nghiên cứu này, luận án tập trung làm rò các yếu tố ảnh hưởng tới việc tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển KNVĐCB cho trẻ 3 – 6 tuổi tại các trường MN ở TP. HCM. Qua đó xây dựng các bài tập phát triển KNVĐCB cho trẻ 3 – 6 tuổi đang dạng về nội dung, hình thức tập luyện và phù hợp với điều kiện thực tế tại các trường MN ở TP. HCM
Kết luậ c ươ 1.
Thông qua nghiên cứu các cơ sở lý luận liên quan đến luận án cho thấy hiện nay vấn đề giáo dục phát triển KNVĐCB cho trẻ MG đang được các cấp chính quyền coi trọng. Chương trình GDMN hiện nay cung cấp cho người giáo viên những nội dung cũng như các yêu cầu đạt được trong lĩnh vực PTVĐ khá rò ràng và cụ thể. Tuy nhiên chính điều này lại khiến cho người GVMN đánh mất đi tính sáng tạo, tính đặc thù của khu vực TP.HCM khi xây dựng chương trình chi tiết năm học
Các BTVĐ được sử dụng trong các hoạt động giáo dục PTVĐ cho trẻ MG tại trường MN bao gồm: Các động tác bài tập phát triển chung, bài tập phát triển KNVĐCB, trò chơi vận động và đội hình đội ngũ. Đây là các bài tập GVMN sẽ áp dụng trong kế hoạch dạy học trong năm học của trẻ MG tại trường MN.
Hoạt động giáo dục phát triển KNVĐCB của trẻ tại trường MN rất đa dạng và phong phú: Thể dục sáng; tiết thể dục; hoạt động dạo chơi ngoài trời; hoạt động góc vận động; phút thể dục. Các hình thức tổ chức tập luyện cho trẻ MG cũng đa dạng: luyện tập cá nhân, luyện tập đồng loạt, luyện tập lần lượt, luyện tập theo nhóm.
Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy, vấn đền nghiên cứu bài tập phát triển KNVĐCB cho trẻ MG được tiếp cận với nhiều góc độ và quan điểm khác nhau. Các nghiên cứu đã đề cập tương đối đầy đủ và đề cao vai trò của các bài tập phát triển KNVĐCB đối với sự phát triển của trẻ độ tuổi MG. Song các nghiên cứu cũng chỉ dừng lại ở việc gợi ý một số bài tập phát triển KNVĐCB cho trẻ MG theo độ tuổi mà chưa nghiên cứu sâu bối cảnh và điều kiện thực tế để thực hiện các bài tập. Chính vì vậy, việc nghiên cứu bài tập phát triển KNVĐCB cho trẻ MG tại các trường MN ở khu vực TP. HCM là cần thiết và mang tính thực tiễn.
CHƯƠNG 2.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU.
2.1. Đ i tượ v k ác t ể iê cứu
2.1.1. Đ i tượ iê cứu.
Đối tượng nghiên cứu chính của luận án là bài tập phát triển KNVĐCB cho trẻ 3 – 6 tuổi tại các trường MN khu vực Thành phố Hồ Chí Minh
2.1.2. Khác t ể iê cứu.
- P â b mẫu Luận án căn cứ vào danh sách các cụm thi đua năm học 2015 – 2016 ban hành ngày 13 tháng 10 năm 2015 kèm theo Công văn số 3166/GDĐT-VP của Sở GD&ĐT TP.HCM để tiến hành phân cụm đối với khách thể nghiên cứu như sau:
+ Cụm 1: Các trường MN trực thuộc Phòng Giáo dục Quận: 1, 3, 5, 10, 11 và Tân Bình
+ Cụm 2: Các trường MN trực thuộc Phòng Giáo dục Quận: 4, 6, 8, Gò Vấp, Bình Thạnh, Phú Nhuận và Tân Phú
+ Cụm 3: Các trường MN trực thuộc Phòng Giáo dục Quận: 2, 7, 9, 12, Bình Tân và Thủ Đức.
+ Cụm 4: Các trường MN trực thuộc Phòng Giáo dục Quận: Bình Chánh, Hóc Môn, Nhà Bè, Củ Chi và Cần Giờ.
