Sửa Chữa Lớn Tài Sản Cố Định Và Khấu Hao Sửa Chữa:

Như vây công thức tổng quát để tính khấu hao ở năm thứ t là:


dt =

2K[n (t 1)]

n(n 1)


Giá trị còn lại ở năm thứ t là:


t

Kt = K0 - di

i1


Thay thế vào công thức sau đó giản lược ta có:


K = K (n t)(n t 1)

t n(n 1)


Nếu có giá trị giải thể S sau n năm sử dụng thì:


dt =

2[n (t 1)] (K – S)

n(n 1)


Kt =

(n t)(n t 1)

n(n 1)

(K – S) + S


VÝ dô : Có một máy thi công có K = 10.500.000đ, thời gian sử dụng n = 6 năm thì giá giải thể S = 500.000đ. Hãy tính chi phí khấu hao hàng năm d và giá trị còn lại của mỗi năm.

Giải: Tổng suất khấu hao là:


1 + 2 + 3 + .+ n = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 = 21 suÊt.


Hoặc có thể tính khấu hao theo công thức:


n(n 1)

2

= 6(6 1)

2

= 21 suÊt.


Theo nguyên tắc phân chia khấu hao của từng năm như đã nói trên thì Năm thứ nhất chịu n suất khấu hao, tức là = 6 suất.

Năm thứ 2 - (n-1) suất khấu hao, tức là = 5 suất. Năm thứ 3 - (n-2) suất khấu hao, tức là = 4 suất. Năm thứ 6 = 1 suất.

áp dụng công thức trên để tính dt và Kt kết quả như bảng sau:


Cuối năm thứ

n (t 1)

n(n 1)

2


Chi phí khấu hao dt (đồng)


Giá trị còn lại Kt (đồng)

0

-

-

10.500.000

1

6/21

2.857.140

7.642.860

2

5/21

2.380.950

5.261.900

3

4/21

1.904.760

357.140

4

3/21

1.428.570

1.928.570

5

2/21

952.380

970.190

6

1/21

476.190

500.000 = S

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 154 trang tài liệu này.

Kinh tế dự án xây dựng thủy lợi - 3

* Phương pháp khấu hao tăng bội:


Phương pháp này khác phương pháp bình quân ở chỗ là:


Phương pháp bình quân thì suất khấu hao là a = 1/n, còn phương pháp tăng bội thì suất khấu hao tăng gấp 2 lần so với phương pháp bình quân, tức là:

a = 2. 1 2

n n


Phương pháp bình quân thì: d = a.Kt =

K = const, còn phương pháp

n


tăng bội thì: dt


= a.Kt

= 2K

n


Kt: giá trị vốn cố định còn lại ở năm tính toán.

Như vậy đối với phương pháp tăng bội được tính như sau:


Năm thứ 1: d1 =


Năm thứ 2: d =

2K

n


2 (K d


) K (1 2 ) 2

2 n 1 n n

Năm thứ 3: d = 2 (K d

d ) K (1 2 )2 2

3


Năm thứ t: dt =

n

2 (K d n1

1 2 n n

d 2 dt 1 )

d = K(1 -

2 )t-1 2

t n n


Giá trị vốn cố định ở năm thứ t là Kt


t 2 i1 2

n

n

Kt = K - K (1 )

i1


Giản lược ta có:


Kt


= K(1 -


2 )t

n


3. Sửa chữa lớn tài sản cố định và khấu hao sửa chữa:


Trong quá trình sử dụng tài sản cố định, để đảm bảo tài sản làm việc tốt cần phải sữa chữa. Sửa chữa có 2 loại: sửa chữa thường xuyên và sữa chữa lớn.

Đặc điểm của sửa chữa thường xuyên là : Số lần sửa chữa trong năm nhiều, khối lượng sửa chữa nhỏ, không phải ngừng sản xuất, chi phí ít. Do đó phần sửa chữa nhỏ đưa vào hạng mục duy tu bảo dưỡng.

Còn sửa chữa lớn tài sản cố định thì giữa hai lân sửa chữa dài, vốn chi phí lớn và phải ngừng sản xuất. Đối với công trình thuỷ công thì mấy năm mới sửa chữa lớn một lần. Do đó phải khấu hao hàng năm để phục vụ cho sửa chữa lớn.

Nếu gọi R là toàn bộ chi phí cho sửa chữa lớn trong thời gian sử dụng n năm, thì chi phí sửa chữa hàng năm (tính theo phương pháp bình quân) là:

R

ds = n


Và khấu hao sửa chữa lớn as là:


as = ds/K =

R

n.K


.100%

Khấu hao sữa chữa lớn thường tính theo % của vốn cố định.


as =

R

n.K


.100%


( Tham khảo suất khấu hao cơ bản và sữa chữa của Liên Xô)


4. Tổng khấu hao vốn cố định và chọn thời gian khấu hao.


- Tổng khấu hao vốn cố định là:


d = dc + ds (chi phÝ khÊu hao).

