N Iê Cứu Xây Dự Test Đá Iá Knvđcb C O Trẻ 3 – 6 Tuổi Tại Các Trườ Mn K U Vực Tp.hcm


Phân tích nhân tố có khả năng phân chia ra các nhóm nhân tố cơ bản và tìm ra tỷ trọng (trọng số nhân tố - weight or factor score coefficient ) của từng biến đối với nhân tố cơ bản. Đồng thời phân tích nhân tố cũng xác định biến có trọng số nhân tố cao nhất trong các nhóm này.

Nhân tố chung này (common factor - nhân tố thể lực chung) tạo thành một biến độc lập mới mà các giá trị của nó được tính ra bằng cách nhân các giá trị của các biến gốc trong nhóm với hệ số nhân tố. Các giá trị của biến mới này chính là nhân số (factor score) :

Fi = Wi1X1 + Wi2X2 +Wi3X3 +...+WikXk

Trong đó: F: là ước lượng giá trị của nhân tố ( factor score)

W: là trọng số nhân tố (weight or factor score coefficient) X: giá trị của các biến gốc.

- T a điểm C:


C = 5 + 2Z với ̅

- Bảng phân loại theo 3 bậc

Tốt: Trên ̅

Đạt: Từ ̅đến ̅

Không đạt: Dưới ̅

Với kết quả càng nhỏ càng tốt thì phân chia có sự đảo lại: trên ̅

là không đạt và dưới ̅là tốt

2.3. P ạm vi iê cứu

Về nội dung nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu xây dựng các bài tập phát triển KNVĐCB cho trẻ MG 3 – 6 tuổi thông qua các vận động cơ bản được qui định tại lĩnh vực PTVĐ của Chương trình GDMN

Về không gian nghiên cứu: Luận án tiến hành nghiên cứu trong phạm vi các trẻ MG đang theo học tại các lớp MG bé, lớp MG nhỡ và MG lớn tại các trường MN trên địa bàn TP. HCM.

Về thời gian nghiên cứu: Các thông tin, số liệu của luận án chủ yếu tập trung vào các thời điểm từ năm 2013 cho đến năm 2017


2.4. Tổ c ức iê cứu.

2.4.1. Kế oạc iê cứu.

Luận án được tiến hành từ tháng 10/2014 đến tháng 5/2020, gồm 03 giai đoạn cụ thể như sau:

- Giai đoạ 1 Từ t á 10/2014 đế t á 5/2015

+ Thu thập, tổng hợp các tài liệu liên quan đến cơ sở khoa học của luận án

+ Thiết kế phiếu phỏng vấn và tiến hành khảo sát các tiêu chí xây dựng bộ công cụ đánh giá KNVĐCB.

+ Thực hiện mục tiêu 1.

- Giai đoạ 2 Từ t á 6/2015 đế t á 5/2016

+ Thu thập, tổng hợp các tài liệu liên quan đến cơ sở khoa học của luận án

+ Tiến hành quan sát, điều tra, khảo sát chuyên gia để tìm hiểu thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục vận động cho trẻ tại trường MN

+ Điều tra thực trạng và thực hiện mục tiêu 2.

- Giai đoạ 3 Từ t á 6/2016 đế t á 5/2017.

+ Khảo sát các tiêu chí xây dựng bài tập vận động cho trẻ MG tại TP.HCM

+ Tiến hành thực nghiệm tại các trường MN.

+ Thực hiện mục tiêu 3

- Giai đoạ 3 Từ t á 5/2017 đế t á 10/2021.

+ Viết kết quả nghiên cứu và bài báo khoa học

+ Hoàn thiện luận án và chuẩn bị bảo vệ Hội đồng Bộ môn, Hội đồng cấp Cơ sở và Hộ đồng cấp Trường.

2.4.2. Địa điểm iê cứu.

Luận án được tiến hành nghiên cứu tại:

+ Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM

+ Khoa Giáo dục mầm non - Trường Đại học Sư phạm TP.HCM,

+ Khoa Giáo dục mầm non - Trường Cao đẳng Sư phạm TW TP.HCM,

+ Các trường Mầm non tại TP.HCM: Trường MN TTC Sài Gòn 1 (Quận Tân Bình); Trường MN Hiệp Thành (Quận 9); Trường MN 10 (Quận 11); Trường MN Sen Vàng (Quận 8); Trường MN Ngôi Nhà Trẻ Thơ (Quận 7); Trường MN ABC (Huyện Củ Chi); Trường MN Nhị Xuân (Huyện Hóc Môn); Trường MN Kim Đồng Anh (Quận Bình Tân); Trường MN Hoàng Anh 2 (Quận 12); Trường MN Mặt Trời Hồng (Quận 2); Trường MN Tuổi Thơ 7 (Quận 3); Trường MN EQ (Quận Thủ Đức) và Trường MN Tomouse House (Quận 3).