- Khách thể phỏng vấn: luận án căn cứ vào công thức của Hair & ctg (2006) để xác định tỉ lệ quan sát/biến đo lường:
Trong đó: N: là kích thước mẫu
Item: là biến đo lường
5: số quan sát tối thiểu trên 1 biến đo lường
Như vậy theo công thức của Hair & tcg thì luận án xác định độ lớn của mẫu như sau:
+ Khảo sát lựa chọn các test đánh giá KNVĐCB cho trẻ MG với 36 tiêu chí tương ứng với ít nhất phải có 180 khách thể tham gia phỏng vấn. Tuy nhiên luận án đã tiến hành phỏng vấn 495 khách thể là GV đang đứng lớp MG và cán bộ quản lí ngành GDMN.
+ Khảo sát lựa chọn các bài tập giúp phát triển KNVĐCB cho trẻ MG với 24 tiêu chí tương ứng với ít nhất có 120 khách thể tham gia phỏng vấn. Luận án đã tiến hành phỏng vấn 130 khách thể và thu được kết quả 121 kết quả (9 phiếu không đáp ứng yêu cầu nên bị loại bỏ)
- K ác t ể k ảo át Khách thể nghiên cứu khảo sát của luận án là trẻ MG (3 – 6 tuổi) đang theo học tại các trường MN khu vực TP.HCM được chia thành 3 nhóm lớp theo quy định tại Điều lệ trường MN như sau:
Lứa tuổi MG bé: trẻ trong nhóm tuổi từ 37 – 48 tháng và đang theo học lớp MG 3 – 4 tuổi tại trường MN
Lứa tuổi MG nhỡ: trẻ trong nhóm tuổi từ 49 – 60 tháng và đang theo học lớp MG 4 – 5 tuổi tại trường MN
Lứa tuổi MG lớn: trẻ trong nhóm tuổi từ 61 – 72 tháng và đang theo học lớp MG 5 – 6 tuổi tại trường MN
Số lượng khách thể nghiên cứu cụ thể theo từng giai đoạn như sau:
+ Giai đoạn giải quyết mục tiêu 1: Luận án căn cứ vào công thức tính kích thước mẫu tối thiểu cho mô hình hồi quy đa biến của Tabachinick & Fidell (2007) để xác định cở mẫu:
Trong đó: N: là kích thước mẫu
var: là số biến độc lập
Như vậy căn cứ theo công thức của Tabachinick & Fidell luận án xác định số lượng trẻ tham gia đánh giá độ tin cậy và tính thông báo như sau:
Lứa tuổi MG bé: 150 trẻ trong đó có 81 bé trai và 69 bé gái
Lứa tuổi MG nhỡ: 150 trẻ trong đó có 73 bé trai và 77 bé gái
Lứa tuổi MG lớn: 150 trẻ trong đó có 80 bé trai và 70 bé gái
+ Giai đoạn giải quyết mục tiêu 2: số lượng khách thể được xác định theo công thức tính quy mô mẫu của Yamane Taro (1967-1986):
Trong đó: n: là cở mẫu ước lượng
N: số lượng quần thể nghiên cứu
e: sai số cho phép (nghiên cứu chọn e = 0.05)
Căn cứ vào báo cáo số lượng trẻ học kì 1 năm học 2015 – 2016 của các trường MN gửi lên Phòng MN – Sở GD&ĐT TP.HCM, dựa theo công thức tính mẫu trên, với khoảng tin cậy là 95% (mức sai số là 5%) ta có kết quả độ lớn mẫu như sau:
Lứa tuổi MG bé: 400 trẻ trong đó có 193 bé trai và 207 bé gái
Lứa tuổi MG nhỡ: 400 trẻ trong đó có 201 bé trai và 199 bé gái
Lứa tuổi MG lớn: 400 trẻ trong đó có 204 bé trai và 196 bé gái
+ Giai đoạn giải quyết mục tiêu 3: số lượng khách thể tham gia bao gồm 600 trẻ tại 4 trường MN là: trường MN Hoàng Anh 2 Quận 12, Trường MN ABC Củ Chi, trường MN 10 quận 11, trường MN Sen Vàng quận 8.
- Nhóm thực nghiệm: 100 trẻ lứa tuổi MG bé trong đó có 48 bé trai và 52 bé gái; 100 trẻ lứa tuổi MG nhỡ trong đó có 46 bé trai và 54 bé gái; 100 trẻ lứa tuổi MG lớn trong đó có 43 bé trai và 57 bé gái.
