Kinh tế dự án xây dựng thủy lợi - 2

- Thiết kế kỹ thuật.

- Thiết kế bản vẽ thi công.

- Thi công công trình.

Trong các giai đoạn thực hiện phải tuân thủ quy phạm quy định của Nhà nước về xây dựng công trình.

Và yêu cầu là với vốn đầu tư đã được duyệt xây dựng đầu tư các hạng mục công trình theo yêu cầu thiết kế.

Cuối cùng phải quyết toán công trình, nhưng đối với hầu hết các công trình quyết toán thì vượt quá dự toán, mà dự toán thì vượt khái toán.

Về phần chất lượng thì nhiều công trình không đảm bảo đúng yêu cầu.


3. Nguốn vốn xây dựng công trình thuỷ lợi


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 154 trang tài liệu này.

Nguốn vốn xây dựng công trình thuỷ lợi thường có các nguồn sau:


Kinh tế dự án xây dựng thủy lợi - 2

a. Vốn từ ngân sách Nhà nước:


Công trình thuỷ lợi có đặc thù riêng của nó, là công trình có vốn đầu tư rất lớn và phục vụ cho quản đại quần chúng. Do đó Nhà nước thường chịu trách nhiệm cấp vốn để xây dựng các công trình thuỷ lợi.

ë nước ta trước đây Nhà nước thường cấp 100% vốn cho việc xây dựng các công trình thuỷ lợi. Trên thế giới cũng có một số nước cấp 100% vốn cho việc xây dựng công trình thuỷ lợi như Australia, Indonêxia, Campuchia, Malayxia, Yemen, Arap Xeut, Xuđăng, Nam Phi, Peru

Còn một số nước khác thì cấp một phần vốn như: Canada (cấp 50% vốn), Mỹ (cấp 60% vốn), Nhật Bản (40-60%), Ên Độ (80%), Trung Quốc ( 50-70%), Tây Ban Nha ((cấp 50% vốn), Tuynidy (30-60%)

ë số nước, các công ty đứng ra xây dựng công trình và sẽ thu lại vốn trong quá trình quản lý, vốn khai thác tuỳ mức độ có sự hỗ trợ của vốn Nhà

nước. Do đó ngoài vốn Nhà nước còn phải tìm vốn xây dựng thuỷ lợi từ các nguồn khác.

b. Vốn vay ngân hàng:


ë các nước và nước ta cũng vậy, có những Ngân hàng như Ngân hàng

đầu tư, Ngân hàng Nông nghiệp phát triển có nhiệm vụ đầu tư vốn vào việc xây dựng các công trình thuỷ lợi với lãi suất thấp. ë Trung Quốc các ngân hàng cho vay vốn để xây dựng các trạm thuỷ điện với lãi suất 3-4%, với công trình tưới chỉ 2,5%/năm. Đối với nước ta chủ đầu tư cũng vay vốn ở các ngân hàng với lãi suất thấp, trả chậm để xây dựng các công trình thuỷ lợi.

c. Vèn tù cã:


Theo phân cấp quản lý thì các tình thành, các Công ty, Xí nghiệp có thể dùng vốn của địa phương mình để xây dựng công trình thủy lợi. Thực tế đồng vốn của địa phương cũng thuộc Nhà nước quản lý nhưng do tính chất và đặc thù riêng của địa phương trong từng giai đoạn, trong từng ngành các địa phương có sự quan tâm chú ý khác nhau. Ngành thuỷ lợi là ngành phục vụ toàn dân nên được ưu tiên trong việc sử dụng nguồn vốn tự có này.

Vốn địa phương cũng có thể khai thác từ việc mua bàn cổ phiếu, xổ số kiến thiết trong địa phương mình để tập trung vốn xây dựng công trình. ë Mỹ rất nhiều công trình được xây dựng từ việc phát hành trái phiếu.

d. Vốn từ nước ngoài:


Vốn nước ngoài được đầu tư vào xây dựng công trình thuỷ lợi có nhiều hình thức:

- Vốn viện trợ của các Chính phủ và tổ chức nước ngoài.

- Vốn từ Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng khu vực và Ngân hàng các nước.

- Vốn thu hút đầu tư của nước ngoài dưới hình thức liên doanh.

II. vốn cố định (tài sản cố định)


1. Phân loại tài sản cố định


Vốn cố định là giá trị tài sản ở dạng cố định trong hệ thống công trình thuỷ lợi hoặc xí nghiệp nhà máy. Vốn cố định tự nó không sản xuất ra thành phẩm mà phải có tác động của vốn lưu động. Vốn cố đinh có thể phân làm 2 loại:

- Vốn cố định trực tiếp: Vốn cố định này tham gia vào quá trình sản xuất ra thành phẩm. Ví dụ như đê, đập, cống, kênh, mương, trạm thuỷ điện

- Vốn cố định gián tiếp: Là loại vốn không tham gia vào quá trình sản xuất như trụ sở, cơ quan, các công trình phúc lợi của xí nghiệp như trạm xá, nhà văn hoá

Ngoài ra người ta còn phân loại vốn cố định theo mức độ sử dụng như:


- Vốn cố định đang sử dụng.

- Vốn cố định chưa sử dụng.

- Vốn cố định không còn sử dụng được nữa (mà chuẩn bị thanh lý hay chuyên nhượng ).

2. Sự hao mòn tài sản cố định và khấu hao cơ bản:


Trong quá trình sử dụng vốn cố định bị hao mòn dần, phần vốn bị mất

đi đó tham gia vào quá trình sản xuất thành phẩm sẽ được tính vào giá thành công trình. Hàng năm ta phải xác định giá trị còn lại của vốn cố định. Đến khi hết thời gian sử dụng thì giá trị còn lại của vốn cố định chình là giá trị giải thể.

a. Giá trị còn lại của vốn cố định:


Nếu ta có vốn cố định ban đầu là K0, sau thời gian sử dụng T năm thì giá trị còn lại của tài sản cố định là KT

KT =

K 0

(1 P)T


K0: Giá trị vốn cố định ban đầu. T: số năm sử dụng.

P: hệ số tăng trưởng bình quân của nền kinh tế trong nước.


Ví dụ: Ta có một tài sản cố định ban đầu là K0 = 70 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng kinh tế trong thời gian sử dụng P = 7%. Như vậy sau 5 năm sử dụng giá trị còn lại của tài sản đó là:


KT =

K 0

(1 P)T

70

= (1,00 0,07)5


= 50 triệu đồng.


b. Khấu hao cơ bản vốn cố định


Như trên đã nói vốn cố định bị hao mòn dần theo thời gian để tham gia vào sản xuất thành phẩm. Do đó hàng năm phải khấu hao lại phần vốn cố định

đã tham gia vào sản xuất để làm cơ sở tính toán giá thành sản phẩm. Việc khấu hao vốn cố định không chỉ là quyền lợi của xí nghiệp cơ quan quản lý mà còn có quan hệ đến lợi ích chung. Cho nên chọn phương pháp xác định khấu hao cơ bản là một việc rất có nghĩa.

Khấu hao cơ bản tài sản cố định thường có các phương pháp sau:


* Phương pháp bình quan năm:


Phương pháp bình quân năm có thể gọi là phương pháp đường thẳng. Phương pháp này giản đơn, trước kia được nhiều nước dùng. Tiền đề của phương pháp này là giả định tài sản cố định bị hao mòn ở mỗi năm đều giống nhau, tính toán theo công thức sau:

d = K n


d: chi phí khấu hao năm ( đồng/ năm). K: vốn cố định ban đầu (đồng).

n: thời gian khầu hao, do Nhà nước quy định tuỳ theo loại công trình.


Chi phí khấu hao thường được thể hiện băng suất khấu hao a (tính bằng

% cđa K).


K

A = d .100% = n = 1

K K n


Nếu đối với loại công trình có giải thể (như máy bơm, máy phát điện, tua bin ) thì tính toán như sau:

d = K S

n


K S

Và a =

d K S

.100% =


n = 1

K S n


* Phương pháp thống kê:


Để tính toán chi phí khấu hao cơ bản cho một hạng mục vốn người ta thống kê khối lượng, thời gian công tác của hạng mục công trình đó trong năm:

Phương pháp này thường dung trong các trường hợp sau:


- Các phương tiện giao thông vận chuyển (xe khách, xe vận tải )

- Các máy móc thiết bị mà thời gian công tác được tính bằng giờ (tuốc-bin, máy phát )

- Các máy móc thi công XDCB (được tính bằng ca)

Ví dụ: Một máy bơm giá thành 2.000.000 đồng, theo tính toán sẽ công tác trong vòng 20.000 giờ sẽ còn giá giải thể là 500.000 đồng. Như vậy mỗi giờ công tác nó sẽ hao mòn là:

2.000.000 500.000

20.000

= 75 đ/h

Nếu trong một năm nào đó máy làm việc được 2000 giờ tì chi phí khấu hao là:

2.000 x 75 = 150.000 đồng


* Phương pháp phần trăm cố định:


Phương pháp phần trăm cố định còn gọi là phương pháp “ Cân bằng lệch”. Giả định cơ bản của phương pháp này là: Chi phí khấu hao hàng năm

được tính theo hàng năm được tính theo phần trăm (%) cố định theo giá trị vốn cố định còn lại của năm đó, mà không phải là giá trị của vốn cố định ban đầu.

Ta gọi: f – la suất khấu hao.


K- là vốn cố định ban đầu.


di- là chi phí khấu hao của năm thứ i.

Như vậy chi phí khấu hao năm thứ 1 là: d1 = f.K

chi phí khấu hao năm thứ 2 là: d2 = f.(K- d1)

= f(K – fK)


= fK(1 – f)


chi phí khấu hao năm thứ 3 là: d3 = f.(K – d1 – d2)

= fK(1 – f)2


.


.


.


chi phí khấu hao năm thứ n là: dn = f.K(1 – f)n-1 Nếu sau n năm, giá giải thể là S thì:

S = K – d1 – d2 – d3 - - dn = K(1 – f)n

Từ đó ta có: (1 – f)n = S

K

S

n

K

Vậy f = 1 -


Nếu ta gọi Ku là giá trị còn lại của năm thứ u thì Ku = K(1 – f)n = K(1 – f)u/n

VÝ dô: Một tuốc bin thuỷ điện có vốn ban đầu là K = 6.000.000 đ, gthời gian sử dụng 8 năm thì giá trị giải thể là S = 400.000đ. Hãy tính suất khấu hao f va fgiá trị còn lại sau 4 năm sử dụng K4.

Giải: Tính suất khấu hao f


S

n

K

f = 1 -

= 1 -

= 0,2871


400.000

8

6.000.000

Phân tích chi phí khấu hao năm thứ 4:


d4 = f.K(1 – f)4-1 = 0,2871 x 6.000.000 x (1 – 0,2871)4-1

= 624.100


Tính giá trị còn lại sau 4 năm sử dụng:


Kt = K0(

S )t/4

K


K4 = K0(

0


S )4/8 = 6.000.000(

K 0


400.000

6.000.000


)4/8 = 1.549.200®


K4: là giá trị còn lại của máy điện sau 4 năm sử dụng

* Phương pháp khấu hao tăng gốc


Đề xuất phương pháp này từ các nước Tư bản phát triển, có nền KHKT hiện đại, tốc độ phát triển cao. Nếu một hạng mục nào đó có thời gian sử dụng n năm nếu tính theo các phương pháp trên thì phải sau n năm mới khấu hao hoàn tất. Nhưng trong thời gian dưới n năm đã có máy móc hiện đại hơn với năng suất cao hơn so với máy móc cũ đang sử dụng, nên cần phải thay đổi thiết bị kịp thời thì mới cạnh tranh được. Nhưng nếu thay đổi thiết bị thì phần khấu hao cơ bản vẫn chưa thực hiện xong.

Do đó phải tìm một phương pháp tình toán để những năm đầu khấu hao lớn hơn, sau đó giảm dần, như thế mới chạy kịp tiến bộ khoa học kỹ thuật.

Mặt khác với những máy móc mới trong những năm đầu sẽ cho năng suất cao hơn do đó phải khấu hao nhiều hơn đó cũng là điều hợp lý, trong những năm sau hiệu suất khấu hao sẽ giảm dần theo tình trạng máy móc cũ dần.

Với phương pháp này đầu tiên phải xác định được thời gian khấu hao n .

Với giả định là suất khấu hao năm đầu là lớn nhất sau đó giảm dần.


Năm thứ nhất có: n suất khấu hao. Năm thứ 2 có : (n-1) suất khấu hao. Năm thứ 3 : (n-2) -

Năm thứ t : [n – (t – 1)] -


Năm thứ n : [n – (n – 1)] = 1 suất khấu hao.


Như vậy năm thứ nhất chịu tới n suất khấu hao còn năm thứ n chỉ chịu 1 suất khấu hao. Từ đó ta có tổng suất khấu hao trong năm là:

= 1 + 2 + 3 + + t + + n = n(n 1)

2


Ta gọi d là chi phí khấu hao hàng năm, như vậy: Chi phí khấu hao năm thứ nhất là:

d1 =

n K =

n(n 1)

2

2Kn n(n 1)


Chi phí khấu hao năm thứ hai là : d2 =


Chi phí khấu hao năm thứ ba là : d =

2K (n 1)

n(n 1)


2K (n 2)

3


Chi phí khấu hao năm thứ t là : dt =

n(n 1)


2K[n (t 1)]

n(n 1)

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 27/02/2024