CHƯƠNG 3.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN


3.1. N iê cứu xây dự test đá iá KNVĐCB c o trẻ 3 – 6 tuổi tại các trườ MN k u vực TP.HCM

3.1.1. Cơ ở k oa ọc v t ực tiễn lựa c ọ các test đá giá KNVĐCB ở trẻ 3 – 6 tuổi tại trườ MN k u vực TP.HCM

3.1.1.2. Xác định nhu cầu đánh giá KNVĐCB của trẻ 3 – 6 tuổi tại các trường MN khu vực TP.HCM.

Công tác kiểm tra đánh giá sự phát triển KNVĐCB cho trẻ MG là một mặt quan trọng trong việc xác định sự phát triển thể chất và hiệu quả các hoạt động GDTC tại trường MN. Kết quả đánh giá sẽ là thông tin bổ ích để GV có thể tham khảo và điều chỉnh các nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức các hoạt động GDTC cho phù hợp nhằm đáp ứng những yêu cầu cần đạt trong lĩnh vực PTVĐ của Chương trình GDMN. Tuy nhiên hiện nay tại Việt Nam vẫn chưa có một bộ công cụ hay các test giúp đánh giá sự phát triển KNVĐCB cho trẻ MG một cách rò ràng, cụ thể, phù hợp với từng độ tuổi và mang tính đặc trưng của từng KNVĐCB. Việc không xác định được khả năng VĐ của trẻ là một trong những nguyên nhân cản trở người GVMN trong việc lựa chọn các nội dung bài tập, hình thức tổ chức, phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng dạy học cũng như đánh giá kết quả đạt được sau một giai đoạn giáo dục, từ đó có những định hướng phù hợp trong vệc điều chỉnh các hoạt động cho phù hợp.

Để xác định được nhu cầu của GVMN trong việc xây dựng các test đánh giá KNVĐCB cho trẻ MG tại trường MN ở TP.HCM, luận án tiến hành phỏng vấn 210 GVMN hiện đang dạy các lớp mẫu giáo tại trường MN trên địa bàn TP. HCMvề sự cần thiết của bộ công cụ đánh giá KNVĐCB cho trẻ MG. Kết quả được phỏng vấn được trình bày ở bảng 3.1 như sau:


Bả 3.1. Kết quả p ỏ vấ u cầu te t đá iá KNVĐCB c o trẻ MG của GVMN tại các trườ MN k u vực TP.HCM (n=210)


TT


Nội du k ảo át

Kết quả

Mức độ 1

Mức độ 2

Mức độ 3

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

1

Tầm quan trọng của đánh giá trẻ đến

việc xây dựng kế hoạch dạy học

161

76.7%

33

15.7%

16

7.6%


2

Ảnh hưởng của năng lực VĐ ở trẻ đến

việc tổ chức các hoạt động GDTC tại trường MN


154


73.3%


37


17.6%


19


9.0%

3

Sự cần thiết của các test đánh giá

KNVĐCB ở trẻ MG tại TP.HCM

158

75.2%

41

19.5%

11

5.2%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 249 trang tài liệu này.

Nghiên cứu một số bài tập phát triển kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ 3 - 6 tuổi tại các trường mầm non khu vực TP.HCM - 11

Ghi chú:

- Mức độ 1 ứng với các tiêu chí: rất quan trọng, rất ảnh hưởng và rất cần thiết

- Mức độ 2 ứng với các tiêu chí: bình thường, trung lập

- Mức độ 3 ứng vơi các tiêu chí: không quan trọng, không ảnh hưởng, không cần thiết.

Qua bảng 3.1. cho thấy sự đa số GV cho rằng việc đánh giá trẻ rất quan trọng trong việc lập kế hoạch chương trình dạy học tại các trường MN (161 ý kiến chiếm tỉ lệ 76.7% cho rằng rất quan trọng). Xác định được khả năng ban đầu của trẻ sẽ tạo thuận lợi cho GV khi lựa chọn các mục tiêu ban đầu và lập kế hoạch dạy học phù hợp với điều kiện năng lực của trẻ tại từng địa phương. Tuy nhiên cũng có 49 ý kiến cho rằng việc đánh giá trẻ ban đầu là không cần thiết (33 ý kiến trung lập chiếm tỉ lệ 15.7% và 16 ý kiến cho rằng không quan trọng chiếm tỉ lệ 7.6%). Họ cho rằng việc xác định năng lực của trẻ trong việc xây dựng kế hoạch dạy học là không cần quá chú trọng. Việc xây dựng chương trình cứ căn cứ vào các nội dung và yêu cầu cần đạt trong từng lĩnh vực đã là phù hợp. Điều này cho thấy một bộ phận GVMN đang chưa phát huy “tính mở” trong chương trình GDMN cũng như chưa chú trọng đến “tính địa phương” trong xác định yêu cầu chương trình năm học.