- Nhóm đối chứng: 100 trẻ lứa tuổi MG bé trong đó có 49 bé trai và 51 bé gái; 100 trẻ lứa tuổi MG nhỡ trong đó có 47 bé trai và 53 bé gái; 100 trẻ lứa tuổi MG lớn trong đó có 45 bé trai và 55 bé gái.
2.2. P ươ p áp iê cứu.
Để giải quyết mục đích và mục tiêu của nghiên cứu, luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
2.2.1. P ươ p áp tổ ợp v p â tíc các t i liệu liên quan.
Phương pháp này giúp luận án thu thập, hệ thống hoá các kiến thức liên quan đến lĩnh vực GDTC và PTVĐ cho trẻ MG trong và ngoài nước. Qua đó giúp xác định được định hướng giáo dục, thực trạng, các nhận tố ảnh hưởng tới công tác tổ chức các hoạt động giáo dục PTVĐ cho trẻ độ tuổi MN và trẻ MG.
Phương pháp này giúp xây dựng cơ sở lí luận của luận án, định hướng phương pháp nghiên cứu, lựa chọn các hình thức và phương pháp PTVĐ cho trẻ MG cũng như cách thức đánh giá khách thể nghiên cứu. Nguồn tài liệu nghiên cứu bao gồm:
+ Các tài liệu, sách tham khảo, giáo trình liên quan đến lĩnh vực lí luận dạy học bậc học MN, tâm lí trẻ MG, sinh lí trẻ MG, lí luận GDTC cho trẻ MG, đánh giá trẻ MG, phương pháp nghiên cứu khoa học GDMN… được ban hành bởi nhà xuất bản uy tín như: nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học sư phạm, Nhà xuất bản Thể dục thể thao…
+ Các bài báo khoa học được đăng trên tạp chí chuyên ngành, đề tài nghiên cứu các cấp, sáng kiến kinh nghiệm của các địa phương liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu.
+ Các Văn bản, Nghị quyết, Thông tư… liên quan đến GDMN và GDTC cho trẻ MG được ban hành từ Bộ GD&ĐT, từ Trung Ương Đảng, từ Quốc Hội.
Danh mục các tài liệu nêu trên được luận án trình bày trong “Danh mục tài liệu tham khảo”
2.2.2. P ươ p áp p ỏng vấn gián tiếp bằng phiếu hỏi anket.
Phương pháp phỏng vấn bằng phiếu hỏi anket được sử dụng nhằm mục đích thu thập ý kiến và tìm hiểu những yếu tố liên quan đến quá trình nghiên cứu của luận án như sau:
+ Nhu cầu về bộ công cụ và các tiêu chí cần thiết khi xây dựng bộ công cụ đánh giá KNVĐCB cho trẻ MG tại TP. HCM.
+ Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục KNVĐCB cho trẻ MG tại các trường MN ở TP. HCM.
+ Các tiêu chí xây dựng bài tập phát triển KNVĐCB và khảo sát tính khả thi của các bài tập KNVĐCB mà luận án xây dựng được.
Để đảm bảo khách thể phỏng vấn đáp ứng về chuyên môn cũng như phù hợp với yêu cầu nghiên cứu, luận án xác định và khu trú các khách thể tham gia phỏng vấn như sau:
+ Khách thể Chuyên gia: giảng viên khoa GDMN tại trường ĐH Sư phạm TP.HCM, trường Cao đẳng Sư phạm TW TP.HCM và Học viên Cao học đang theo học chuyên ngành GDMN tại trường ĐHSP TP.HCM.
+ Khách thể Cán bộ quản lí: Ban Giám hiệu các trường MN, cán bộ quản lí và chuyên viên phụ trách MN tại Phòng GD.
+ Khách thể Giáo viên mầm non: GVMN đang trực tiếp đứng lớp ở độ tuổi MG tại các trường MN ở TP.HCM
Số lượng các khách thể tham gia khảo sát được trình bày tại bảng 2.1.
Bả 2.1. Trì độ c uyê mô của k ác t ể p ỏ vấ . ( =495)
Trì độ k ác t ể tham ia p ỏ vấ | ||||||
Tiế ĩ | T ạc ĩ | Cao ọc | Đại ọc | Cao đẳ | Tru cấp | |
Chuyên gia | 6 | 20 | 31 | 2 | 0 | 0 |
Cán bộ quản lí | 0 | 13 | 6 | 34 | 9 | 0 |
Giáo viên MN | 0 | 0 | 0 | 37 | 203 | 134 |
Tổ | 6 | 33 | 37 | 73 | 212 | 134 |
Tỉ lệ | 1.2% | 6.4% | 7.2% | 14.2% | 41.2% | 26.0% |
Có thể bạn quan tâm!
