Thay Đổi Cân Nặng Trung Bình Của Bệnh Nhân Có Bmi Bình Thường Sau Nuôi Dưỡng Qua Ống Thông Theo Nhóm Nghiên Cứu


Bảng 3.25 : Thay đổi cân nặng trung bình của bệnh nhân có BMI bình thường sau nuôi dưỡng qua ống thông theo nhóm nghiên cứu



BMI = 18,5-22,9

Cân nặng trung bình (kg)

Tăng hoặc Giảm cân

Trước nuôi

Sau nuôi

Nhóm NC1 (n=3)

53  5,2

53,2  5,3

Tăng 0,2  0,1

Nhóm NĐC (n=4)

51,1  5,6

51,2  5,8

Tăng 0,1  0,2

Nhóm NC2 (n=4)

52,1  5,3

51,9  5,5

Giảm 0,2  0,2

Chung

52  5,3

52,1  5,5

Tăng 0,1  0,2


p > 0,05 test ghép cặp trước - sau can thiệp p(NC1 - NĐC)> 0,05 và p(NC1 - NC2) >0,05

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 164 trang tài liệu này.

Nghiên cứu hiệu quả dinh dưỡng của dung dịch cao năng lượng tự chế nuôi dưỡng sớm qua ống thông dạ dày cho bệnh nhân nặng tại Bệnh viện Trung ương Huế - 14


Nhận xét: Sau khi nuôi dưỡng qua ống thông cho đối tượng bệnh nhân có BMI bình thường, nhóm NC1 và NĐC là 2 nhóm có thời điểm bắt đầu nuôi dưỡng sớm trước 24 giờ tính từ lúc nhập viện đều có sự tăng cân. Tuy nhiên, sự tăng này rất ít và không có ý nghĩa thống kê so với với trước khi nuôi (p > 0,05).

Ngược lại, ở nhóm NC2 có thời điểm bắt đầu nuôi ăn muộn hơn so với 2 nhóm trên (thời điểm bắt đầu nuôi ăn từ 36 - 48 giờ tính từ lúc vào viện), thấy có sự giảm cân (giảm 0,2  0,2kg) nhưng sự giảm cân này không đáng kể và cũng không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).


Bảng 3.26 : Tỷ lệ bệnh nhân thiếu năng lượng trường diễn có thay đổi trọng lượng cơ thể sau nuôi dưỡng qua ống thông theo nhóm nghiên cứu




Tình trạng dinh dưỡng (BMI < 18,5)

Thay đổi sau NDOT

Nhóm NC1 (n=3)

Nhóm NĐC (n=4)

Nhóm NC2 (n=4)

Chung (n=11)

Tăng cân

3/3 (100%)

4/4(100%)

3/4 (75%)

10/11 (90,9%)

Không đổi

0/3 ( 0%)

0/4 ( 0%)

1/4 (25%)

1/11 (9,1%)

Giảm cân

0/3 ( 0%)

0/4 ( 0%)

0/4 ( 0%)

0/11 (0%)



p(NC1 - NĐC)> 0,05 và p(NC1 - NC2) <0,05


p < 0,05


Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân thiếu năng lượng trường diễn được nuôi dưỡng qua ống thông bằng dung dịch tự chế cũng như dung dịch thương mại có sự tăng cân vào thời điểm sau khi nuôi chiếm 90,9%. Trong đó nhóm NC1 100%, nhóm NĐC 100% và nhóm NC2 75%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê ở thời điểm sau nuôi so với trước nuôi, với p < 0,05. So sánh tỷ lệ thay đổi giữa 2 nhóm (NC1 và NĐC) ở cùng thời điểm sau nuôi thấy không có sự khác biệt (p > 0,05). Tuy nhiên lại có sự khác biệt về tỷ lệ này giữa nhóm NC1 với NC2 (p < 0,05).


Bảng 3.27 : Tỷ lệ bệnh nhân thừa cân có thay đổi trọng lượng cơ thể sau nuôi dưỡng qua ống thông theo nhóm nghiên cứu



Tình trạng dinh dưỡng (BMI ≥ 23,0)

Thay đổi sau NDOT

Nhóm NC1 (n=7)

Nhóm NĐC (n=7)

Nhóm NC2 (n=7)

Chung (n=21)

Tăng cân

0/7 ( 0%)

0/7 ( 0%)

0/7 ( 0%)

0/21 (0%)

Không đổi

1/7 (14,3%)

1/7 (14,3%)

1/7 (14,3%)

3/21 (14,3%)

Giảm cân

6/7 (85,7%)

6/7 (85,7%)

6/7 (85,7%)

18/21 (85,7%)


p(NC1 - NĐC)> 0,05 và p(NC1 - NC2) >0,05

p < 0,05

Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân bị thừa cân, béo phì ở cả 3 nhóm có sự giảm cân đáng kể sau khi nuôi dưỡng qua ống thông (85,7%). Sự thay đổi này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. So sánh tỷ lệ bệnh nhân tăng, giảm cân giữa 3 nhóm ở cùng thời điểm thấy không có sự khác biệt (p > 0,05).

Bảng 3.28 : Tỷ lệ bệnh nhân có BMI bình thường thay đổi trọng lượng cơ thể sau nuôi dưỡng qua ống thông theo nhóm nghiên cứu



Tình trạng dinh dưỡng (BMI = 18,5-22,9)

Thay đổi sau NDOT

Nhóm NC1 (n=30)

Nhóm NĐC (n=30)

Nhóm NC2 (n=29)

Chung (n=21)

Tăng cân

3/30 (10%)

2/30(6,7%)

2/29 (6,9%)

7/89 (7,9%)

Không đổi

23/30(76,7%)

24/30(80%)

24/29(82,8%)

71/89(79,8%)

Giảm cân

4/30 (13,3%)

4/30(13,3%)

3/29(10,3%)

11/89(12,3%)


p(NC1 - NĐC)> 0,05 và p(NC1 - NC2) >0,05

p < 0,05


Nhận xét: Ở bệnh nhân có chỉ số BMI bình thường, tỷ lệ tăng cân (nhóm NC1 10%, nhóm NĐC 6,7% và nhóm NC2 6,9%) và tỷ lệ giảm cân (nhóm NC1 là 13,3%, nhóm NĐC là 13,3% và nhóm NC2 là 10,3%). Hầu hết bệnh nhân có chỉ số BMI bình thường không có sự thay đổi cân nặng trong quá trình nuôi dưỡng qua ống thông chiếm 79,8%. Trong đó 76,7% ở nhóm NC1, 80% ở nhóm NĐC và 82,8% ở nhóm NC2. So sánh tỷ lệ bệnh nhân tăng cân của 3 nhóm ở cùng thời điểm cho thấy không có sự khác biệt (p > 0,05). So sánh tỷ lệ bệnh nhân giảm cân giữa 3 nhóm cũng cho kết quả tương tự (p > 0,05).

Bảng 3.29 : Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân theo BMI sau nuôi dưỡng qua ống thông


Nhóm

Thời điểm

Tình trạng dinh dưỡng (BMI)

< 18,5

18,5-22,9

≥ 23,0

Nhóm NC1 (n=40)

Trước nuôi

3 (7,5%)

30(75%)

7(17,5%)

Sau nuôi

2 (5%)

35 (87,5%)

3 (7,5%)

Nhóm NĐC (n=41)

Trước nuôi

4 (9,8%)

30(73,1%)

7(17,1%)

Sau nuôi

3 (7,3%)

35 (85,4%)

3 (7,3%)

Nhóm NC2 (n=40)

Trước nuôi

4(10%)

29(72,5%)

7(17,5%)

Sau nuôi

3 (7,5%)

34 (85%)

3 (7,5%)

Chung (n=121)

Trước nuôi

11(9,1%)

89(73,5%)

21(17,4%)

Sau nuôi

8(6,6%)

104 (86%)

9(7,4%)



p > 0,05 test ghép cặp trước

- sau can thiệp

p < 0,05 test ghép cặp trước

- sau can thiệp

p < 0,05 test ghép cặp trước

- sau can thiệp


Nhận xét: Sau thời gian nuôi dưỡng qua ống thông, tỷ lệ bệnh nhân thiếu năng lượng trường diễn ở cả 3 nhóm có giảm nhưng chưa ở mức có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

Tỷ lệ bệnh nhân thừa cân sau khi nuôi dưỡng qua ống thông ở mỗi nhóm giảm đáng kể (p < 0,05). Tỷ lệ bệnh nhân có BMI bình thường tăng lên rõ rệt với p < 0,05.

- Sự thay đổi về cận lâm sàng


Bảng 3.30: Thay đổi các chỉ số Protein máu và Albumin huyết thanh trung bình của 3 nhóm trước và sau khi nuôi dưỡng qua ống thông


Chỉ số

Thời điểm

Nhóm NC1 (n=40)

Nhóm NĐC (n=41)

Nhóm NC2 (n=40)

Protein máu tp (g/l)

Trước nuôi

64,8  13,8

64,4  8,6

64,6  11,7

Sau nuôi

63,6  11,7

63,4  9,6

63,1  9,7

Albumin ht (g/l)

Trước nuôi

40,2  5,5

38,1  5,0

38,1  5,2

Sau nuôi

38,1  3,2

35,9  5,7

36,2  4,8



p(NC1 - NĐC)> 0,05 và p(NC1 - NC2) >0,05


p > 0,05 test ghép cặp trước - sau can thiệp


Nhận xét : Kết quả bảng 3.29 cho thấy chỉ số protein máu toàn phần và chỉ số albumin huyết thanh sau khi nuôi dưỡng qua ống thông ở nhóm NC1 (63,6  11,7 và 38,1  3,2), nhóm NĐC (63,4  9,6 và 35,9  5,7), nhóm NC2 (63,1  9,7 và 36,2  4,8) tuy có giảm hơn so với trước nuôi nhưng


chưa ở mức bị suy dinh dưỡng. Sự sụt giảm này không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).




10 9.8 10

7.5 7.3 7.5

10


NC1 (n = 40)

NĐC (n = 41) NC2 (n = 40)

8


6


4


2


0

Trước nuôi Sau nuôi


Biểu đồ 3.3 : Sự thay đổi tỷ lệ bệnh nhân thiếu dinh dưỡng theo protein máu toàn phần sau khi nuôi dưỡng qua ống thông


Nhận xét : Sau khi nuôi dưỡng qua ống thông bằng dung dịch tự chế, tỷ lệ bệnh nhân có protein máu toàn phần thấp < 55 g/l chiếm 7,5% ở cả 2 nhóm NC1 (có thời điểm bắt đầu nuôi dưỡng trước 24 giờ) và nhóm NC2 (có thời điểm bắt đầu nuôi dưỡng sau 36 giờ). Ở nhóm NĐC được nuôi bằng dung dịch thương mại Calo Sure, sau nuôi dưỡng qua ống thông tỷ lệ này cũng tương tự (7,3%).

So sánh chung bệnh nhân có protein máu toàn phần > 55 g/l ở cả 3 nhóm NC1, nhóm NĐC và nhóm NC2 vào thời điểm trước nuôi (90%; 90,2%; 90% ) và sau nuôi ( 92,5%; 92,7%; 92,5% ) không có sự khác biệt

(p > 0,05).


Bảng 3.31 : Sự thay đổi tỷ lệ bệnh nhân thiếu dinh dưỡng theo albumin huyết thanh sau khi nuôi dưỡng qua ống thông

Albumin huyết thanh

Thời điểm

Nhóm NC1 (n=40)

Nhóm NĐC (n=41)

Nhóm NC2 (n=40)


>35 (g/l)

Trước nuôi

32 (80%)

33 (80,6%)

31 (77,5%)

Sau nuôi

32 (80%)

33 (80,6%)

31 (77,5%)


28 - 35 (g/l)

Trước nuôi

7 (17,5%)

7 (17%)

9 (22,5%)

Sau nuôi

7 (17,5%)

7 (17%)

9 (22,5%)


21 - 27 (g/l)

Trước nuôi

1 (2,5%)

1 (2,4%)

0

Sau nuôi

1 (2,5%)

1 (2,4%)

0


p(NC1 - NĐC)> 0,05 và p(NC1 - NC2) >0,05


p > 0,05 test ghép cặp trước - sau can thiệp

Nhận xét : Không có sự thay đổi về tỷ lệ bệnh nhân có mức albumin huyết thanh >35 g/l và ≤ 35 g/l ở cả 3 nhóm NC1, nhóm NĐC và nhóm NC2 sau khi nuôi so với trước khi nuôi dưỡng qua ống thông.



22.5

22.5

20

20

19.4 19.4

NC1 (n = 40)

NĐC (n = 41) NC2 (n = 40)

23

22

21

20

19

18

17

Trước nuôi Sau nuôi



Biểu đồ 3.4 : So sánh tỷ lệ bệnh nhân thiếu dinh dưỡng theo albumin huyết thanh trước và sau khi nuôi dưỡng qua ống thông


Nhận xét : Biểu đồ trên cho thấy, sau khi nuôi dưỡng qua ống thông tỷ lệ bệnh nhân có mức albumin huyết thanh ≤ 35 g/l ở cả 3 nhóm NC1, nhóm NĐC và nhóm NC2 so với trước khi nuôi không có sự thay đổi.

Bảng 3.32: Thay đổi các chỉ số Lipid máu trung bình của 3 nhóm trước và sau khi nuôi dưỡng qua ống thông


Lipid máu

Thời điểm

Nhóm NC1 (n=40)

Nhóm NĐC (n=41)

Nhóm NC2 (n=40)

Cholesterol(mmol/l)

Trước nuôi

4,2  0,9

4,2  1,2

4,2  1,1

Sau nuôi

4,7  0,9

4,7  1,1

4,7  1,0

Triglycerid(mmol/l)

Trước nuôi

1,5  0,7

1,6  1,5

1,8  1,1

Sau nuôi

1,8  0,8

2,1  1,1

1,9  0,8

LDL (mmol/l)

Trước nuôi

2,3  0,7

2,2  0,9

2,3  0,9

Sau nuôi

2,5  0,5

2,5  0,9

2,5  0,8


HDL (mmol/l)

Trước nuôi

1,4  0,3

1,4  0,3

1,4  0,3

Sau nuôi

1,4  0,3

1,5  0,4

1,4  0,3


p(NC1 - NĐC)> 0,05 và p(NC1 - NC2) >0,05


p > 0,05 test ghép cặp trước - sau can thiệp


Nhận xét: Kết quả bảng trên cho thấy các chỉ số Cholesterol, Triglycerid, LDL và HDL trung bình của cả 3 nhóm vào thời điểm trước và sau khi nuôi dưỡng qua ống thông đều ở mức bình thường. Chỉ số cholesterol, triglycerid, LDL ở cả 3 nhóm vào thời điểm sau nuôi tuy có tăng

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 11/11/2022