Các hoạt động giúp phát triển các KNVĐCB của trẻ MG là một trong yêu cầu mà người GVMN phải tiến hành hoạt động GDTC tại trường MN. Khi tổ chức các hoạt động GDTC, người GV cần linh động sử dụng các nội dung, hình thức, phương pháp và phương tiện dạy học phù hợp với đặc điểm VĐ của trẻ. Đảm bảo các hoạt động phải phù hợp với khả năng của trẻ, trẻ hứng thú tham gia và hoàn thành các yêu cầu mà hoạt động đưa ra. Chính điều này mà 154 ý kiến (chiếm tỉ lệ 73.3%) cho rằng năng lực vận động của trẻ ảnh hưởng rất nhiều đến việc tổ chức các hoạt động GDTC cho trẻ tại trường MN. Tuy


nhiên vẫn còn ý kiến cho rằng năng lực vận động không ảnh hưởng nhiều đến việc tổ chức hoạt động GDTC (37 ý kiến trung lập chiếm tỉ lệ 17.6% và 19 ý kiến cho rằng không quan trọng chiếm tỉ lệ 9%). Các GV này cho rằng không cần phải đổi mới nội dung và phương pháp dạy học theo khả năng của trẻ qua từng năm. Điều này cho thấy một bộ phận GVMN hiện nay đang tổ chức các hoạt động GDTC quá rập khuôn, thiếu sự sáng tạo và bị bó hẹp theo hướng truyền thống chưa tiếp cận được các xu hướng giáo dục tiên tiến.

Cơ sở khoa học của mọi hoạt động GDTC cho bất kì đối tượng nào cũng là có đầy đủ thông tin về thực trạng thể chất, khả năng vận động của đối tượng đó. Việc nhận biết được năng lực VĐCB ở trẻ thông qua việc đánh giá KNVĐCB để từ đó có những định hướng trong việc tổ chức các giờ học GDTC cho trẻ giúp phát huy tối đa tiềm năng của trẻ là điều cần thiết. Ngày 23/7/2010 Bộ GD&ĐT ban hành Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi kèm theo Thông tư số 23/2010/TT-BGDDT làm cơ sở để cụ thể hóa mục tiêu, nội dung chăm sóc, giáo dục, lựa chọn và điều chỉnh hoạt động chăm sóc, giáo dục cho phù hợp với trẻ 5 tuổi. Tuy nhiên “Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi” chỉ mang tính chất định hướng, kết quả đánh giá chỉ dừng lại ở “đạt” và “không đạt”, các chỉ số đưa ra chỉ dành cho trẻ MG 5 tuổi trên toàn quốc chứ không dành riêng cho TP.HCM. Điều này cho thấy việc xây dựng bộ công cụ hoàng chỉnh, chi tiết, đưa ra được các thang đánh giá KNVĐCB cho trẻ MG tại khu vực TP.HCM là rất cần thiết. Quan điểm trên của luận án đã nhận được sự đồng thuận của rất nhiều GVMN và cán bộ quản lí MN tại các trường MN ở TP.HCM (158 ý kiến chiếm tỉ lệ 75.2% cho rằng rất cần thiết).

Từ những phân tích trên có thể thấy việc xây dựng các test đánh giá KNVĐCB cho trẻ MG phù hợp với từng độ tuổi, đảm bảo tính khoa học, có hệ thống, phù hợp với thực tiễn địa phương là nhu cầu cần thiết và cấp bách trong việc đổi mới hình thức tổ chức giáo dục đáp ứng nhu cầu của xã hội đối với trẻ MG tại TP.HCM.