- Nội Du , Ì T Ức V P Ươ P Áp Tổ C Ức Các Oạt Độ Iáo Dục P Át Triể Knvđcb C O Trẻ 3 – 6 Tuổi
- Hì T Ức Tập Luyệ B I Tập P Át Triể Knvđcb C O Trẻ Mg
- Tổ Qua Tì Ì Iê Cứu Về B I Tập P Át Triể Knvđcb C O Trẻ Mg Trê T Ế Iới V Tại Việt Nam
- Nghiên cứu một số bài tập phát triển kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ 3 - 6 tuổi tại các trường mầm non khu vực TP.HCM - 10
- N Iê Cứu Xây Dự Test Đá Iá Knvđcb C O Trẻ 3 – 6 Tuổi Tại Các Trườ Mn K U Vực Tp.hcm
- Lựa Chọn Các Test Đánh Giá Knvđcb Cho Trẻ Mg Tại Tp.hcm
Xem toàn bộ 249 trang tài liệu này.
2.2.3. P ươ p áp ội t ảo lấy ý kiế c uyê ia
Phương pháp này được tiến hành nhằm mục đích thu thập ý kiến và phỏng vấn sâu các chuyên gia trong lĩnh vực GDMN nhằm:
+ Xác định các nguyên tắc định hướng ban đầu cần thiết khi xây dựng các test đánh giá KNVĐCB cho trẻ MG 3 – 6 tuổi tại trường MN ở TP. HCM.
+ Xác định các tiêu chí ban đầu cần thiết khi xây dựng các bài tập phát triển KNVĐCB cho trẻ MG 3 – 6 tuổi tại các trường MN ở TP. HCM
Tham gia Hội thảo có 59 chuyên gia hiện là giảng viên khoa GDMN tại các trường Đại học, Cao đẳng khu vực TP. HCM và học viên Cao học chuyên ngành GDMN đang theo học tại trường Đại học Sư phạm TP.HCM, trình độ chuyên môn của khách thể chuyên gia được luận án trình bày tại bảng 2.1.
2.2.4. P ươ p áp kiểm tra ư p ạm.
Thông qua nghiên cứu các tài liệu trong và ngoài nước, tham khảo Chương trình GDMN 2009 và Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi, luận án lựa chọn các test sau để đánh giá KNVĐCB cho trẻ 3 – 6 tuổi đang theo học các lớp MG tại các trường MN khu vực TP. HCM
2.2.4.1. Lớp Mẫu giáo 3 – 4 tuổi
+ C ạy 10m xuất p át cao Đơn vị tính - giây Dụng cụ: Phấn, thước dây, còi, đồng hồ bấm giờ.
Phương pháp tiến hành: Trẻ được kiểm tra đứng trước vạch xuất phát ở tư thế xuất phát cao. Khi có hiệu lệnh còi, trẻ chạy trên đường thẳng, cự ly 10m. Kết quả được tính từ khi có hiệu lệnh còi đến khi trẻ qua vạch đích, mỗi trẻ được kiểm tra 02 lần, nghĩa giữa đầy đủ và lấy thành tích tốt nhất trong hai lần chạy
+ Đi trê vạc kẻ ẵ Đơn vị tính - giây
Dụng cụ: Băng keo rộng 5 cm, dài 300 cm; túi cát, còi, đồng hồ bấm giờ.
Phương pháp tiến hành: Trẻ được kiểm tra đứng trước vạch xuất phát, hai chân rộng bằng vai, tay giang ngang, mắt hướng về trước. Khi có hiệu lệnh bắt đầu, trẻ tiến hành bước đi trên vạch kẻ sẵn, yêu cầu trẻ giữ thăng bằng bước đi trên vạch kẻ. Trẻ được hướng dẫn cách thực hiện và đã thuần thục động tác trước khi tiến hành kiểm tra. Kết quả được tính là thời gian khi có hiệu lệnh xuất phát và kết thúc khi trẻ kết thúc đoạn đường 300 cm. Mỗi trẻ được thực hiện 02 lần và lấy kết quả ở lần thực hiện tốt nhất.
