Khái Niệm Về Hiệu Ích Kinh Tế Công Trình Thuỷ Lợi:

( Phương pháp tính toán thuỷ lợi phí: Để tính được thuỷ lợi phí (nó chính là một loại thuế) thì phải được tính toán từ giá thành của nó và lợi nhuận

đầu tư.


- Giá thành nước tưới: Ct

= dc ds C0

¦ W

(đ/m3)


dc : chi phí cơ bản trong năm (đ/năm) ds : chi phí sửa chữa trong năm (đ/năm) C0 : chi phí vận hành trong năm (đ/năm)

W : lượng nước khai thác trong năm (m3/năm)


- Lợi nhuận cho 1 m3 nước khai thác =

LK .K

¦ W


LK : suất lợi đầu tư. K : tổng vốn đâù tư.

- Vởy giá bán lý luận là: P = C1 +


LK .K

¦ W


(đ/m3)


Về mặt lý luận thuỷ lợi phí phải là trị số P. Trên thực tế, nước tưới là 1 sản phẩm có đặc thù riêng biệt nên đa số các nước trên thế giới đều không thực hiện được như lý luận, mà mỗi quốc gia có 1 chính sách riêng về vấn đề này.

- Một số nước thuỷ lợi phí gần đúng với tình toán hơn (như Mỹ, Pháp, Tây Ban Nha )

- Một số nước thì miễn thuỷ lợi phí (như Xuđăng, Pêru, Campuchia,

Ên Độ, Ai Cập )


- Nhiều nước khác chỉ yêu cầu nông dân đóng một phần chi phí như: Malayxia, Thái Lan (dân chỉ đóng 50% phí vận hành), óc ( đóng phần phí vận hành), Nam Phi (30% phí vận hành), Việt Nam cũng chỉ đóng một phần bù đắp phí vận hành và duy tu sửa chữa.

Sở dĩ có khác biệt giữa lý luận và thực tế về mức thuỷ lợi phí như thế bởi vì nước tưới là sản phẩm phục vụ cho đa số nhân dân, việc giảm lượng thuế nhằm tạo điều kiện cải thiện đời sống nhân dân, nó cũng là hiệu ích lớn cho Xã hội. Tuy nhiên nếu miễn giảm hoàn toàn như một số nước đã làm thì cũng gây ra việc sử dụng nước lãng phí, công trình xây dựng không được hoạch toán

Về thể thức thanh toán thuỷ lợi phí có thể theo các phương pháp sau:


- Tính theo lượng nước tiêu thụ: Phương pháp này được tính theo thể tích nước tưới mà người nông dân sử dụng (m3). Phương pháp này khuyến khích việc dùng nước hợp lý, không lãng phí. Muốn áp dụng phương pháp này ở đồng ruộng phải có thiết bị đo lưu lượng, hoặc đo nước qua các cống. Người làm công tác quản lý phải vất vả hơn.

Theo thí dụ ở phần I giá thành 1 m3 là 15đ. Như vậy muốn có lợi nhuận, thì phải thu trên 15 đ/ m3.

- Phương pháp khoán theo diện tích: Tiền nộp thuế theo diện tích được tưới. Phương pháp này đơn giản, tính toán nhanh, tuy nhiên sẽ xảy ra hiện tượng lãng phí nước tưới. Tuy vậy đây là phương pháp được nhiều nước sử dụng (trong đó có Việt Nam).

- Phương pháp theo sản lượng thu được: Phương pháp này thường dùng ở vùng độc canh. Tính số thu theo % của sản lượng thu hoạch.

Trên đây là một số phương pháp tính thuế nước tưới, công tác quản lý thuỷ nông trực tiếp từ người nông dân. Nhưng một số nước thu gián tiếp qua thu nhập của người nông dân, hoặc kết hợp với thuế nông nghiệp. ở nước ta hiện nay cũng đang nghiên cứu vấn đề này.

* Thuế nước giản đơn và thuế nước hỗn hợp:


- Thuế giản đơn: Thuế giản đơn là khoản nộp duy nhất về nước tưới, trang trải cho phí vận hành và một phần khấu hao vào vốn cố định.

- Thuế hỗn hộp: Gồm hai thành phần:

+ Phần cố định: Không thay đổi trong một số năm để trả cho phần khấu hao vốn cố định. Khi đã khấu hao đủ vốn cố định thì phần cố định này bãi bỏ.

+ Phần thay đổi: Phần này thay đổi hàng năm (hoặc hàng mấy năm) để trang trải cho chi phí vận hành.

