Định hướng đổi mới đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp nước ta trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa - 26

202


TiÕng Anh

71. Bhalla, G.S and Singh, G (1997), Recent devenlopments in India Agriculture: State level analysis, Economic and Political Weekly.

72. Concession For Infrastructure (1998), A Guide to their Design and award, by Michel Kerf, Timothy Irwin, R. David Gray, Celine Levesque,…1998.

73. Criticial issues in Infratructure in Devel. countries/In proceeding of the world Bank (1993), Annual Conference and Devel. Economic, Washington, 1993 pages 473-489.

74. Does Privatization Deliver: Highlights From a World Bank By Gala -1994

75. Economic Review, April issue 2004, Volumne 46, No.1

76. Economics Analysis to Investment operations (2/2001), analytical Tools and Practical Applications, by Jee-Peng Pan, …

77. Goverment of India, Economic Survey (2000-2001), Ministry of Finance, Division of Agriculture, New Delhi.

78. Gowda, S.M.V and Mamatha, B.G (1997), Infratructure, the concept, Role, constraints and Prospects infratructure Ddevenlopment for economic growth, New Delhi, Deep and Deep Publication

79. Graham Cox, Philip Love & Policies (1986), Michael winter ch.b, Agriculture: People and Policies,

80. Jalan, B (2002), India’s Economy ing the twenty - first century, in (R.Kapila and Kapila, U.Kapila,eds), India’s Economic in the 21" century, New Delhi: Academics Publiscations.

81. Karnik, K (2003), Criticality of Soft Infrastructure, The economic times, 6 November.

82. Khader, S.A (1998), Productivity in Infratructure, Yojana, Vol 42, No1,13 -18.

83. Michael Ludeke, Jeff Martin (1996), A selection of forest Invesment Evaluation - Winconsin Woodlands - University of Winconsin - USA.

203


84. Panda, M, Darba, G and Parikh, K.S (1999), Marco Economic Development anf Prospect. India Development Report: 1999-200, New Delhi: Oxford University Press, 35-48.

85. Sunita Kikeri (1998), Privatization and Labor: What happens to workers When Gov. Divest ; 1/1998 .

86. Ravallion, M. (1991), Reaching the poor through Rural Public Works. World Bank working and papers, No.6, The World Bank, Washing ton D.C.

87. Study in India (2004), Role of infratructure in Agriculture development a study in India, Asian Economic: Rewier, April Issue 2004, Volumne 46, No.1.

88. Sengupta, J.K (1998), Infrastructure and Economic Growth, in New Growth theory- an applied perspective, UK, Edward Elgar pubilcations, 209-218.

89. The Asian Economic Review, April - 2004.


90. United State Department of Agriculture (1980), - Evalue: "A computer programn for evaluation invesments in forest productions industries" - USA.

91. World Development Indicators Database, World Bank publishing 1996 - 2004.

204


Phô Lôc 1

Số liệu tính toán công thức ấn độ tại 21 bang của ấn độ

Bảng 1: So sánh các chỉ số hỗn hợp hạ tầng nông nghiệp, chỉ số hỗn hợp mô hình canh tác với năng suất nông nghiệp ấn Độ

Vùng

AGINF

Xếp hạng

ADOPT

Xếp hạng

AGP

Xếp hạng

NWR

849.48

--

930.28

--

2324

--

Haryana

945.25

3

1314.1

2

2730

2

HP

544.74

17

431.29

15

1643

8

J&K

601.52

14

461

13

1632

9

Punjag

1333.5

1

1585.6

1

3684

1

UP

822.39

5

859.4

6

1932

5

ER

637.92

--

533.45

--

1516


Assam

554.03

16

275.37

17

1308

11

Bihar

662.65

9

561.07

11

1446

10

Orissa

683.25

8

394.22

16

1231

13

WB

651.74

11

903.12

5

2077

4

CR

648.55

--

576.06

--

1024


Guarat

740.98

7

762.08

8

1249

12

MP

593.07

15

466.43

12

1088

15

Maharashtra

650.03

12

629.81

10

852

17

Rajasthan

609.75

12

445.88

14

906

16

SR

839.17

--

915.18

--

1774


AP

745.54

6

1111.4

3

1713

7

Karmataka

658.6

10

752.53

9

1152

14

Kerala

1088.8

2

792.53

7

1873

6

TN

863.75

4

1004.7

4

2358

3

India

749.98

--

750

--

1698

--

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 217 trang tài liệu này.

Định hướng đổi mới đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp nước ta trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa - 26

Chú thích: NWR: vùng tây bắc; ER: vùng phía đông; CR: vùng trung tâm; SR: vùng phía nam;HP: Hymachal Pradesh; J&K: Jammu; UP: Punjab & Utler Pradesh; WB:tây Belgal; MP: Madhya Pradesh; AP: Andhra Pradesh; TN: Tamil Nadu

205


Bảng 2: Hai biến số hệ số tương quan giữa năng suất nông nghiệp và các hạng mục của hạ tầng SX nông nghiệp

và mô hình canh tác


Hệ số tương quan giữa các hạng mục

và AGP


Giá trị của hệ số tương quan

R01

0.836

Hệ số tương quan hạ tầng thuỷ lợi với AGP

R02

0.244

Hệ số tương quan giữa GTVT và AGP

R03

0.19

Hệ số tương quan giữa điện tới làng và AGP

R04

0.344

Hệ số tương quan giữa s.lượng bơm và AGP


R05


0.189

Hệ số tương quan giữa trình độ văn hoá GD

nông thôn và AGP


R06


0.65

Hệ số tương quan giữa s.lượng cơ quan tài chính

và AGP

R07

0.747

Hệ số tương quan giữa s.lượng chợ và AGP

R08

0.294

Hệ số tương quan giữa s.lượng cquan thú y và AGP


R09


0.561

Hệ số tương quan giữa vùng thay đổi năng suất

cao với AGP

R10

0.828

Hệ số tương quan giữa số lượng phân bón với AGP

R11

0.802

Hệ số tương quan giữa số lượng thuốc sâu với AGP

R12

0.46

Hệ số tương quan giữa số lượng máy cày với AGP

206


Với việc tính hệ số r sẽ xác định được mối quan hệ của các hạng mục hạ tầng tới năng suất của sản xuất nông nghiệp (nếu quy định r 0,65), sẽ tìm

được hạng mục hạ tầng nào chắc chắn có ảnh hưởng đến năng suất, giúp nhà phân tích đầu tư có hướng đầu tư chuẩn xác tới những hạng mục này.

Bảng 3: Kết quả hồi quy



Biến phụ thuộc


Hạng mục


HƯ sè −íc tÝnh (EC)


Sai sè chuÈn (SE)

Hệ số bêta chuẩn

(Sz)


t- thống kê (t-statistics)


constant

-416.7

399.63

---

-1.04

AGP

AGNIF

2.8200

0.5140

0.817

5.483*


R2

0.6670





F

30.060*





constant

410.43

233.01

---

1.761

AGP

ADOPT

1.7170

0.2820

0.843

6.081*


R2

0.7110





F

36.980*





constant

-294.3

194.2

---

-1.516

ADOPT

AGINF

1.392

0.250

0.821

5.571*


R2


0.674




F


31.04*



Kết quả tính toán chỉ ra rằng có tồn tại mối liên quan chắc chắn giữa hạ tầng nông nghiệp và mô hình canh tác lên năng suất nông nghiệp và hạ tầng nông nghiệp với mô hình canh tác đ% được thừa nhận ở ấn Độ. Trong tất cả các trường hợp, sự ảnh hưởng của số liệu thống kê là đáng kể và ở mức đủ tin cậy 1%, mà đ% được thử thông qua giá trị giao động của hàm t- thống kê (t- statistics). Hệ số xác định (R2= 0,667) tương đương 67% biến số hệ thống

207


trong năng suất nông nghiệp (AGP) đang được giải thích bởi chỉ số hạ tầng nông nghiệp AGNIF và chỉ số hoạt động nông nghiệp hiện đại ADOPT là 84%. Nó cũng được chú ý rằng mối liên quan này thì cao hơn với ADOPT so với chỉ số AGNIF để xác định chỉ số năng suất nông nghiệp AGP ở Ân độ những năm 1993-1994. Điều này đ% được đánh giá thông qua những gí trị của hệ số xác định R2, mà cao hơn cao hơn ở chỉ số ADOPT (84%) và thấp hơn ở chỉ số AGNIF (67%). Hơn nữa, gía trị R2= 0,674 đại diện cho một biến số hệ thống của 67% chứa trong mô hình canh tác nông nghiệp ADOPT được giải thích bởi chỉ số hạ tầng nông nghiệp AGNIF. Trong tất cả các trường hợp ở trên, hàm F-thống kê cũng đ% phát hiện ra từ thống kê đủ độ tin cậy ở mức độ chính xác 1%.

Từ bàn luận ở trên, chỉ ra rằng cả hai nhân tố cơ sở hạ tầng nông nghiệp và mô hình canh tác quyết định rất lớn tới năng suất sản xuất nông nghiệp

Ân Độ. Tuy nhiên, sự chấp nhận mô hình canh tác có chứa đựng một ý nghĩa quan trong hơn đối với năng suất sản xuất nông nghiệp hơn là so với cơ sở hạ tầng nông nghiệp. Điều này phân rõ vai trò cơ sở hạ tầng nông nghiệp như là một hỗ trợ đóng vai trò trực tiếp thúc đẩy việc áp dụng các mô hình canh tác và thêm vào đó là nhân tố quan trọng trong việc nâng cao năng xuất sản xuất nông nghiệp một cách gián tiếp.

Tuy vậy, việc sử dụng công thức đánh giá này rất phức tạp vì theo cách phân chia của từng nước khác nhau thì cũng có những bộ chỉ số khác nhau về cơ sở hạ tầng phù hợp với điều kiện phát triển KT- XH nói chung và ngành nông nghiệp của từng nước nói riêng như đ% được trình bày trong Luận án.


208

Phô Lôc 2

Các bảng biểu tham khảo

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 05/01/2023