3.1.1.2. Xác định các nguyên tắc xây dựng test đánh giá KNVĐCB cho trẻ MG tại trường MN khu vực TP.HCM

Với mục tiêu xây dựng các test đánh giá KNVĐCB đảm bảo cơ sở khoa học và tính hệ thống, luận án đã tiến hành thu thập ý kiến của các chuyên gia hiện là giảng viên khoa GDMN tại các trường Đại học, Cao đẳng khu vực TP.HCM và các học viên Cao học chuyên ngành GDMN tại trường Đại


học Sư phạm TP.HCM. Thông qua Hội thảo chuyên môn để xác định các nguyên tắc định hướng ban đầu cần thiết trong việc xây dựng các test đánh giá KNVĐCB cho trẻ MG tại TP.HCM. Qua đó, luận án đã xác định được 6 tiêu chí ban đầu được phần nhiều các chuyên gia cho rằng cần thiết trong quá trình xây dựng các test đánh giá KNVĐCB cho trẻ MG tại TP.HCM cụ thể như sau:

+ Phù hợp với vùng miền, địa phương đánh giá: Thực tế cho thấy, mỗi địa phương đều có những điều kiện khách quan và chủ quan khác nhau, do vậy không thể áp dụng một cách máy móc các test đánh giá của địa phương này cho địa phương khác. Đặc biệt tại TP.HCM, các yếu tố về kinh tế, xã hội, văn hoá, nhận thức ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển của trẻ. Vì vậy các test đánh giá KNVĐCB cho trẻ MG cần phải phù hợp với đặc điểm kinh tế, xã hội tại TP.HCM.

+ Đáp ứng mục tiêu, yêu cầu của Chương trình GDMN: Hiện nay, các trường MN đều dựa vào nội dung các lĩnh vực phát triển (trong đó có lĩnh vực phát triển VĐ) để tổ chức các hoạt động GD cho trẻ MG. Chính vì vậy, việc đánh giá KNVĐCB cho trẻ không thể tách rời những mục tiêu và yêu cầu cần đạt trong lĩnh vực PTVĐ cho trẻ ở các độ tuổi.

+ Đơn giãn, d thực hiện, d thu thập thông tin: GVMN sẽ là người trực tiếp sử dụng các test đánh giá trẻ MG tại các trường MN. Nếu các test quá phức tạp, đòi hỏi trải qua nhiều giai đoạn xử lí mới cho được kết quả thì sẽ gây khó khăn rất nhiều cho GVMN khi đánh giá VĐCB ở trẻ.

+ Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí theo từng độ tuổi: Đối với trẻ độ tuổi MG (3 – 6 tuổi), sự phát triển của trẻ rất nhanh và ở mỗi độ tuổi sẽ có những đặc điểm phát triển khác nhau về tâm – sinh lí, khả năng VĐ. Việc có được các test đánh giá KNVĐCB cho từng độ tuổi sẽ phản ánh được khả năng VĐ của trẻ theo từng độ tuổi, qua đó xác định được các nội dung phù hợp trong dạy học cho trẻ.

+ Có thang đo cụ thể cho từng test đánh giá: Xếp loại trẻ thông qua các thang đo là một trong những cơ sở giúp người GV có thể xác định được trình độ của đối tượng giáo dục. qua đó có những biện pháp cụ thể cho từng đối tượng cũng như đánh giá hiệu quả sau một giai đoạn nhất định.

+ Đánh giá toàn diện và đầy đủ các KNVĐCB: Theo quan điểm hiện nay, các KNVĐCB cho trẻ chủ yếu là các VĐ: đi, chạy, thăng bằng, trườn, bò, leo trèo, ném – chuyền, bật. Không phải trẻ nào cũng có thể phát triển


toàn diện tất cả các VĐ trên. Chính vì vậy, khi đánh giá cần phải phân loại các kĩ năng để giúp xác định được điểm mạnh và điểm yếu của trẻ, từ đó có những biện pháp giúp phát huy khả năng của trẻ ở mức tốt nhất.

Mặc dù đây là những đóng góp, trao đổi từ các chuyên gia trong lĩnh vực MN, tuy nhiên trong thực tế việc áp dụng các test tại trường MN còn phụ thuộc rất nhiều yếu tố chủ quan và khách quan khác nhau từ phía nhà trường, giáo viên, điều kiện xã hội tại địa phương. Chính vì vậy, để đảm bảo tính khả thi của các quan điểm trên trong thực tế, luận án đã tiến hành phỏng vấn 210 khách thể là GVMN hiện đang công tác tại các trường MN khu vực TP.HCM. Kết quả sau khảo sát được trình bày tại bảng 3.2 như sau:

Bả 3.2. K ảo át lựa c ọ các tiêu chí cầ t iết k i xây dự các test đá iá KNVĐCB c o trẻ MG tại TP.HCM ( =210)


