So Sánh Thành Phần Các Chất Dinh Dưỡng Của Dung Dịch Tự Chế Với Các Sản Phẩm Nhập Ngoại Vào Thời Điểm Nghiên Cứu


Nhận xét: Kết quả qua 10 lần kiểm tra vi sinh của dung dịch tự chế nuôi dưỡng qua ống thông ngay sau khi chế biến và 11 lần kiểm tra mẫu lưu của dung dịch trong thời gian nghiên cứu cho thấy 100% mẫu kiểm tra đều đạt chỉ số vệ sinh cho phép.

3.1.5. Giá trị dinh dưỡng và kinh tế của sản phẩm

Bảng 3.7 : So sánh thành phần các chất dinh dưỡng của dung dịch tự chế với các sản phẩm nhập ngoại vào thời điểm nghiên cứu



Ensure

(Mỹ)

Berlamin

(Đức)

Enplus

(Nutifood)

CaloSure


(Vitadairy)

Dung dịch tự chế

Số lượng (ml)

1.000

1.000

1.000

1.000

1.000

Năng lượng (Kcal)

980

1.000

1.012

1.014

1.080

Đậm độ (Kcal/ml )

0,98 / 1

1/1

1,01/1

1,01/1

1,08/1

Protein (gam)

36,1

32,0

37,4

38,3

48,7

Tỷ lệ năng lượng do P

14,7%

12,9%

14,8%

15,1 %

18,1%

Lipid (gam)

36,1

33,0

37,2

38,3

40,1

Tỷ lệ năng lượng do L

33,2%

29,9%

33,1%

34 %

33,4%

Glucid (gam)

128,5

143,0

132,0

129,0

128,4

Tỷ lệ năng lượng doG

52,1%

57,2%

52,1%

50,9 %

48,5%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 164 trang tài liệu này.

Nghiên cứu hiệu quả dinh dưỡng của dung dịch cao năng lượng tự chế nuôi dưỡng sớm qua ống thông dạ dày cho bệnh nhân nặng tại Bệnh viện Trung ương Huế - 12


Nhận xét: Bảng trên cho thấy về năng lượng và thành phần các chất dinh dưỡng cung cấp năng lượng và tỷ lệ năng lượng do protein, lipid, glucid


cung cấp trong 1.000ml dung dịch tự chế tương đương với các sản phẩm nhập ngoại hiện có trên thị trường Việt Nam vào thời điểm nghiên cứu.

Bảng 3.8 : So sánh giá thành của dung dịch tự chế với các sản phẩm nhập ngoại vào thời điểm nghiên cứu



Ensure

(Mỹ)

Berlamin

(Đức)

Enplus

(Nutifood)

CaloSure


(Vitadairy)

Dung dịch tự chế

Số lượng (ml)

1.000

1.000

1.000

1.000

1.000

Giá tiền (đồng)

80.000

65.000

53.000

51.000

15.000

Nhận xét: Về giá thành vào thời điểm nghiên cứu, các sản phẩm có trên thị trường như Ensure đắt hơn gấp 5 lần, Berlamin đắt hơn 4 lần, Enplus và Calo Sure đắt hơn 3 lần so với sản phẩm tự chế (15.000đ/1.000ml) (p < 0,005).

3.2. Đặc điểm của bệnh nhân nghiên cứu khi nhập viện


3.2.1. Giới tính: Tổng số bệnh nhân nghiên cứu là 121, trong đó nhóm NC1 có 40 BN, nhóm NĐC có 41 BN, nhóm NC2 có 40 BN. Tỷ lệ nam/nữ ở nhóm NC1 là 35/5, nhóm NĐC là 36/5 và nhóm NC2 là 34/6


100


50



87.8

15

87.5

12.2

NĐC

12.5

NC1

85

NC1

NĐC NC2

NC2



0

Nam Nữ


Biểu đồ 3.1 : Phân bố bệnh nhân theo giới ở các nhóm


Nhận xét: Trong từng nhóm can thiệp, tỷ lệ bệnh nhân là nam giới chiếm phần lớn (87,5% ở nhóm NC1; 87,8% ở nhóm NĐC và 85,0% ở nhóm NC2), tuy nhiên so sánh chung về tỷ lệ nam/ nữ giữa 3 nhóm (nhóm NC1, nhóm NĐC, nhóm NC2) thì sự khác nhau không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

3.2.2. Tuổi


Bảng 3.9 : Tuổi trung bình của các nhóm


Nhóm

Tuổi trung bình

p

Nhóm NC1 (n=40)

39,8  13,2


p(NC1 - NĐC)> 0,05 và p(NC1 - NC2) >0,05

Nhóm NĐC (n=41)

40,1  15,3

Nhóm NC2 (n=40)

36,8  12,2


Nhận xét: Tuổi trung bình của nhóm NC1 là 39,8  13,2 , nhóm NĐC là 40,1  15,3 và nhóm NC2 là 36,8  12,2 , không có sự khác biệt về tuổi giữa 3 nhóm (p > 0,05).