HoỈc a = ac + as (suÊt khÊu hao).

dc và ac : chi phí khấu hao và suất khấu hao cơ bản.

ds và as: chi phí khấu hao và suất khấu hao sửa chữa lớn. Khầu hao cơ bản ở đầu năm lớn sau đó giảm dần.

Khấu hao sữa chữa lúc đầu nhỏ (do mới) sau đó tăng dần.


- Mục tiêu là tìm ở năm nào và cho d là nhỏ nhất, năm ứng với nó là thời gian khấu hao hợp lý.

- Tại vị trí có d bé nhất là n, đó là tuổi thọ kinh tế của tài sản cố định. Người ta thường dùng tuổi thọ kinh tế đã làm thời gian sử dụng công trình và từ đó tính toán khâú hao.

Hiện nay ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển thường chọn n càng ngày càng nhỏ để kịp với sự phát triển Khoa học Kỹ thuật, thay đổi thiết bị mới ( Nếu n chọn lớn thì thiết bị lạc hậu khi chưa kịp khấu hao toàn bộ vốn).

iii. vốn lưu động và chi phí vận hành.


I. Vốn lưu động:


Trong sản xuất của Xí nghiệp, ngoài việc đầu tư vốn cố định, cần phải có vốn lưu động tác động vào trong quá trình sản xuất thì mới có thành phẩm.

Vốn lưu động bao gồm tiền mua nguyên, nhiên, vật liệu, tiền lương công nhân cung với vốn lưu động dùng trong sản xuất. Trong công trình thuỷ lợi, vốn lưu động chiếm một tỷ lệ rất nhỏ so với vốn cố định (chỉ bằng 0,5% 1% so với vốn cố định, trong lúc đó đối với xí nghiệp Công nghiệp vốn lưu

động chiếm 10% 20% vốn cố định).

Quy trình chu chuyển và tuần hoàn của vốn lưu động là : Tiền Tư liệu sản xuất, đối tượng sản xuất (CN) Sản xuất Thành phẩm Bán thành phẩm TiÒn.

Tốc độ chu chuyển:


Số lần chu chuyển = Tổng số vốn lưu động chu chuyển/Lượng vốn lưu

động bình quân được dùng


Số ngày chu chuyển vốn trong năm = Vốn bình quân được dùng x 365ngày/Tổng số vốn lưu động được chu chuyển.

Một số nước đang phát triển có số ngày chu chuyển là: 100 – 140 ngày và có thể xuống 70 – 80 ngày.

2. Chi phí vận hành (Chi phí kinh doanh)


Để sản xuất thành phẩm cần có 2 loại chi phí:


- Chi phí gián tiếp: Chính là phần chi phí khầu hao vốn cố định (gồm khấu hao cơ bản + khấu hao sửa chữa) phần này lấy từ hiều ích công trình.

- Chi phí trực tiếp: Bao gồm chi phí nguyên vật liệu, lương bổng, quản lý phí, duy tu bảo dưỡng công trình Phần này được lấy từ vốn lưu

động. Người ta gọi chi phí trực tiếp này là chi phí vận hành hay còn gọi là chi phí kinh doanh hàng năm.

Chí phí vận hành trong năm bao gồm các khoản sau:

1. Chi phí nhiên liệu, động lực: (Như than, dầu , điện). Với tài liệu này có thể lấy từ quy hoạch thiết kế để tính toán giá trị trung bình, cũng có thể phân tích các động từ các công trình tương tự.

2. Chi phí duy tu bảo dưỡng: Có thể lấy từ thống kê hoặc phân tích lấy từ công trình tương tự.

3. Chi phí quản lý hành chính và tiền lương công nhân viên: Tài liệu này tuỳ theo quy mô và tính chất công trình và có sự quy định biên chế của cơ quan.

4. Chi phí nghiên cứu đo đạc thực nghiệm: Trong quá trình quản lý cần phải nghiên cứu đo đạc những công trình trọng yếu. Như đo đạc sự ổn đinh thấm, biến hình của đập, thí nghiệm tưới tiêu

5. Chi phí bồi thường do ảnh hưởng của công trình: Chi phí bồi thường di dân, ngập nước đất canh tác làm mặn hoá hoặc đầm lầy hoá một vùng nào

đó (Có thể đền bù một lần, hoặc hàng năm chi hoàn khoản này).


6. Chi phí khác: Ví dụ như chi phí bảo hiểm, chi phí để triển khai một số ngành kinh doanh

IV. giá thành, tiền thuế và lợi nhuận


I. Giá thành sản phẩm


Giá thành sản phẩm là tổng chi phí để tạo ra một sản phẩm nó bao gồm:


- Sự hao mòn của vốn cố định.

- Sự tiêu hao của nguyên, nhiên liệu và động lực.

- Tiền công và chi phí kinh doanh

Đối với công trình thuỷ lợi thì sản phẩm là nước đưa đến hộ tiêu thụ. Sản phẩm công trình thuỷ lợi khác với sản phẩm của xí nghiệp công nghiệp chủ yếu là nó biến nước tự nhiên thành nước sản phẩm. Nên nước là sản phẩm

đặc biệt. Chỉ tiêu giá thành của nước được phản ánh bằng hai loại sau:

(1) Giá thành của 1 m3 nước (2) Giá thành tưới cho 1ha


Giá thành của nước tưới tự chảy bao gồm chi phí quản lý vận hành hồ chứa và công trình trong khu tưới, chi phí sửa chữa lớn, chi phí khấu hao vốn cố định cùng với những chi phí khác. Giá thành của nước tưới động lực bao gồm chi phí vận hành máy bơm, công trình trong khu tưới, chi phí sửa chữa lớn, chi phí khấu hao vốn cố định.


Công thức tính: Cb =

dc ds C0 (d/m3)

¦ W


dc: chi phí khấu hao cơ bản ds:chi phí sửa chữa lớn.

C0: chi phí vận hành.

W: luồng nước được khai thác. VÝ dô: Có một khu tưới động lực

- Vốn cố định trạm bơm: Ka = 1430 triệu đồng.

- Vốn cố định K/m và công trình trong khu tưới Kb = 420 triệu đồng.

- Thời gian sử dụng công trình n = 30 năm.

- Chi phí quản lý vận hành 45,000 triệu đồng/năm.

- Khu tưới có diện tích = 767 ha.

- Mức tưới yêu cầu tại mặt ruộng là Mmr = 9000 m3/ ha. Như vậy giá thành được tính như sau:

- Giá thành mức tưới : =

1430 420 4x5 = 106,67 triệu đồng.

30


- Giá thành 1m3

106,67x106

nước tại mặt ruộng: = 767

= 139.000 đ/ha.

2. Chế độ thuế


a. Khái niệm chung:


Thuế là một nguồn tài chính của một Quốc gia. Mỗi Quốc gia tuỳ theo chế độ xã hội và điều kiện riêng biệt của mỗi nước, chế độ thuế cũng khác nhau.

Nước ta chế độ thuế chưa hoan chỉnh. Hầu hết là xí nghiệp quốc doanh, nên Nhà nước quy định chỉ tiêu giao nộp thuế hàng năm mà không có luật lệ nào, nếu làm ăn thua lỗ nộp thiếu cũng chẳng sao. Nếu làm ăn tốt thì phần lợi nhuận có được sau khi nộp đúng chỉ tiêu thuế vẫn phải nộp nên trên. Nên không khuyến khích các xí nghiệp sản xuất hạn chế tính tích cực tính chủ

động của xí nghiệp. Hình thành hiện tượng bất hợp lý trong trách nhiệm, quyền hạn và lợi ích của xí nghiệp, của công nhân.

Trong giai đoạn đổi mới, với nền kinh tế nhiều thành phần, để đảm bảo nguồn tài chính cho đất nước, chế độ thuế ngày càng hoàn thiện, và tuỳ theo mỗi ngành nghề có chế độ thuế khác nhau. Việc nộp thuế các thành phần kinh tế phải như nhau. Ngay cả với xí nghiệp quốc doanh phần lợi nhuận vẫn được giữ lịa để tăng tích luỹ cải tiến kỹ thuật, tăng phúc lợi chính như thế nó làm cho ngành kinh tế phát triển nhanh, kích thích được sản xuất. Đương nhiên không phải ngành nào cũng phải nộp thuế, ví dụ như sản xuất vũ khí, xí nghiệp sản xuất ở các trại cải tạo phạm nhân

Thuế được nộp theo tỉ lệ % lợi nhuận. Thuế suất được tăng theo chế độ luỹ tiến. Về thuế đối với công trình tưới có đặc thù riêng việc áp dụng chế độ thuế về nước tưới ở mỗi quốc gia một khác. Riêng ở Việt Nam thì mỗi tỉnh cũng có những quy định thu thuỷ lợi phí khác nhau.

b. Thuỷ lợi phí (Thuế nước tưới)


Thuỷ lợi phí là khoản tiền người nông dân phải nộp để bù lại các đầu tư của Nhà nước trong xây dựng và quản lý công trình thuỷ lợi. Nó chính là một loại thuế nhưng có đặc thù riêng.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 27/02/2024