Thuế hỗn hợp chính xác hơn thuế giản đơn.


* Giá nước tăng luỹ tiến:


Thuế nước theo lượng tiêu thụ (m3) dùng giá biểu thức theo lượng tăng dần. Giá nước dùng đến mức độ giới hạn (m3/ha) thì giá thấp. Nhưng nếu dùng quá mức đó thì giá nước sẽ tăng cao. Làm như vậy để cho người nông dân tiết kiệm nước tưới. Phương pháp này áp dụng ở vùng nguồn nước tưới có hạn.

c. Vấn đề thuỷ lợi phí (thuế nước) ở Việt Nam


* Khái quát về thuỷ lợi phí ở Việt Nam


- Trước năm 1984 ở Việt Nam, Nhà nước chịu mọi khoản vốn để đầu tư xây dựng công trình thuỷ lợi và quản lý khai thác công trình, người nông dân

được tưới nhưng không chi ra khoản nộp nào cho Nhà nước. Nhà nước lấy việc tăng năng suất tăng sản lượng Nông nghiệp góp phần phát triển kinh tế chung cả nước làm mục tiêu.

- Từ 1984 Nhà nước đã đề ra thuỷ lợi phí. Mức quy định: 4 8% năng suất cây trồng. Năng suất cây trồng lấy là năng suất bình quân của các chân ruộng, tuỳ theo mỗi vùng mỗi tỉnh quy định, không có sự thống nhất của Nhà nước.

* Tình hình thực hiện:


Việc thực hiện theo thủy lợi phí ở các Tỉnh thực hiện không đồng nhất về mặt thời gian, có tỉnh thực hiện sớm, có tỉnh thực hiện muộn, có tỉnh cho

đến nay vẫn chưa thực hiện thu thuỷ lợi phí (như tỉnh Vĩnh Long ở Nam Bộ).

* Về thể thức thu thuỷ lợi phí:


- Về việc tính toán thuỷ lơi phí (4 8%), có nơi tính bằng tiền với giá thoả thuận năm 1984, có nơi tính bằng thóc (có thể nộp thóc hoặc nộp tiền theo giá hiện hành).

- Giá thóc thường luôn thay đổi, do đó cần phải điều chỉnh kịp thời, nhưng một số tỉnh điều chỉnh chậm như hệ thống Đồng Cam ở Phú Yên năm 1991 mới điều chỉnh, còn ở hệ thống Dầu Tiếng thì chưa hiệu chỉnh lần nào.

Việc thu thuỷ lợi phí mang tính chất danh nghĩa.


* Về định mức thu thuỷ lợi phí:


Nhà nước ấn định mức thu là 4 8% sản lượng, và mỗi tỉnh áp dụng với một tỷ lệ % khác nhau.

Như ở QN-ĐN thu 8% ở công trình tự chảy và 9% ở công trình tưới

động lực, tỉnh Bình Định đều thu 8% cho cả công trình tưới tự chảy và động lực, ỏ Phú Yên thu công trình tự chảy là 6% và 9% cho tưới động lực, công trình Bắc Hưng chỉ thu 3 5%.

* Về tình hình thu thuỷ lợi phí nước ta


- Theo thống kê thì các tỉnh Bình Định, Phú Yên là những tỉnh tích cực trong thuỷ lợi phí và đạt mức kế hoạch cao nhất, tiếp đến là một số tỉnh khác ỏ miền Trung TB và đồng bằng Bắc Bộ. Còn ở vùng Nam Bộ đạt mức thấp nhất trong kế hoạch thu thuỷ lợi phí.

- Trong 2 năm 1996 – 1992 việc thực hiện thu thuỷ lợi phí cao nhất là công trình thuỷ nông Đồng Cam (100% kế hoạch).

Các công ty QN - ĐN và các công ty Bắc Hùng Hải đạt 80%, còn đạt mức thấp nhất là công ty Dầu Tiếng chỉ đạt được 10% kế hoạch.

Nếu tính về mức thu (kg thóc) trên 1 ha thì bình quân trong toàn quốc trong 3 năm 92 – 94 thu được 38 kg/ha. ở các vùng trong nước bình quân như sau:

+ Vùng Đồng bằng Bắc Bộ thu 100 kg/ha


+ Vùng ven biển Trung Trung Bộ 80 kg/ha


+ Vung Trung du Bắc bộ 65 kg/ha


+ Vùng núi Bắc Bộ 13 kg/ha


+ Vùng Đồng Băng Nam Bộ 7 kg/ha


* Việc sử dụng thuỷ lợi phí:


Việc sử dụng thuỷ lợi phí ở mỗi nước mỗi khác.