TT

Các tiêu c í cầ t iết để xây dự te t đá iá KNVĐCB c o trẻ MG ở TP.HCM

Kết quả k ảo át

Cầ t iết

Bình t ườ

K ô cầ t iết

SL

Tỉ lệ

SL

SL

Tỉ lệ

SL

1

Phù hợp với vùng miền, địa

phương đánh giá

189

90.0%

21

10.0%

0

0.0%

2

Đáp ứng được mục tiêu, yêu

cầu của Chương trình GDMN

197

93.8%

13

6.2%

0

0.0%

3

Đơn giản, dễ thực hiện, dễ thu

thập thông tin

201

95.7%

9

4.3%

0

0.0%

4

Đảm bảo phù hợp với đặc điểm

VĐ theo từng độ tuổi

195

92.9%

15

7.1%

0

0.0%

5

Có thang đo cụ thể cho từng nội

dung đánh giá

81

38.6%

96

45.7%

33

15.7%

6

Đánh giá toàn diện và đầy đủ

các KNVĐCB ở trẻ

191

91.0%

19

9.0%

0

0.0%

Từ các số liệu thu được tại bảng 3.2. cho thấy ở các tiêu chí 1, 2, 3, 4 và 6 được đánh giá có tính khả thi rất cao, trên 90% ý kiến khảo sát cho rằng những quan điểm này rất cần thiết khi xây dựng các test đánh giá KNVĐCB cho trẻ MG tại TP.HCM. Trong đó việc áp dụng các test cần đơn giản, dễ thực hiện, dễ thu thập thông tin, tiết kiệm chi phí và thời gian tổ chức nhận được sự đồng tình khá cao từ các đội tượng khảo sát (95.7% cho rằng rất cần thiết). Ngoài ra việc các test phải đáp ứng được mục tiêu, yêu cầu cần đạt trong chương trình GDMN 2009 (93.8%), quan điểm đảm bảo phù hợp với


đặc điểm VĐ của trẻ theo từng độ tuổi (92.9%) và quan điểm đánh giá toàn diện và đầy đủ các KNVĐCB của trẻ MG (91.0%) cũng nhận được sự đồng tình cao từ GVMN.

Riêng tiêu chí số 5 (các test cần có thang đo cụ thể cho từng nội dung đánh giá) lại không được đánh giá cao chỉ có 81 ý kiến cho rằng rất cần thiết (chiếm tỉ lệ 38.6%). Tuy nhiên theo nhận định của luận án, hiện nay các công cụ đánh giá trẻ MG trong lĩnh vực PTVĐ chỉ dừng lại ở “đạt” và “không”, mang tính “định tính”, chủ yếu là quan sát và đưa ra nhận định chứ chưa phân tầng, chia cấp độ khả năng thực hiện, chưa có thang đo cụ thể cho từng KNVĐCB. Điều này sẽ khiến cho việc đánh giá năng lực VĐ của trẻ MG tại TP.HCM chưa sát với thực tế và mang tính chất chủ quan của người GV rất nhiều. Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho việc tổ chức các hoạt động GDTC cho trẻ MG tại TP.HCM chưa sát với thực tế, chưa đáp ứng được quan điểm “lấy trẻ làm trung tâm” của Chương trình GDMN hiện nay.

Như vậy, thông qua việc toạ đàm với các chuyên gia, khảo sát ý kiến từ CBQL và GVMN, luận án đã xác định được 05 tiêu chí cần thiết làm cơ sơ để tiến hành xây dựng các test đánh giá KNVĐCB cho trẻ MG tại các trường MN khu vực TP.HCM.

3.1.2. Xây dự các te t đá iá KNVĐCB c o trẻ MG tại trườ MN k u vực TP.HCM

Trong lĩnh vực GDTC, hầu hết các test đều có nguồn gốc từ các bài tập vận động, các hoạt động vận động, nhưng không phải bài tập nào cũng được coi là test. Một số bài tập vận động chỉ được coi là test khi có đủ hai đặc tính cơ bản là độ tin cậy và tính thông báo. Theo nghiên cứu các tài liệu liên quan và phân tích các công trình nghiên cứu trước cho thấy, hầu hết các bài tập được lựa chọn để được sử dụng như các chỉ tiêu đánh giá về KNVĐCB cho trẻ 3 – 6 tuổi ở nước ta đều chưa được kiểm định độ tin cậy và tính thông báo.

Để xây dựng các test có thể đánh giá KNVĐCB cho trẻ MG 3 – 6 tuổi luận án tiến hành các bước sau:

- Bước 1: Hệ thống hoá các bài tập đánh giá KNVĐCB của trẻ theo từng độ tuổi thông qua tham khảo các tài liệu trong và ngoài nước.

Xem tất cả 249 trang.

Ngày đăng: 09/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí