ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
NGÔ QUANG HÙNG
NÂNG CAO HỨNG THÚ VỚI GIỜ HỌC GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT -
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
NGÔ QUANG HÙNG
NÂNG CAO HỨNG THÚ VỚI GIỜ HỌC GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT –
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
Ngành: LL&PPDH BM Giáo dục thể chất Mã ngành: 8.14.01.11
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Ngọc Cương
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn, tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo, Phòng Đào tạo Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên và các thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy các chuyên đề của toàn khóa học đã tạo điều kiện, đóng góp ý kiến cho tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn thạc sĩ. Đặc biệt tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Đỗ Ngọc Cương. Người đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tác giả tiến hành các hoạt động nghiên cứu khoa học để hoàn thành luận văn này. Ngoài ra tác giả đã nhận được sự động viên, khuyến khích và tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình của các cấp lãnh đạo, của các thầy giáo, cô giáo, anh chị em, bạn bè đồng nghiệp và gia đình.
Trong luận văn, chắc hẳn không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Tác giả mong muốn sẽ nhận được nhiều đóng góp quý báu đến từ các quý thầy cô, ban cố vấn và bạn đọc để đề tài được hoàn thiện hơn nữa và có ý nghĩa thiết thực áp dụng trong thực tiễn cuộc sống.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày….tháng 8 năm 2020
Tác giả
Ngô Quang Hùng
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong đề tài là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào.
Tác giả đề tài
Ngô Quang Hùng
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Cán bộ quản lý CBQL
Câu lạc bộ CLB
Giáo dục thể chất GDTC
Giáo dục GD
Nhà xuất bản NXB
Thể dục thể thao TDTT
Thể thao nâng cao TTNC
Tổ chức dạy học TCDH
MỤC LỤC
Nội dung Trang
LỜI CẢM ƠN I
LỜI CAM ĐOAN II
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT III
MỤC LỤC IV
DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG ĐỀ TÀI VI
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 3
3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4
5. Giả thuyết khoa học 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5
1.1. Công tác giáo dục thể chất và thể thao cho sinh viên cao đẳng, đại học5
1.1.1. Khái niệm về giáo dục thể chất và thể thao trường học 5
1.1.2. Mục đích, nhiệm vụ của giáo dục thể chất và thể thao cho sinh viên 7
1.1.3. Các hình thức giáo dục thể chất và thể thao trong trường cao đẳng, đại học 8
1.2. Lý luận chung về hứng thú 11
1.2.1. Khái niệm chung và đặc điểm của hứng thú 11
1.2.2. Cấu trúc và biểu hiện của hứng thú 13
1.2.3. Mức độ và phân loại hứng thú 15
1.2.4. Mối quan hệ giữa khái niệm hứng thú với các hiện tượng tâm lý khác 18
1.2.5. Vai trò của hứng thú trong hoạt động của cá nhân 21
1.2.6. Sự hình thành và phát triển của hứng thú 24
1.3. Hứng thú với hoạt động GDTC và thể thao của sinh viên 25
1.3.1. Một số đặc điểm tâm lý của sinh viên Đại học 25
1.3.2. Khái niệm hứng thú với hoạt động GDTC và thể thao của sinh viên 27
1.3.3. Một số biện pháp nâng cao hứng thú với hoạt động GDTC và thể thao của sinh viên29 1.4. Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 31
Kết luận chương 1 33
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 35
2.1. Phương pháp nghiên cứu 35
2.1.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu 35
2.1.2. Phương pháp phỏng vấn 36
2.1.3. Phương pháp quan sát sư phạm 37
2.1.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm 37
2.1.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 38
2.1.6. Phương pháp toán học thống kê 38
2.2. Tổ chức nghiên cứu 39
2.2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 39
2.2.2. Thời gian nghiên cứu 40
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 41
3.1. Xác định cơ sở lý luận và nội dung khảo sát mức độ hứng thú của sinh viên với hoạt
động Giáo dục thể chất và thể thao. 41
3.1.1. Tổng hợp cơ sở lý luận 41
3.1.2. Xác định nội dung khảo sát mức hứng thú của sinh viên với hoạt động GDTC và thể thao 43
3.2. Thực trạng hứng thú, kết quả rèn luyện của sinh viên và yếu tố tác động đến công tác Giáo dục thể chất của Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật 45
3.2.1. Các yếu tố tác động đến công tác giáo dục thể chất của nhà trường 45
3.2.2. Thực trạng hứng thú của sinh viên với các hoạt động Giáo dục thể chất và thể thao 47
3.2.3. Kết quả học tập môn học Giáo dục thể chất của sinh viên 51
3.3. Biện pháp nâng cao hứng thú với giờ học Giáo dục thể chất cho sinh viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật 54
3.3.1. Lựa chọn các biện pháp 54
3.3.2. Đánh giá hiệu quả biện pháp nâng cao hứng thú với giờ học Giáo dục thể chất cho sinh viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật 58
3.3.2.1. Kết quả khảo sát, kiểm tra đánh giá trước thực nghiệm 59
3.3.2.2. Kết quả khảo sát, kiểm tra đánh giá sau thực nghiệm 64
Kết luận chương 3 71
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73
KIẾN NGHỊ: 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1
PHỤ LỤC 1: CÁC MẪU PHIẾU KHẢO SÁT 4
PHỤ LỤC 2 10
Bảng | Nội dung | Trang |
Bảng 3.1 | Tổng hợp ý kiến chuyên gia về ý nghĩa, tác dụng của GDTC và thể thao | 43 |
Bảng 3.2 | Tổng hợp ý kiến chuyên gia về các tiêu chí đánh giá xúc cảm của sinh viên | 44 |
Bảng 3.3 | Tổng hợp ý kiến chuyên gia về các tiêu chí đánh giá hành động của sinh viên | 44 |
Bảng 3.4 | Kết quả khảo sát nhận thức của SV về tác dụng của GDTC và TT | 48 |
Bảng 3.5 | Kết quả khảo sát mức độ yêu thích với hoạt động GDTC và TT của SV | 49 |
Bảng 3.6 | Kết quả khảo sát biểu hiện về hành động của SV với hoạt GDTC và TT | 50 |
Bảng 3.7 | Kết quả khảo sát ý kiến của SV về các nhiệm vụ trong giờ học GDTC | 52 |
Bảng 3.8 | Tổng hợp kết quả kiểm tra thể lực chung của sinh viên | 52 |
Bảng 3.9 | Tổng hợp kết quả học tập học phần GDTC của sinh viên | 53 |
Bảng 3.10 | Ý kiến đánh giá của giảng viên về mức độ phù hợp của các biện pháp | 57 |
Có thể bạn quan tâm!
- Nâng cao hứng thú với giờ học giáo dục thể chất cho sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật - Đại học Thái Nguyên - 2
- Cấu Trúc Và Biểu Hiện Của Hứng Thú Cấu Trúc Của Hứng Thú:
- Mối Quan Hệ Giữa Khái Niệm Hứng Thú Với Các Hiện Tượng Tâm Lý Khác Hứng Thú Là Một Hiện Tượng Tâm Lý Phức Tạp, Để Hiểu Rõ Bản Chất Của Nó,
Xem toàn bộ 101 trang tài liệu này.
59
Bảng 3.11 So sánh nhận thức của SV nhóm TN (n = 46) và nhóm ĐC (n = 48) trước TN
61
Bảng 3.12 So sánh mức độ yêu thích của nhóm TN (n = 46) và nhóm ĐC (n = 48) trước TN
Bảng 3.13 Kết quả khảo sát về hành động của nhóm TN và nhóm ĐC trước TN 62
63
Bảng 3.14 So sánh chỉ số thể lực chung trước TN của nam SV nhóm TN và nhóm ĐC
63
Bảng 3.15 So sánh tỷ lệ xếp loại trình độ thể lực trước TN của nhóm TN và nhóm ĐC
65
Bảng 3.16 So sánh nhận thức của SV nhóm TN (n = 46) và nhóm ĐC (n = 48) sau TN
66
Bảng 3.17 So sánh mức độ yêu thích của nhóm TN (n = 46) và nhóm ĐC (n = 48) sau TN
Bảng 3.18 Kết quả khảo sát về hành động của nhóm TN và nhóm ĐC sau TN 67
Bảng 3.19 So sánh chỉ số thể lực chung sau TN của nam SV nhóm TN và nhóm ĐC 68
69
Bảng 3.20 So sánh tỷ lệ xếp loại trình độ thể lực trước TN của nhóm TN và nhóm ĐC
70
Bảng 3.21 Tổng hợp kết quả học phần GDTC của sinh viên nhóm TN và nhóm ĐC
Bảng 3.22 Tổng hợp ý kiến phản hồi của nhóm TN (n = 46) và nhóm ĐC (n = 48) 70