- ở QN - ĐN trích 5% cho cụm quản lý và HTXNN.

- ở Bình Định: 30% giữ lại địa phương để vận hành duy tu bảo dưỡng nhỏ, Công ty trích 59% của phần còn lại nộp vào ngân sách tỉnh.

Nói tóm lại vấn đề thuỷ lợi phí là một vấn đề lớn cần nghiên cứu cẩn thận để có những chủ trương đúng đắn hợp với yêu cầu thực tế.

3. Lợi nhuận


Giá trị sản phẩm (năm) khấu trừ giá trị xuất xưởng và thuế năm thì phần còn lại chính là lợi nhuận của năm.

L = G – C – T


Trong đó:


G: giá trị sản phẩm được bán ra trong 1 năm (đồng).


C: giá trị xuất xưởng (Giá thành x khối lượng sản phẩm) T: tiền thuế trong năm.

L: lợi nhuận.


Chỉ tiêu lợi nhuận thường biểu thị như sau:

a. Suất lợi nhuận giá thành:


L = L 100%

c C


Lc : suất lợi nhuận giá thành (%).

Lc càng lớn khi giá thành xuất xưởng càng bé.

b. Suất lợi nhuận sản phẩm:


Ln =

L 100%

N


Lc : suất lợi nhuận sản phẩm (%)

N : tổng sản phẩm của xí nghiệp thực hiện được quy ra tiền.


Chỉ tiêu này biểu thị cứ 100 đồng sản phẩm được sản xuất ra trông năm thì có được bao nhiêu đồng lợi nhuận . Nó phản ánh năng lực sản xuất của Xí Nghiệp.

c. Suất lợi nhuận tiêu thụ:


Lg =

L 100%

G


Lg : suất lợi nhuận tiêu thụ.

G : giá trị sản phẩm được bán ra.


Chỉ tiêu này phản ánh tình hình lợi nhuân trong việc tiêu thụ sản phẩm.


d. Suất lợi nhuận vốn đầu tư


Lk =

L 100%

K


K : vốn đầu tư cơ bản.


Lk này là chỉ tiêu so sánh với [Lk] tiêu chuẩn do mỗi quốc gia quy định.

Lk [Lk]

ở Liên Xô quy định [Lk] nh− sau:

Vận tải

: 5%

Cung cấp vật tư : 25%

Nông nghiệp

: 7%

Xây dựng cơ bản : 22%

Tưới nước

: 10 16%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 154 trang tài liệu này.

Kinh tế dự án xây dựng thủy lợi - 4

Ngành Công nghiệp: 16%


e. Suất lợi nhuận sử dụng vốn đầu tư:


Suất lợi nhuận sử dụng vốn đầu tư là tỷ số giữa giá trị lợi nhuận với phần vốn đầu tư được sử dụng trong sản xuất (Phần vốn đầu tư này bao gồm vốn cố định và vốn lưu động)

LBKS

= L 100%

K

sd


Ksd : phần vốn đầu tư được sử dụng sản xuất.

Chương III

Phân tích hiệu ích công trình


i. khái niệm chung

Hiệu ích công trình là hiệu ích kinh tế sau khi công trình đã xây dựng xong đi vào quản lý khai thác.

1. Khái niệm về hiệu ích kinh tế công trình thuỷ lợi:


Hiệu ích kinh tế công trình thuỷ lợi bao gồm 2 phần:


- Hiệu ích kinh tế Xã hội.

- Hiệu ích kinh tế của ngành quản lý công trình còn gọi là hiệu ích quản lý kinh doanh.

a. Hiệu ích kinh tế xã hội:


Hiệu ích kinh tế xã hội là phần tăng trưởng thu nhập kinh tế quốc dân trong toàn Xã hội do ảnh hưởng của công trình thuỷ lợig đến toàn cục của nền kinh tế.

- Với công trình tưới: Sau khi xây dựng sẽ làm tăng sản lượng NN trong toàn xã hội thúc đẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế trong nước.

- Với công trình phòng lũ: Thì bảo vệ được thành phố nông thôn, ruộng đồng, nhà máy, xí nghiệp, tạo được sự ổn định về phát triển kinh tế của các ngành.

- Với công trình thuỷ điện: Cung cấp điện cho CN và sinh hoạt góp phần làm nền kinh tế phát triển.

- Với công trình cung cấp nước: Góp phần cho sản xuất Cn và đảm bảo nước sinh hoạt của dân.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 27/02/2024