

1.67%

0.00%

VĐ chạy

Nhóm đối chứng 7.27% Nhóm thực nghiệm 17.96%

VĐ đi

1.59%

22.83%

VĐ trườn

1.67%

19.96%

VĐ bò

5.51%

13.89%

VĐ bật

15.76%

17.69%

VĐ ném

8.18%

15.08%

Biểu đồ 3.9. So á ịp tă trưở KNVĐ ở trẻ MG lớ ở óm TN v óm ĐC k u vực oại t sau TN.


Tóm lại thông qua so sánh thành tích kiểm tra trước và sau TN của 2 nhóm TN và ĐC tại 2 khu vực nội và ngoại thành TP.HCM tại bàng 3.35 đến bảng 3.40 và quan sát biểu đồ 3.4 đến 3.9, luận án rút ra một số nhận xét sau:

- Thành tích tất cả các KNVĐCB sau TN ở nhóm TN ở cả 3 độ tuổi tại 2 khu vực đều có sự phát triển tốt sau 6 tháng TN (sự khác biệt trước và sau TN có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P = 0.001). Trong khi đó ở nhóm ĐC chỉ có một số VĐCB có sự tăng trưởng ở từng khu vực: ở khu vực nội thành là 13/20 VĐ được đánh giá có sự tăng trưởng sau TN ở từng độ tuổi (2 VĐ ở MG bé, 6 VĐ ở MG nhỡ và 5 VĐ ở MG lớn), ở khu vực ngoại thành là 14/20 VĐ được đánh giá có sự tăng trưởng sau TN ở từng độ tuổi (4 VĐ ở MG bé, 5 VĐ ở MG nhỡ và 5 VĐ ở MG lớn). Qua đó có thể nhận định khi áp dụng các BTVĐ do luận án xây dựng trẻ nhóm TN có sự phát triển tốt nhóm ĐC ở một số KNVĐCB theo từng độ tuổi.

- Nhịp tăng trưởng của nhóm TN ở các KNVĐCB đều cao hơn nhóm ĐC ở cả 2 khu vực. Đặc biệt là độ tuổi MG lớn ở nhóm TN có nhịp tăng trưởng khá đồng đều ở tất cả các VĐCB (khu vực nội thành từ 14.09% đến 24.15% còn khu vực ngoại thành từ 13.89% đến 22.83%). Nhịp tăng trưởng của các độ tuổi khác ở nhóm TN cao nhất là VĐ bật (19.01% ở MG bé và 34.66% ở MG nhỡ tại nội thành và 17.46% ở MG bé và 35.39% ở MG nhỡ tạingoại thành), ở MG lớn lại là VĐ đi thăng bằng (24.15% ở nội thành và 22.83% ở ngoại thành). Riêng nhóm ĐC nhịp tăng trưởng cao nhất ở các độ tuổi đều rơi vào VĐ bật (16.46% ở MG bé, 19.35% ở MG nhỡ, 15.06% ở MG lớn tại nội thành và 17.46% ở MG bé, 16.59% ở MG nhỡ, 15.76% ở MG lớn tại ngoại thành). Đặc biệt đáng chú ý là ở độ tuổi MG bé nhóm ĐC có 3/7 VĐ tại nội thành (VĐ trườn, VĐ bò, VĐ leo trèo) và 1/7 VĐ tại ngoại thành (VĐ trườn) có sự xuy giảm sau 6 tháng TN.


3.3.7. So sánh KNVĐCB của trẻ MG (3 – 6 tuổi) ở óm TN v

óm ĐC k u vực ội v oại t sau TN.

Để có cái nhìn đầy đủ hơn về sự phát triển các KNVĐCB của nhóm TN và nhóm ĐC sau thực nghiệm, luận án tiến hành so sánh thành tích các tiêu chí đánh giá vận động của 2 nhóm sau thực nghiệm. Kết quả được trình bày tại bảng 3.40 đến bảng 3.42 như sau:

Bả 3.40. So sánh KNVĐCB của trẻ MG bé (3 – 4 tuổi) nhóm TN v ĐC au t ực iệm (n=50)

TT

Test

K u vực

Nhóm TN

N óm ĐC

d

t

P

X

S

X

S

1

Chạy 10m xuất phát cao (s)

Nội thành

4.50

0.45

4.89

0.49

0.39

4.17

< 0.001

Ngoại thành

4.54

0.46

4.86

0.49

0.32

3.42

< 0.005

2

Đi trên vạch kẻ sẵn (s)

Nội thành

5.10

0.52

5.36

0.50

0.26

2.56

< 0.05

Ngoại thành

5.12

0.53

5.31

0.50

0.19

1.92

> 0.05


3

Trườn theo hướng thẳng

(s)

Nội thành

14.73

0.91

15.29

0.62

0.56

3.66

< 0.001

Ngoại thành

14.79

0.92

15.24

0.64

0.45

2.83

< 0.01

4

Bò qua 03 cổng (s)

Nội thành

8.45

0.80

8.91

0.63

0.46

3.23

< 0.005

Ngoại thành

8.53

0.80

8.87

0.61

0.34

2.35

< 0.01

5

Trèo 3 bậc thang gióng (s)

Nội thành

9.58

1.00

10.02

0.99

0.44

2.22

< 0.01

Ngoại thành

9.67

1.01

9.96

0.97

0.29

1.44

> 0.05

6

Bật xa tại chổ (cm)

Nội thành

53.00

4.52

51.30

5.03

1.70

1.78

> 0.05

Ngoại thành

52.60

4.97

51.70

5.01

0.90

0.90

> 0.05

7

Ném xa bằng 1 tay (cm)

Nội thành

172.10

12.38

162.00

10.93

10.10

4.33

< 0.001

Ngoại thành

171.70

12.60

163.23

11.17

8.47

3.56

< 0.001

Qua phân tích kết quả bảng 3.40 cho thấy sau 6 tháng áp dụng các BTVĐ của luận án, các KNVĐCB của trẻ MG bé ở nhóm TN đa phần tốt hơn nhóm ĐC ở cả 2 khu vực cụ thể như sau:

- Ở khu vực nội thành 6 trong tổng số 7 tiêu chí đánh giá VĐCB ở trẻ MG bé nhóm TN có sự phát triển tốt hơn nhóm ĐC ở các VĐ chạy, VĐ đi thăng bằng, VĐ trườn, VĐ bò, leo trèo và VĐ ném (sự khác biệt giữa các cặp khách thể ở từng VĐ có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất cho phép). Riêng

Xem tất cả 249 trang.

Ngày đăng: 09/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí