Nghiên cứu một số bài tập phát triển kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ 3 - 6 tuổi tại các trường mầm non khu vực TP.HCM - 10


hành kiểm tra. Kết quả được tính từ vạch giới hạn đến vị trí túi cát chạm đầu tiên, mỗi trẻ được thực hiện 02 lần và lấy kết quả ở lần cao nhất.

2.2.4.2. Lớp Mẫu giáo 4 – 5 tuổi:

+ C ạy 15m xuất p át cao Đơn vị tính - giây Dụng cụ: Phấn, thước dây, còi, đồng hồ bấm giờ.

Phương pháp tiến hành: Trẻ được kiểm tra đứng trước vạch xuất phát ở tư thế xuất phát cao. Khi có hiệu lệnh còi, trẻ chạy trên đường thẳng, cự ly 15m. Kết quả được tính từ khi có hiệu lệnh còi đến khi trẻ qua vạch đích, mỗi trẻ được kiểm tra 02 lần, nghĩa giữa đầy đủ và lấy thành tích tốt nhất trong hai lần chạy.

+ Đi t ă bằ trê ế t ể dục Đơn vị tính - giây

Dụng cụ: Ghế thể dục rộng 25cm, dài 200cm và cao 35cm; còi, đồng hồ bấm giờ.

Phương pháp tiến hành: Trẻ được kiểm tra đứng trước ghế thể dục, hai chân rộng bằng vai, tay giang ngang, mắt hướng về trước. Khi có hiệu lệnh bắt đầu, trẻ tiến hành bước đi trên ghế thể dục, yêu cầu trẻ giữ thăng bằng trên ghế, không mất thăng bằng khi thực hiện động tác. Trẻ được hướng dẫn cách thực hiện và đã thuần thục động tác trước khi tiến hành kiểm tra. Kết quả được tính là thời gian trẻ bắt đầu bước một chân lên ghế thể dục và kết thúc khi trẻ bước cả hai chân xuống ghế. Mỗi trẻ được thực hiện 02 lần và lấy kết quả ở lần thực hiện tốt nhất.

+ Trườ qua 03 cổ Đơn vị tính - giây

Dụng cụ: Đồng hồ bấm giờ, còi, cổng cao 50cm

Phương pháp tiến hành: Trẻ được kiểm tra thực hiện tư thế trườn sau vạch xuất phát, tay và chân không chạm vào vạch xuất phát. Khi có hiệu lệnh trẻ thực hiện động tác trườn bằng cẳng tay và cẳng chân qua 03 cổng được đặt cách nhau 03 m, yêu cầu trẻ không chạm vào cổng hay làm đổ cổng. Trẻ được hướng dẫn cách thực hiện và đã thuần thục động tác trước khi tiến hành kiểm tra. Kết quả được tính từ khi có hiệu lệnh xuất phát đến khi trẻ trườn qua cổng cuối cùng, mỗi trẻ được kiểm tra 02 lần, nghĩa giữa đầy đủ và lấy thành tích tốt nhất trong hai lần thực hiện.

+ Bò qua 05 cổ Đơn vị tính - giây


Dụng cụ: Đồng hồ bấm giờ, còi, cổng cao 50cm

Phương pháp tiến hành: Trẻ được kiểm tra thực hiện tư thế bò bằng cẳng tay và cẳng chân sau vạch xuất phát, tay và chân không chạm vào vạch xuất phát. Khi có hiệu lệnh trẻ thực hiện động tác bò bằng cẳng tay và cẳng chân qua 05 cổng được đặt cách nhau 02 m, yêu cầu trẻ không chạm vào cổng hay làm đổ cổng. Trẻ được hướng dẫn cách thực hiện và đã thuần thục động tác trước khi tiến hành kiểm tra. Kết quả được tính từ khi có hiệu lệnh xuất phát đến khi trẻ bò qua cổng cuối cùng, mỗi trẻ được kiểm tra 02 lần, nghĩa giữa đầy đủ và lấy thành tích tốt nhất trong hai lần thực hiện.

+ Trèo 05 bậc t a ió Đơn vị tính - giây

Dụng cụ: Thang gióng (khoản cách giữa các bậc thang gióng 20cm), đồng hồ bấm giờ, còi.

Phương pháp tiến hành: Trẻ được kiểm tra đứng trước thang dóng, khi có hiệu lệnh xuất phát trẻ trèo lên và xuống 05 bậc thang dóng luân phiên từng chân. Kết quả được tính từ khi có hiệu lệnh cho đến khi trẻ bước xuống đất bằng 2 chân, mỗi trẻ được thực hiện 02 lần và lấy thành tích tốt nhất.

+ Bật xa tại c ỗ: Đơn vị tính - cm

Dụng cụ: Hố nhảy xa đổ cát bằng phẳng, thước dây bằng thép dài 10m có độ chính xác đến 1mm.

Phương pháp tiến hành: Trẻ được kiểm tra đứng sau vạch mức, mặt hướng vào hố nhảy, hai chân dang rộng bằng vai, khụy gối sau đó phối hợp hai tay đánh lăng và bật mạnh về trước, rồi rơi xuống hố cát. Trẻ được hướng dẫn cách thực hiện và đã thuần thục động tác trước khi tiến hành kiểm tra. Kết quả được tính từ vạch giới hạn đến vị trí của bộ phận cơ thể chạm đất gần nhất. Mỗi trẻ được thực hiện 02 lần và lấy kết quả ở lần cao nhất.

+ Ném xa bằ 2 tay Đơn vị tính - cm

Dụng cụ: Phấn, bóng to, thước dây bằng thép dài 100 cm có độ chính xác đến 1mm.

Phương pháp tiến hành: Kẻ 1 đường thẳng làm vạch mức, 2 đường thẳng song song từ vạch mức đến cuối phòng cách nhau 4m trên sàn. Trẻ kiểm tra đứng trước vạch mức, mặt hướng về trước, hai chân dang rộng bằng vai, hai tay


cầm bóng. Khi có hiệu lệnh, trẻ khụy gối đồng thời đưa bóng từ trước lên cao và ra sau đầu, sau đó phối hợp lực tay và chân ném bóng ra xa. Trẻ được hướng dẫn cách thực hiện và đã thuần thục động tác trước khi tiến hành kiểm tra. Kết quả được tính từ vạch giới hạn đến vị trí bóng chạm đầu tiên, mỗi trẻ được thực hiện 02 lần và lấy kết quả ở lần cao nhất.

2.2.4.3. Lớp Mẫu giáo 5 – 6 tuổi:

+ Đi t ă bằ trê ế t ể dục đầu đội túi cát Đơn vị tính - giây Dụng cụ: Ghế thể dục rộng 25cm, dài 200cm và cao 35cm; túi cát, còi,

đồng hồ bấm giờ.

Phương pháp tiến hành: Trẻ được kiểm tra đứng trước ghế thể dục, hai chân rộng bằng vai, tay giang ngang, mắt hướng về trước, đầu đội túi cát. Khi có hiệu lệnh bắt đầu, trẻ tiến hành bước đi trên ghế thể dục, yêu cầu trẻ giữ thăng bằng trên ghế, không làm rơi túi cát. Trẻ được hướng dẫn cách thực hiện và đã thuần thục động tác trước khi tiến hành kiểm tra. Kết quả được tính là thời gian trẻ bắt đầu bước một chân lên ghế thể dục và kết thúc khi trẻ bước cả hai chân xuống ghế. Mỗi trẻ được thực hiện 02 lần và lấy kết quả ở lần thực hiện tốt nhất.

+ C ạy 18m xuất p át cao Đơn vị tính - giây Dụng cụ: Phấn, thước dây, còi, đồng hồ bấm giờ.

Phương pháp tiến hành: Trẻ được kiểm tra đứng trước vạch xuất phát ở tư thế xuất phát cao. Khi có hiệu lệnh còi, trẻ chạy trên đường thẳng, cự ly 18m. Kết quả được tính từ khi có hiệu lệnh còi đến khi trẻ qua vạch đích, mỗi trẻ được kiểm tra 02 lần, nghĩa giữa đầy đủ và lấy thành tích tốt nhất trong hai lần chạy.

+ Trườ qua 5 cổ Đơn vị tính - giây

Dụng cụ: Đồng hồ bấm giờ, còi, cổng cao 50cm

Phương pháp tiến hành: Trẻ được kiểm tra thực hiện tư thế trườn sau vạch xuất phát, tay và chân không chạm vào vạch xuất phát. Khi có hiệu lệnh trẻ thực hiện động tác trườn bằng cẳng tay và cẳng chân qua 05 cổng được đặt cách nhau 2m, yêu cầu trẻ không chạm vào cổng hay làm đổ cổng. Trẻ được hướng dẫn cách thực hiện và đã thuần thục động tác trước khi tiến hành kiểm tra. Kết quả được tính từ khi có hiệu lệnh xuất phát đến khi trẻ trườn qua cổng cuối cùng,


mỗi trẻ được kiểm tra 02 lần, nghĩa giữa đầy đủ và lấy thành tích tốt nhất trong hai lần thực hiện.