+ Trườ t eo ướ t ẳ Đơn vị tính - giây
Dụng cụ: Đồng hồ bấm giờ, còi, đoạn đường dài 10m x rộng 0.4m Phương pháp tiến hành: Trẻ được kiểm tra thực hiện tư thế trườn sau vạch
xuất phát, tay và chân không chạm vào vạch xuất phát. Khi có hiệu lệnh trẻ thực hiện động tác trườn bằng cẳng tay và cẳng chân hết đoạn đường 10m, yêu cầu trẻ không chạm vào vạch giới hạn. Trẻ được hướng dẫn cách thực hiện và đã thuần thục động tác trước khi tiến hành kiểm tra. Kết quả được tính từ khi có hiệu lệnh xuất phát đến khi trẻ trườn qua cổng cuối cùng, mỗi trẻ được kiểm tra 02 lần, nghĩa giữa đầy đủ và lấy thành tích tốt nhất trong hai lần thực hiện.
+ Bò qua 03 cổ Đơn vị tính - giây
Dụng cụ: Đồng hồ bấm giờ, còi, cổng cao 50cm
Phương pháp tiến hành: Trẻ được kiểm tra thực hiện tư thế bò bằng cẳng tay và cẳng chân sau vạch xuất phát, tay và chân không chạm vào vạch xuất phát. Khi có hiệu lệnh trẻ thực hiện động tác bò bằng cẳng tay và cẳng chân qua 03 cổng được đặt cách nhau 3m, yêu cầu trẻ không chạm vào cổng hay làm đổ
cổng. Trẻ được hướng dẫn cách thực hiện và đã thuần thục động tác trước khi tiến hành kiểm tra. Kết quả được tính từ khi có hiệu lệnh xuất phát đến khi trẻ bò qua cổng cuối cùng, mỗi trẻ được kiểm tra 02 lần, nghĩa giữa đầy đủ và lấy thành tích tốt nhất trong hai lần thực hiện.
+ Trèo 3 bậc t a ió Đơn vị tính - giây
Dụng cụ: Thang gióng (khoản cách giữa các bậc thang gióng 20cm), đồng hồ bấm giờ, còi.
Phương pháp tiến hành: Trẻ được kiểm tra đứng trước thang dóng, khi có hiệu lệnh xuất phát trẻ trèo lên và xuống 3 bậc thang dóng luân phiên từng chân. Kết quả được tính từ khi có hiệu lệnh cho đến khi trẻ bước xuống đất bằng 2 chân, mỗi trẻ được thực hiện 02 lần và lấy thành tích tốt nhất.
+ Bật xa tại c ổ Đơn vị tính - cm
Dụng cụ: Hố nhảy xa đổ cát bằng phẳng, thước dây bằng thép dài 10m có độ chính xác đến 1mm.
Phương pháp tiến hành: Trẻ được kiểm tra đứng sau vạch mức, mặt hướng vào hố nhảy, hai chân dang rộng bằng vai, khụy gối sau đó phối hợp hai tay đánh lăng và bật mạnh về trước, rồi rơi xuống hố cát. Trẻ được hướng dẫn cách thực hiện và đã thuần thục động tác trước khi tiến hành kiểm tra. Kết quả được tính từ vạch giới hạn đến vị trí của bộ phận cơ thể chạm đất gần nhất. Mỗi trẻ được thực hiện 02 lần và lấy kết quả ở lần cao nhất.
+ Ném xa bằ 1 tay Đơn vị tính - cm
Dụng cụ: Phấn, túi cát nặng 150g, thước dây bằng thép dài 10m có độ chính xác đến 1mm.
Phương pháp tiến hành: Kẻ 1 đường thẳng làm vạch mức, 2 đường thẳng song song từ vạch mức đến cuối phòng cách nhau 4m trên sàn. Trẻ kiểm tra đứng trước vạch mức, mặt hướng về trước, chân cùng phía với tay ném bóng đặt sau và vuông góc với chân trước, chân trước hướng về vạch mức, tay thuận cầm túi cát. Khi có hiệu lệnh, trẻ chuyển trọng tâm từ trước ra sau đồng thời đưa túi cát từ trước lên cao và ra sau đầu, sau đó phối hợp lực tay và chân ném túi cát ra xa. Trẻ được hướng dẫn cách thực hiện và đã thuần thục động tác trước khi tiến