Phản biện ý kiến của giảng viên và bạn học khi thấy chưa thuyết phục | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |
6 | Tích cực tham gia vào các buổi thảo luận, seminar | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
7 | Biết đàm phán với các thành viên trong nhóm học tập để hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
8 | Hệ thống lại nội dung bài học sau mỗi buổi học, tuần học | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
9 | Liên hệ các kiến thức đã có với nội dung bài giảng | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
10 | Lưu trữ nội dung học tập theo các chủ đề | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
11 | Huy động tri thức để giải quyết các bài tập, nhiệm vụ thảo luận, semiar | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
12 | Vận dụng tri thức đã học để làm bài kiểm tra, bài thi | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
13 | Hình thành được các kỹ năng tương ứng với nội dung môn học | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Tự học | ||||||
14 | Tìm kiếm tài liệu tự học từ những nguồn khác nhau (thư viện, sách báo, internet...) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
15 | Lựa chọn tài liệu tối ưu để tự học | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
16 | Chủ động tìm sự hỗ trợ từ giảng viên, bạn bè khi khó khăn trong việc tìm kiếm tài liệu tự học | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
17 | Phối kết hợp nhiều phương pháp, phương tiện để tự học đạt hiệu quả | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
18 | Diễn đạt, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, sơ đồ hóa nội dung kiến thức tự học | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
19 | Tự đặt câu hỏi đối với các vấn đề chưa rõ để tìm cách giải quyết | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
20 | Phê phán các nội dung đã học | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
21 | Đề xuất thắc mắc của mình với giảng viên và bạn bè | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
22 | Chủ động tham gia học tập nhóm ngoài giờ lên lớp | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
23 | Hoàn thành nhiệm vụ học tập nhóm đúng thời hạn | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
24 | Chủ động chia sẻ thông tin tự học với bạn bè | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
25 | Huy động được kiến thức tự học để tham gia học tập trên lớp | |||||
26 | Vận dụng tri thức tự học vào giải quyết nhiệm vụ học tập trên lớp và làm bài thực hành, bài kiểm tra |
Có thể bạn quan tâm!
- Luật Cand, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2018.
- Kỹ năng học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên ở các học viện, trường đại học Công an nhân dân - 23
- Đầu Mỗi Năm Học, Đồng Chí Thường Tìm Hiểu Về Số Lượng Tín Chỉ Cần Tích Lũy Như Thế Nào?
- Thực Trạng Kỹ Năng Học Tập Theo Học Chế Tín Chỉ Của Sinh Viên Ở Các Học Viện, Trường Đại Học Công An Nhân Dân Khảo Sát Trên Toàn Biến
- Hệ Số Cronbach's Alpha Kỹ Năng Lập Kế Hoạch Học Tập Theo Học Chế Tín Chỉ Của Sinh Viên Ở Các Học Viện, Trường Đại Học Cand
- Độ Hiệu Lực Của Thang Đo Kỹ Năng Thực Hiện Hoạt Động Học Tập Theo Học Chế Tín Chỉ Của Sinh Viên Ở Các Học Viện, Trường Đại Học Cand
Xem toàn bộ 247 trang tài liệu này.
Câu 4: Thầy (cô) hãy đánh giá kỹ năng điều chỉnh hoạt động học tập theo học chế tín chỉcủa sinh viên 1 trong 5 mức độ sau bằng cách khoanh tròn vào số thích hợp:
Mức độ thực hiện Kỹ năng | 1. Thực hiện chưa đầy đủ, lúng túng 2. Thực hiện đầy đủ nhưng còn lúng túng, thiếu linh hoạt 3. Thực hiện đầy đủ, trôi chảy nhưng chưa linh hoạt 4. Thực hiện đầy đủ, trôi chảy, linh hoạt 5. Thực hiện rất đầy đủ, trôi chảy, linh hoạt | |||||
Tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập | ||||||
1 | Đối chiếu kết quả học tập với mục tiêu, nhiệm vụ của môn học, bài học để xác định mức độ đạt được của bản thân | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
2 | Kết hợp nhiều nguồn thông tin (ý kiến đánh giá của giảng viên, cố vấn học tập, bạn học…) để đưa ra đánh giá về hoạt động học tập của bản thân | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
3 | Thực hiện việc tự kiểm tra, đánh giá thường xuyên trong từng buổi học, từng tuần, từng tháng, từng học kỳ | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
4 | Sẵn sàng thừa nhận hạn chế của bản thân | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
5 | Rút kinh nghiệm từ những tình huống học tập đã gặp để đánh giá bản thân | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Điều chỉnh kế hoạch học tập | ||||||
6 | Theo dõi kết quả học tập của từng học phần để thay đổi chiến lược và phương pháp học tập hợp lý | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
7 | Xác định cách khắc phục hạn chế, khó khăn của bản thân và những nhiệm vụ cần làm để nâng cao chất lượng học tập | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
8 | Sau khi kết thúc mỗi hoạt động học tập, cá nhân nhanh chóng dự định các bước tiếp theo | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
9 | Đưa ra các giải pháp học tập khác nhau để cải thiện hiệu quả học tập phù hợp cho mỗi học phần | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
10 | Xin lời khuyên từ giảng viên, cố vấn học tập, bạn học để tìm hướng giải quyết những khó khăn trong học tập mà bản thân gặp phải | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
11 | Thay đổi thứ tự ưu tiên cho các học phần khi điều kiện, kế hoạch học tập thay đổi | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
12 | Thay đổi phương pháp làm bài kiểm tra, bài thi thi khi kết quả học tập chưa cao | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Câu 5: Theo thầy (cô), hiện nay sinh viên lúng túng ở kỹ năng học tập nào? Tại sao?
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………… Câu 6: Xin thầy (cô) cho biết, sinh viên ở các học viện, trường đại học Công an nhân dân hiện nay gặp những thuận lợi, khó khăn gì khi thực hiện các kỹ năng học tập theo học chế tín chỉ?
Thuận lợi:
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………… Khó khăn:
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………… Câu 7: Theo thầy (cô), kỹ năng học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên ở các học viện, trường đại học CAND chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào sau đây?
Mức độ ảnh hưởng Các yếu tố | 1. Ảnh hưởng rất ít 2. Ảnh hưởng ít 3. Ảnh hưởng vừa phải 4. Ảnh hưởng nhiều 5. Ảnh hưởng rất nhiều | |||||
1 | Động cơ học tập theo HCTC của sinh viên | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
2 | Hiểu biết của sinh viên về học tập theo học chế tín chỉ | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
3 | Tính tích cực, chủ động học tập theo học chế tín chỉ | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
4 | Kinh nghiệm hướng dẫn của cố vấn học tập | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
5 | Năng lực và phương pháp giảng dạy của đội ngũ giảng viên | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
6 | Cách thức tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
7 | Cơ sở vật chất phục vụ học tập theo HCTC | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Câu 6: Theo thầy (cô), làm thế nào để nâng cao được kỹ năng học tập theo học chế tín chỉ cho sinh viên?
………………………………………………………………………………… Xin thầy (cô) vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân:
Thời gian tham gia giảng dạy: .………………………………………………...
………………………………………………………………………………… Vị trí công tác:
Giảng viên □; Cán bộ quản lý đào tạo □; Cán bộ quản lý học viên □
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn quý thầy (cô)!
Phụ lục 3
PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU
(Dành cho sinh viên)
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN
1. Giới tính
2. Năm đào tạo
3. Trường
4. Điểm trung bình học kỳ trước
II. NỘI DUNG PHỎNG VẤN
1. Theo em, sự khác biệt lớn nhất giữa học tập theo HCTC và học tập theo niên chế là gì?
2. Theo em việc rèn luyện các KNHT theo HCTC có cần thiết không? Vì sao?
3. Trong các KNHT kỹ năng: kỹ năng lập kế hoạch học tập; kỹ năng thực hiện hoạt động học tập; kỹ năng điều chỉnh hoạt động học tập, em thực hiện kỹ năng nào tốt nhất? Kỹ năng nào yếu nhất? Tại sao?
4. Theo em, tại sao sinh viên ở các học viện, trường đại học CAND hiện nay vẫn còn yếu một số KNHT theo HCTC?
5. Quá trình học tập theo HCTC tại trường CAND, em có thuận lợi, khó khăn gì?
6. Khi gặp khó khăn trong học tập, em thường tìm kiếm sự hỗ trợ từ ai? Em có thường xuyên nhận được sự hỗ trợ của giảng viên và các cố vấn học tập không?
7. Trong giờ học các giảng viên đã phát huy được tính tích cực, chủ động của sinh viên chưa?
8. Theo em, kỹ năng lập kế hoạch học tập có vai trò như thế nào đối với hoạt động học tập của sinh viên?
9. Em đã biết cách xác lập mục tiêu học tập của mình chưa?
10. Em có tìm hiểu số tín chỉ của toàn khóa học, của từng năm và từng tuần học không?
11. Em sắp xếp kế hoạch học tập như thế nào?
12. Em thường tìm kiếm tài liệu từ những nguồn nào?
13. Em thường tham gia hoạt động nhóm không?
14. Theo em, kỹ năng thực hiện hoạt động học tập của sinh viên ở các học viện, trường đại học CAND ở mức độ nào?
15. Em hãy đánh giá thế mạnh và hạn chế của sinh viên ở các học viện, trường đại học CAND khi thực hiện hoạt động học tập?
16. Khi học trên lớp các em có thuận lợi và khó khăn gì?
17. Em có thường xuyên tiến hành hoạt động tự học không?
18. Khi tự học em ghi chép nội dung như thế nào?
19. Em lập kế hoạch tự học như thế nào?
20. Khi bận rộn em sẽ cân đối thời gian cho tự học như thế nào?
21. Em có thường xuyên đối chiếu kết quả đạt được với mục đích đề ra không?
22. Em có nhận thức được điểm mạnh điểm yếu của bản thân không?
23. Em phát huy thế mạnh của mình trong học tập như thế nào?
24. Khi nhận thấy học tập không hiệu quả, em thường làm gì để cải thiện?
25. Để phát triển KNHT theo HCTC cho sinh viên ở các học viện, trường đại học CAND, theo em cần làm gì?
26. Để có KNHT theo HCTC, sinh viên phải thực hiện những hoạt động nào?
Phụ lục 4
PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU
(Dành cho giảng viên, cán bộ quản lý đào tạo, cán bộ quản lý học viên)
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN
1. Giới tính
2. Tuổi
3. Trường
4. Thâm niên giảng dạy
5. Học hàm, học vị
II. NỘI DUNG PHỎNG VẤN
1. Xin thầy (cô) nhận định về KNHT theo HCTC của sinh viên nơi thầy cô công tác hiện nay?
2. Theo nhận định của thầy (cô), sinh viên ở trường thầy cô thực hiện tốt KNHT nào nhất? Kém nhất ở kỹ năng nào? Nguyên nhân của thực trạng trên là gì?
2. Theo thầy (cô) sinh viên hiện nay có tích cực nhiệm vụ được giao hay không? Biểu hiện của sự tích cực đó?
3. Theo thầy (cô), sinh viên ở trường thầy cô có thuận lợi, khó khăn gì trong quá trình học tập theo HCTC?
4. Nhà trường nơi thầy (cô) công tác đã thực hiện những hoạt động gì để rèn luyện KNHT theo HCTC cho sinh viên?
5. Sinh viên có thường xuyên liên hệ với các thầy (cô) để nhờ trợ giúp trong học tập không?
6. Theo thầy (cô), vì sao KNHT theo HCTC của sinh viên ở các học viện, trường đại học CAND hiện nay chưa cao?
7. Theo thầy (cô), làm thế nào để phát triển kỹ năng học tập theo HCTC cho sinh viên ở các học viện, trường đại học CAND.
Địa điểm:
Phụ lục 5 PHIẾU QUAN SÁT
Trường:
Môn học (đối với quan sát trong giờ học trên lớp): Ngày quan sát
Số lượng | |
Lập bản kết hoạch học tập chi tiết | |
Tập trung nghe giảng | |
Ghi chép bài | |
Hệ thống lại nội dung sau buổi học | |
Tham gia tranh luận | |
Xung phong trả lời câu hỏi của giảng viên | |
Hỏi, thắc mắc khi chưa hiểu | |
Liên hệ các kiến thức đã có vào nội dung bài giảng | |
Phân chia nội dung học tập theo chủ đề và hình thức khác nhau để lưu trữ | |
Phản biện ý kiến của giảng viên và bạn học | |
Huy động kiến thức của nhiều môn học để giải quyết nhiệm vụ học tập | |
Thay đổi cách giải quyết nhiệm vụ học tập khi được góp ý hoặc kết quả chưa cao | |
Đọc và ghi chép thông tin khi tự đọc tài liệu | |
Hệ thống hóa những tri thức đã tự học được | |
Mô hình hóa nội dung tự học | |
Tìm kiếm các nguồn khác nhau trong tự học | |
Khi được góp ý, sẵn sàng tiếp thu | |
Thu thập và chia sẻ tài liệu liên quan đến nhiệm vụ học tập của nhóm | |
Tập trung lắng nghe các thành viên khác phát biểu | |
Chủ động chia sẻ ý kiến | |
Hoàn thành nhiệm vụ học tập đúng thời hạn | |
Phản biện ý kiến của các thành viên trong lớp | |
Tích cực thực hiện nhiệm vụ khi được phân công | |
Chất vấn ý kiến của các thành viên trong lớp khi thấy chưa hợp lý | |
Điều chỉnh phương pháp làm học tập khi hiệu quả chưa cao |
Phụ lục 6
NỘI DUNG THỰC NGHIỆM
Vấn đề 1: Cung cấp cho sinh viên những hiểu biết về hoạt động học tập theo HCTC
Cung cấp những kiến thức về yêu cầu trong hoạt động học tập theo HCTC như: đặc điểm hoạt động học tập theo HCTC, các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng và thái độ khi học tập theo HCTC.
Giới thiệu về đặc trưng của đào tạo theo học chế tín chỉ so với đào tạo theo niên chế.
Các hoạt động cần tiến hành khi học tập theo học chế tín chỉ. Một số thuận lợi và khó khăn trong học tập theo học chế tín chỉ.
Hướng dẫn sinh viên nhận thức về năng lực học tập của bản thân thông qua sổ nhật ký nhằm giúp sinh viên nhận thức rõ hơn kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm học tập đã có của bản thân, tự kiểm tra, đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu của bản thân.
Vấn đề 2: Cung cấp kiến thức về kỹ năng lập kế hoạch học tập theo học chế tín chỉ
Giới thiệu cho sinh viên những vấn đề: hiểu biết về bản chất của hoạt động lập kế hoạch, vị trí, vai trò và ý nghĩa của lập kế hoạch học tập trong học tập theo học chế tín chỉ, các nội dung lập kế hoạch học tập, các phương pháp lập kế hoạch học tập và các yêu cầu của việc lập kế hoạch học tập.
Hướng dẫn sinh viên thực hiện các kỹ năng lập kế hoạch học tập thành phần như: xác định các yêu cầu của chương trình đào tạo; xác định mục tiêu, nội dung các công việc cần thực hiện; viết kế hoạch học tập.
Vấn đề 3: Tổ chức cho sinh viên rèn luyện kỹ năng lập kế hoạch học tập theo học chế tín chỉ thông qua giải quyết các nhiệm vụ học tập cụ thể
Giao nhiệm vụ cho sinh viên lập kế hoạch học tập cho môn học; kế hoạch học tập trên lớp, ở nhà, đi thư viện tìm tài liệu, kế hoạch seminar, kế hoạch ôn tập, kiểm tra, thi. Giảng viên thường xuyên theo dõi quá trình lập kế hoạch học tập và thực hiện kế hoạch học tập của học sinh, khuyến khích họ hoàn thành đúng thời hạn.