+ Bò zíc zắc qua 05 c ướ ại vật Đơn vị tính - giây Dụng cụ: Đồng hồ bấm giờ, còi, cổng cao 50cm

Phương pháp tiến hành: Trẻ được kiểm tra thực hiện tư thế bò bằng cẳng tay và cẳng chân sau vạch xuất phát, tay và chân không chạm vào vạch xuất phát. Khi có hiệu lệnh bắt đầu trẻ tiến hành bò zích zắc luồn qua 05 cọc được đặt cách đều nhau trên đoạn đường dài 5m. Yêu cầu trẻ không chạm vào cột mốc hay làm rơi cọc khi tiến hành kiểm tra và thực hiện đúng chiều. Trẻ được hướng dẫn cách thực hiện và đã thuần thục động tác trước khi tiến hành kiểm tra. Kết quả được tính bắt đầu khi có hiệu lệnh xuất phát đến khi trẻ vượt qua cột mốc cuối cùng. Mỗi trẻ được thực hiện 02 lần và lấy kết quả ở lần thực hiện tốt nhất.

+ Bật xa tại c ổ Đơn vị tính - cm

Dụng cụ: Hố nhảy xa đổ cát bằng phẳng, thước dây bằng thép dài 10m có độ chính xác đến 1mm.

Phương pháp tiến hành: Trẻ được kiểm tra đứng sau vạch mức, mặt hướng vào hố nhảy, hai chân dang rộng bằng vai, khụy gối sau đó phối hợp hai tay đánh lăng và bật mạnh về trước, rồi rơi xuống hố cát. Trẻ được hướng dẫn cách thực hiện và đã thuần thục động tác trước khi tiến hành kiểm tra. Kết quả được tính từ vạch giới hạn đến vị trí của bộ phận cơ thể chạm đất gần nhất. Mỗi trẻ được thực hiện 02 lần và lấy kết quả ở lần cao nhất.

+ Ném xa bằ 2 tay Đơn vị tính - cm

Dụng cụ: Phấn, bóng to, thước dây bằng thép dài 10m có độ chính xác đến 1mm.

Phương pháp tiến hành: Kẻ 1 đường thẳng làm vạch mức, 2 đường thẳng song song từ vạch mức đến cuối phòng cách nhau 4m trên sàn. Trẻ kiểm tra đứng trước vạch mức, mặt hướng về trước, hai chân dang rộng bằng vai, hai tay cầm bóng. Khi có hiệu lệnh, trẻ khụy gối đồng thời đưa bóng từ trước lên cao và ra sau đầu, sau đó phối hợp lực tay và chân ném bóng ra xa. Trẻ được hướng dẫn cách thực hiện và đã thuần thục động tác trước khi tiến hành kiểm tra. Kết quả


được tính từ vạch giới hạn đến vị trí bóng chạm đầu tiên, mỗi trẻ được thực hiện 02 lần và lấy kết quả ở lần cao nhất.

2.2.5. P ươ p áp t ực nghiệm.

Luận án sử dụng phương pháp thực nghiệm so sánh song song trên 2 nhóm khách thể thực nghiệm và đối chứng ở 3 độ tuổi MG để đánh giá hiệu quả của các bài tập KNVĐCB do luận án xây dựng. Các nhóm khách thể thực nghiệm cụ thể như sau:

- Nhóm thực nghiệm: gồm 300 trẻ MG đang theo học tại các trường MN ở TP.HCM, trong đó có 100 trẻ 3 – 4 tuổi, 100 trẻ 4 – 5 tuổi và 100 trẻ 5 – 6 tuổi. Các trẻ trong nhóm thực nghiệm, hàng tuần các em đều áp dụng chương trình học của trường và có lồng ghép một số bài tập theo yêu cầu của luận án ở một số hoạt động học và vui chơi tại trường MN.

- Nhóm đối chứng: gồm 300 trẻ MG đang theo học tại các trường MN ở TP.HCM, trong đó có 100 trẻ 3 – 4 tuổi, 100 trẻ 4 – 5 tuổi và 100 trẻ 5 – 6 tuổi. Đối với nhóm đối chứng các em vẫn tham gia các hoạt động học và vui chơi theo chương trình GDMN mới và kế hoạch giáo dục của trường đã xây dựng vào đầu năm học.

Kế hoạch thực nghiệm được triển khai vào đầu năm học 2016 – 2017 cụ thể từ tháng 9/2016 đến đầu tháng 5/2017 vào các ngày trong tuần tại trường MN mà các em đang theo học.

Các tiêu chí đánh giá KNVĐCB của 02 nhóm thực nghiệm và đối chứng được kiểm tra tại hai thời điểm:

- Trước thực nghiệm: Tiến hành kiểm tra 02 nhóm thực nghiêm và đối chứng nhằm đánh giá tính tương đồng về các chỉ tiêu KNVĐCB của 02 nhóm thực nhiệm và đối chứng.

- Sau thực nghiệm: Tiến hành kiểm tra 02 nhóm để xác định hiệu quả của việc ứng dụng một số bài tập của luận án đối với sự phát triển KNVĐCB của khách thể nghiên cứu.


2.2.6. P ươ p áp toá t ng kê

Luận án xử lý các số liệu thu được trong quá trình nghiên cứu với sự hỗ trợ của chương trình Microsoft Excel 2016 và chương trình SPSS 20. Các tham số đặc trưng trong quá trình nghiên cứu được luận án quan tâm là:

̅… được tính theo công thức sau:

- Giá trị tru bì


n

Xi

X i1

n

Trong đó: X : giá trị trung bình của mẫu

X : các giá trị thuộc mậu

i


n: độ lớn của mẫu

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 249 trang tài liệu này.

Nghiên cứu một số bài tập phát triển kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ 3 - 6 tuổi tại các trường mầm non khu vực TP.HCM - 10


- P ươ ai


̅

với (n > 30)

Trong đó: S2: Phương sai mẫu

X : giá trị trung bình

X : cácd giá trị thuộc mẫu

i


n: là độ lớn của mẫu

- Độ lệc c uẩ


X X2

Sn i

i1 n

với (n > 30)

Trong đó: S : độ lệch chuẩn

X : giá trị trung bình

X : các giá trị thuộc mẫu

i


n: là độ lớn của mẫu

- Hệ biế t iê


C S .100%

V X

Trong đó: C : hệ số biến sai

V


S : độ lệch chuẩn


X : giá trị trung bình

- Sai c uẩ :


S S

X n

Trong đó: SX : Sai số chuẩn của X

S : độ lệch chuẩn

n: số lượng người được kiểm tra


- Sai tươ đ i


̅

̅

Trong đó: : sai số tương đối của X

t : giới hạn chỉ số student

05


SX : Sai số chuẩn của X

X : giá trị trung bình mẫu

+ Nếu < 0.05: thì đủ cơ sở để kết luận rằng số trung bình mẫu đủ tính đại diện và có thể ước lượng số trung bình của tổng thể

+ Nếu > 0.05: thì có cơ sở kết luận rằng số trung bình mẫu không đủ tính đại diện

- Hệ tươ qua t eo cô t ức của Pear o :

n X

i

2

X

i

2

n Y

i i

2

Y

2

rnXiYi Xi Yi


Trong đó: r : hệ số tương quan (hay độ tin cậy)

Xi ,Yi: giá trị thành tích riêng

n: số lượng người được kiểm tra

+ 0.2 < |r| < 0.4: Mối tương quan yếu

+ 0.4 < |r| < 0.7: Mối tương quan trung bình

+ 0.7 < |r| < 0.9: Mối tương quan mạnh

+ 0.9 < |r|: Mối tương quan rất mạnh

- Kiểm định t–student cho 2 mẫu độc lập (t – test two sample for mean):


t X1 X2


với (n > 30)

S2 S2

1 2

n1 n2

Trong đó: ̅̅: là giá trị trung bình của mẫu 1và 2

: là phương sai của mẫu 1 và 2


+ Nếu t <

n1, n2 : là độ lớn của mẫu 1 và 2

t05 : thì kết quả kiểm tra giữa hai lần có ý nghĩa thống kê


+ Nếu t > nghĩa thống kê.

t05 : thì sự khác biệt của kết quả kiểm tra giữa hai lần không có ý

- Kiểm định t–student cho 2 mẫu liên quan (t – test paired two sample):


| ̅|

̅̅̅

với (n > 30)

Trong đó: : là hiệu số giữa các cặp giá trị d: là hiệu số giữa các cặp giá trị n: số cặp các giá trị

- So sánh 2 tỉ lệ quan sát (te t k i bì p ươ )


Trong đó: Qi: là tần số quan sát

Li: là tần số lý thuyết

+ Nếu<: thì sự khác biệt giữa hai tỉ lệ không có ý nghĩa thống kê

+ Nếu<: thì sự khác biệt giữa hai tỉ lệ có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P = 0.05

- N ịp độ tă trưở (W%)


X2 X1

w

0,5X1 X2

.100(%)

Trong đó: W: độ tăng trưởng

X1: giá trị trung bình trước khi thực nghiệm X2: giá trị trung bình sau khi thực nghiệm

- Phân tíc â t

Phân tích nhân tố là tên chung để chỉ một nhóm các thủ tục được sử dụng chủ yếu nhằm thu nhỏ và tóm tắt dữ liệu. Trong nghiên cứu, chúng ta có thể thu thập một số lượng lớn các biến và các biến này có quan hệ với nhau. Trong phân tích nhân tố, mỗi test được coi là một biến số độc lập.

Phân tích nhân tố có khả năng nhận diện nhân tố giải thích được các liên hệ tương quan trong một tập hợp nhiều biến, nhận diện được một nhân tố hay một tập hợp gồm một số ít các biến nổi trội từ một tập hợp nhiều biến, nghĩa là nhận diện được nhân tố đặc trưng cho một nhóm các biến.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/06/2022