3.2.3. Phân loại bệnh


75,6

70

7,5

17,5

9,7

14,7

7,5

22,5

NC2

NĐC

75

NC1

NĐC NC2

80

60

40

20

0

CTSN ĐCT TBMMN NC1


Biểu đồ 3.2 : Chẩn đoán lâm sàng


Nhận xét: Bệnh nhân vào điều trị tại khoa Cấp cứu hồi sức bệnh viện Trung ương Huế chủ yếu là bị chấn thương do tai nạn, một số bệnh nhân bị tai biến mạch máu não, các bệnh khác hầu như không có. Tỷ lệ bệnh nhân bị chấn thương sọ não và đa chấn thương chiếm đa số trong mỗi nhóm (70% + 7,5% bệnh nhân ở nhóm NC1, 75,6% + 9,7% bệnh nhân ở nhóm NĐC và 75

+ 7,5% ở nhóm NC2), nhưng nhìn chung thì sự khác biệt về bệnh tật của bệnh nhân nghiên cứu giữa 3 nhóm không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

3.2.4. Các biểu hiện bệnh lý trên lâm sàng và cận lâm sàng


- Lâm sàng


Bảng 3.10 : Tỷ lệ bệnh nhân có các triệu chứng bệnh lý trên lâm sàng trong thời gian điều trị



Triệu chứng

Nhóm NC1 (n=40)

Nhóm NĐC (n=41)

Nhóm NC2 (n=40)

Mạch

Bất thường

23 (57,5%)

20 (48,8%)

20 (50%)

Nhiệt độ

Sốt ≥ 38°C

14 (35%)

18 (43,9%)

19 (47,5%)

Huyết áp

Bất thường

33 (82,5%)

32 (78%)

29 (72,5%)


Trạng thái thần kinh

Vật vã, Kích thích

12 (30%)

12 (29,2%)

14 (35%)

Lơ mơ

16 (40%)

18 (43,9%)

16 (40%)

Hôn mê

17 (42,5%)

18 (43,9%)

18 (45%)

Hôn mê sâu

7 (17,5%)

5 (12,2%)

6 (15%)

Nhiễm trùng

Bạch cầu > 10.000

+ Sốt

23 (57,5%)

24 (58,5%)

24 (60%)

p(NC1 - NĐC)> 0,05 và p(NC1 - NC2) >0,05


Nhận xét : 100% bệnh nhân ở cả 3 nhóm có trạng thái từ lơ mơ đến hôn mê, trong đó có 12/40 bệnh nhân ở nhóm NC1, 12/41 bệnh nhân ở nhóm NĐC và 14/40 bệnh nhân ở nhóm NC2 có tình trạng vật vã kích thích trên lâm sàng. 35% có sốt ≥ 38°C; 57,5% có biểu hiện nhiễm trùng và 57,5% có mạch bất thường, 82,5% có huyết áp bất thường ở nhóm NC1, ở 2 nhóm NĐC và nhóm NC2 tỷ lệ này cũng tương đương. Sự khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

- Xét nghim cn lâm sàng


Bảng 3.11 : Tỷ lệ bệnh nhân có biểu hiện bệnh lý trên xét nghiệm cận lâm sàng trước khi nuôi dưỡng qua ống thông


Xét nghiệm

Nhóm NC1 (n=40)

Nhóm NĐC (n=41)

Nhóm NC2 (n=40)

Glucose ≥ 5,4mmol/l

18 (45%)

18 (43,9%)

20 (50%)


p(NC1 - NĐC)> 0,05 và p(NC1 - NC2) >0,05


Nhận xét :

Tỷ lệ bệnh nhân có rối loạn đường máu khi mới nhập viện tương đối cao ở cả 3 nhóm (nhóm NC1 45% , nhóm NĐC 43,9% và nhóm NC2 50%). Tỷ lệ này giữa 3 nhóm không có sự khác biệt (p > 0,05).


3.3. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân trước khi nuôi dưỡng qua ống thông

Bảng 3.12 : Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân theo BMI




BMI

Nhóm NC1 (n=40)

Nhóm NĐC (n=41)

Nhóm NC2 (n=40)

N

%

N

%

N

%

< 18,5

3

7,5

4

9,8

4

10,0

18,5 - 22,9

30

75,0

30

73,1

29

72,5

≥ 23,0

7

17,5

7

17,1

7

17,5

Cộng

40

100%

41

100%

40

100%



p(NC1 - NĐC)> 0,05 và p(NC1 - NC2) >0,05


Nhận xét: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo chỉ số BMI của bệnh nhân lúc mới vào viện, theo bảng trên cho thấy tỷ lệ bệnh nhân thiếu năng lượng trường diễn với BMI < 18,5 ở nhóm NC1 là 7,5% , nhóm NĐC 9,8% và nhóm NC2 là 10,0% và tỷ lệ thừa cân, béo phì với BMI ≥ 23,0 (nhóm NC1 là 17,5% , nhóm NĐC 17,1% và nhóm NC2 là 17,5%). So sánh các tỷ lệ này giữa 3 nhóm cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).


Bảng 3.13 : Cân nặng trung bình của bệnh nhân theo nhóm và theo tình trạng dinh dưỡng thời điểm trước khi nuôi dưỡng qua ống thông



BMI

Cân nặng trung bình

Nhóm NC1 (n=40)

Nhóm NĐC (n=41)

Nhóm NC2 (n=40)

< 18,5

42,5  4,9

41,6  4,5

41,8  5,0

18,5 - 22,9

53  5,2

51,1  5,6

52,1  5,3

≥ 23,0

62,2  5,6

61,3  5,7

62,1  5,8

Tính chung

53  8,2

51,1  5,6

52,1  6,3



p(NC1 - NĐC)> 0,05 và p(NC1 - NC2) >0,05


Nhận xét : So sánh cân nặng trung bình của bệnh nhân vào thời điểm trước khi nuôi dưỡng qua ống thông, giữa 3 nhóm trong tổng thể nghiên cứu (nhóm NC1 53  8,2; nhóm NĐC 51,1  5,6; nhóm NC2 52,1  6,3) chúng tôi thấy không có sự khác biệt (p > 0,05).

Về cân nặng trung bình của bệnh nhân bị thiếu năng lượng trường diễn ở 3 nhóm, bệnh nhân bị thừa cân của 3 nhóm và bệnh nhân có chỉ số BMI bình thường khi so sánh 3 nhóm cũng cho kết quả tương đương nhau (p > 0,05).


Bảng 3.14 : Các chỉ số protein máu và albumin huyết thanh trung bình của 3 nhóm trước khi nuôi dưỡng qua ống thông


Chỉ số

Nhóm NC1 (n=40)

Nhóm NĐC (n=41)

Nhóm NC2 (n=40)

Protein máu tp (g/l)

64,8  13,8

64,4  8,6

64,6  11,7

Albumin ht (g/l)

40,2  5,5

38,1  5,0

38,1  5,2


p(NC1 - NĐC)> 0,05 và p(NC1 - NC2) >0,05

Nhận xét: Kết quả bảng trên cho thấy chỉ số protein máu toàn phần trung bình của cả 3 nhóm đều ở mức bình thường (nhóm NC1 là 64,8  13,8 g/l, nhóm NĐC là 64,4  8,6g/l và nhóm NC2 là 64,6  11,7g/l). Trị số protein trung bình của 3 nhóm không có sự khác biệt (p > 0,05).

Về chỉ số albumin huyết thanh trung bình của cả 3 nhóm cũng đều ở mức bình thường (nhóm NC1 là 40,2  5,5g/l, nhóm NĐC là 38,1  5,0g/l và nhóm NC2 là 38,1  5,2g/l), không có sự khác biệt (p > 0,05).

Bảng 3.15 : Tỷ lệ bệnh nhân thiếu dinh dưỡng theo protein máu toàn phần trước khi nuôi dưỡng qua ống thông



Chỉ số Protein

Nhóm NC1 (n=40)

Nhóm NĐC (n=41)

Nhóm NC2 (n=40)

n

%

n

%

n

%

≥ 55,0 (g/l)

36

90

37

90,2

36

90

< 55,0 (g/l)

4

10

4

9,8

4

10

Cộng

40

100%

41

100%

40

100%


p(NC1 - NĐC)> 0,05 và p(NC1 - NC2) >0,05

Xem tất cả 164 trang.

Ngày đăng: 11/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí