Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội | ||
28 | Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín | |
29 | Ngân hàng TMCP Tiên Phong | |
30 | Ngân hàng TMCP Việt Á | |
31 | Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng | |
32 | Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín | |
33 | Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex | |
34 | Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu | |
35 | Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh |
Có thể bạn quan tâm!
- Nâng Cao Chất Lượng Hệ Thống Thông Tin Và Truyền Thông
- Hoàn Thiện Quy Trình, Thủ Tục Giám Sát Ngân Hàng Của Nhnn
- Danh Sách Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam (Đến Ngày 31/12/2018)
- Kiểm soát nội bộ trong các ngân hàng thương mại Việt Nam - 23
- Kiểm soát nội bộ trong các ngân hàng thương mại Việt Nam - 24
Xem toàn bộ 192 trang tài liệu này.
(Nguồn: http://www.sbv.gov.vn)
Phụ lục 2: Danh sách các ngân hàng thương mại Việt Nam niêm yết trên sàn
(Đến ngày 31/12/2018)
TÊN NGÂN HÀNG | Ghi chú | |
1 | Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam | |
2 | Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam | |
3 | Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam | |
4 | Ngân hàng TMCP Á Châu | |
5 | Ngân hàng TMCP Bắc Á | |
6 | Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt | |
7 | Ngân hàng TMCP Kiên Long | |
8 | Ngân hàng TMCP Kỹ Thương | |
9 | Ngân hàng TMCP Quân Đội | |
10 | Ngân hàng TMCP Quốc Tế | |
11 | Ngân hàng TMCP Quốc dân | |
12 | Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội | |
13 | Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín | |
14 | Ngân hàng TMCP Tiên Phong | |
15 | Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng | |
16 | Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu | |
17 | Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh |
Nguồn: tổng hợp của tác giả
Phụ lục 3: Nguyên tắc đối với hệ thống kiểm soát nội bộ theo Ủy ban Basel Giám sát quản lý và văn hóa kiểm soát
Nguyên tắc 1:
Hội đồng quản tri có trách nhiệm phê duyệt và định kỳ kiểm tra toàn bộ chiến lược kinh doanh và những chính sách chủ đạo của ngân hàng, hiểu rõ những rủi ro chính của ngân hàng, thiết lập mức độ có thể chấp nhận được đối với những rủi ro này và bảo đảm rằng ban (tổng) giám đốc thực hiện các bước cần thiết để xác định, đo lường, theo dõi và kiểm soát rủi ro; phê duyệt cơ cấu tổ chức và đảm bảo rằng ban (tổng) giám đốc luôn theo dõi tính hiệu quả của hệ thống KSNB. Hội đồng quản tri chịu trách nhiệm cuối cùng đối với việc bảo đảm thiết lập và duy trì hệ thống KSNB đầy đủ và hiệu quả,
Nguyên tắc 2:
Ban (tổng) giám đốc có trách nhiệm thực hiện các chiến lược và chính sách đã được Hội đồng quản trị phê duyệt; phát triển các quá trình nhằm xác định, đo lường, theo dõi và kiểm soát những rủi ro của ngân hàng; duy trì một cơ cấu tổ chức nhằm xác định rõ ràng trách nhiệm, thẩm quyền và mối quan hệ giữa các bộ phận; đảm bảo rằng các trách nhiệm được giao thực hiện có hiệu quả, thiết lập CCS chính sách KSNB phù họp; và theo dõi mức độ đầy đủ và hiệu quả của hệ thống KSNB. Nguyên tắc 3:
Hội đồng quản trị và ban (tổng) giám đốc chịu trách nhiệm và nâng cao các tiêu chuẩn về tính thống nhất và đạo đức nghề nghiệp, thiết lập nền tảng văn hóa trong đó nhấn mạnh và làm cho tất cả các nhân viên hiểu rõ tầm quan trọng của KSNB trong ngân hàng. Mọi nhân viên trong ngân hàng cần nhận thức rõ vai trò của mình trong quá trình KSNB và tham gia đầy đủ vào quá trình này.
Xác định và đánh giá rủi ro
Nguyên tắc 4:
Một hệ thống KSNB hiệu quả cần phải nhận biết và đánh giá liên tục các rủi ro trọng yếu có thể ảnh hưởng bất lợi đến việc thực hiện các mục tiêu của ngân hàng. Sự đánh giá nàỷ cần bao quát mọi rủi ro của ngân hàng c ng như hệ thống ngân hàng (rủi ro tín dụng, rủi ro quốc gia, rủi ro thị trường, rủi ro lãi suất, rủi ro
thanh khoản, rủi ro hoạt động, rủi ro pháp lý và rủi ro uy tín). Hệ thống KSNB cần được xem xét điều chỉnh để thích ứng với những rủi ro mới phát sinh hoặc trước đây chưa được kiểm soát.
Các hoạt động kiểm soát và phân công nhiệm vụ
Nguyên tắc 5:
Các hoạt động kiểm soát phải là một công việc quan trọng trong hoạt động hàng ngày của ngân hàng. Một hệ thống KSNB hiệu quả yêu cầu thiết lập một cơ cấu kiểm soát phù hợp, với các hoạt động kiểm soát được quy định ở mọi cấp; bao gồm các nội dung: xem xét của ban (tổng) giám đốc; kiểm soát hoạt động phù hợp với các phòng ban; kiểm tra tuân thủ mức độ giới hạn rủi ro và tiếp tục theo dõi với các trường hợp không tuân thủ; hệ thống phê duyệt và ủy quyền; và hệ thống thẩm tra và đối chiếu.
Nguyên tắc 6:
Một hệ thống kiếm soát nội bộ hiệu quả yêu càu phải có sự phân công nhiệm vụ phù hợp và bảo đảm nhân sự không được giao những trách nhiệm mâu thuẫn nhau. Những bộ phận có tiềm năng xung đột lợi ích càn được xác định, tối thiểu hóa và được theo dõi một cách độc lập và cẩn thận.
Thông tin và trao đổi thông tin
Nguyên tắc 7:
Một hệ thống KSNB hiệu quả yêu cầu phải có dữ liệu đầy đủ và toàn diện về tài chính, họa động và tuân thủ, c ng như thông tin thị trường về các sự kiện và điều kiện có thể ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định. Thông tin phải đáng tin cậy, kịp thời, có thể tiếp cận và được cung cấp theo định dạng thống nhất.
Nguyên tắc 8:
Một hệ thống KSNB hiệu quả yêu cầu đòi hỏi phải có hệ thống thông tin đáng tin cậy bao quát mọi hoạt động chủ yếu của ngân hàng. Những hệ thống này bao gồm cả hệ thống lưu trữ và sử dụng dữ liệu dưới dạng điện tử, phải an toàn, được theo dõi độc lập và được hỗ trợ bởi các hệ thống dự phòng thích hợp.
Nguyên tắc 9:
Một hệ thống KSNB hiệu quả cần có những kênh liên lạc hiệu quả để đảm
bảo mọi nhân viên đều hiệu rõ và tuân thủ các chính sách và thủ tục liên quan đến nhiệm vụ và trách nhiệm của họ và đảm bảo rằng những thông tin cần thiết khác c ng được đã được phổ biến đến những người cần nó.
Giám sát và các hoạt động chỉnh sửa
Nguyên tắc 10:
Tính hiệu quả của toàn bộ hệ tnốne KSNB của ngân hàng cần được theo dõi trên cơ sở liên tục. Việc theo dõi những rủi ro trọng yếu phải là một phần trong hoạt động hàng ngày của ngân hàng c ng như đánh giá định kỳ của bộ phận kinh doanh và kiểm toán nội bộ.
Nguyên tắc 11:
Hệ thống KSNB cần được kiểm toán toàn diện và hiệu quả bởi các nhân viên hoạt động độc lập, được đào tạo thích hợp và có năng lực. Bộ phận kiểm toán nội bộ, như một phần trong hoạt động theo dõi hệ thống KSNB phải được báo cáo trực tiếp cho Hội đồng quản trị hoặc ban kiểm soát và ban (tổng) giám đốc.
Nguyên tắc 12:
Những khiếm khuyết về kiểm sóa nội bộ được phát hiện bởi bộ phận kinh doanh, kiểm toán nội bộ hay các đơn vị kiểm soát khác, phải được báo cáo kịp thời cho cấp lãnh đạo thích họp và phải được khắc phục sớm. Những khiếm khuyết quan trọng về KSNB phải được báo cáo cho ban (tổng) giám đốc và hội đồng quản trị.
Đánh giá hệ thống KSNB từ phía các cơ quan thanh tra giám sát ngân hàng
Nguyên tắc 13:
Các cơ quan giám sát cần yêu cầu mọi ngân hàng, dù quy mô lớn hay nhỏ phải có hệ thống KSNB hiệu quả phù hợp với bản chất, mức độ phức tạp và tính chất cố hữu của rủi ro trong các hoạt động nội bảng và ngoại bảng và đáp ứng được những thay đổi về môi trường và điều kiện kinh doanh của ngân hàng. Trong những trường họp khi cơ quan giám sát xác định hệ thống KSNB của một ngân hàng không đầy đủ hoặc không hiệu quả so với hồ sơ rủi ro cụ thể của ngân hàng đó (ví dụ, không bao quát hết mọi nguyên tắc trong văn bản này) thì họ phải đưa ra cách xử lý phù hợp.
Phụ lục 4. Mẫu phiếu khảo sát về hệ thống kiểm soát nội bộ
tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
PHẦN A. THÔNG TIN CHUNG
1.Họ tên người điền thông tin:……………………………………………………... 2.Chức danh:……………………………Bộ phận công tác:……………………… 3.Tên ngân hàng:…………………………………………………………………… 4.Ngày điền thông tin:………………………………………………………………
PHẦN B. CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Đề nghị Anh/Chị tích () vào ô phù hợp với thang đo sau: 1-Hoàn toàn không đồng ý
2-Không đồng ý 3-Phân vân
4-Đồng ý
5-Hoàn toàn đồng ý
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | ||
PHẦN I: CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ(KSNB) | ||||||
1 | MÔI TRƯỜNG KIỂM SOÁT | |||||
1.1 | Sự trung thực và các giá trị đạo đức | |||||
1.1.1 | Đội ng cán bộ quản lý từ trên xuống dưới là một tấm gương tốt về các giá trị đạo đức trong cả lời nói và hành động | | | | | |
1.1.2 | Ngân hàng đã ban hành bộ quy tắc ứng xử, chuẩn mực đạo đức và phổ | | | | | |
biến đến từng cán bộ nhân viên | ||||||
1.1.3 | Nhân viên được yêu cầu có những hiểu biết nhất định để đọc, hiểu và tuân thủ những qui định của ngân hàng | |||||
1.1.4 | Ngân hàng có những quy định nhằm loại bỏ hoặc giảm bớt các cơ hội để nhân viên thực hiện hành vi không trung thực | | | | | |
1.1.5 | Ban giám đốc có quy định những hình thức xử phạt nghiêm khắc đối với những hành vi vi phạm các nguyên tắc, chính sách đã được phê duyệt | | | | | |
1.1.6 | Các cấp lãnh đạo và nhân viên hiểu rõ và tuân thủ theo những quy định về việc sử dụng tài sản và nguồn lực của Ngân hàng. | | | | | |
1.1.7 | Những thủ tục được thiết lập để điều tra và báo cáo những kết quả từ gian lận được thông tin cho Ủy ban Kiểm soát | | | | | |
1.1.8 | Khi nhà quản trị lạm dụng hoạt động kiểm soát thì điều này cần được sự quan tâm của Ban kiểm soát | | | | | |
1.2 | Đảm bảo về năng lực | |||||
1.2.1 | Nhà quản trị có danh tiếng hoặc bằng chứng về năng lực của họ. | | | | | |
1.2.2 | Ngân hàng có văn bản quy định trách nhiệm công việc, được phổ biến tới cán bộ | | | | | |
1.2.3 | Các cán bộ đáp ứng được các yêu cầu về kiến thức và kỹ năng để hoàn thành công việc. | | | | | |
1.2.4 | Ngân hàng bố trí nhân sự trong tổ chức hợp lý | | | | | |
1.2.5 | Ban giám đốc sẵn sàng tham khảo ý kiến các kiểm toán viên và công ty kiểm toán về những hạn chế trong kiểm soát nội bộ và hệ thống kế toán | | | | | |
1.2.6 | Ban giám đốc có chính sách tuyển dụng đối với bộ phận kế toán và tài chính phù hợp với sự phát triển của ngân hàng | | | | | |
1.2.7 | Nhà quản trị thực hiện những nỗ lực để xác định khả năng kế toán và bộ phận kiểm toán có hiểu biết và kỹ năng thích hợp để thực hiện các công việc | | | | | |
1.3 | Sự tham gia của Ban quản trị | |||||
1.3.1 | Hội đồng quản trị (HĐQT) hoặc Ban kiểm soát (BKS) đóng vai trò quan trọng trong việc xem xét các chính sách và hoạt động thực tế của ngân hàng | | | | | |
1.3.2 | HĐQT, BKS là những thành viên có đủ năng lực và kỹ năng cần thiết để tư vấn hoạt động cho ngân hàng | | | | | |
1.3.3 | Việc bổ nhiệm kiểm toán độc lập là do HĐQT, BKS | | | | | |
1.3.4 | Trách nhiệm của BKS được xác định trong Qui chế | |||||
1.3.5 | Thành viên BKS độc lập với Ban quản trị |
Thành viên của BKS có khả năng chuyên môn cần thiết để phục vụ một cách hiệu quả theo chức năng nhiệm vụ | ||||||
1.3.7 | HĐQT, BKS gặp gỡ kế toán, kiểm toán viên độc lập, kiểm toán viên nội bộ trao đổi về sự phù hợp đối với việc lập và trình bày báo cáo tài chính, KSNB và các vấn đề khác | | | | | |
1.3.8 | HĐQT và BKS thường xuyên xem xét phạm vi công việc của Kiểm toán độc lập và kiểm toán nội bộ hàng năm | | | | | |
1.3.9 | HĐQT và BKS tham gia vào việc tiếp nhận thông tin về các hoạt động quan trọng của ngân hàng | | | | | |
1.4 | Triết lý quản lý và phong cách điều hành của Ban Giám đốc (BGĐ) | |||||
1.4.1 | Bộ phận quản lý công bố công khai các thông tin tài chính và hoạt động với các bên liên quan | | | | | |
1.4.2 | BGĐ chủ động, nỗ lực cập nhật văn bản pháp luật nhằm đảm bảo tuân thủ các quy định luật pháp. | | | | | |
1.4.3 | BGĐ nỗ lực để hoàn thành tốt công việc | | | | | |
1.4.4 | BGĐ có ghi nhận và đánh giá cao việc báo cáo kịp thời và chính xác về dự toán và ước tính về hiệu quả tài chính | | | | | |
1.4.5 | BGĐ có các quyết định thường mang tính thận trọng và nhất quán, nhằm đảm bảo tất cả các cấp quản lý đều tham gia | | | | | |
1.4.6 | Thu nhập của các nhà quản lý có dựa vào kết quả hoat động của ngân hàng | | | | | |
1.4.7 | Các nhà quản lý tham gia vào quá trình lập BCTC | | | | | |
1.4.8 | BGĐ phản ứng một cách thích hợp với những dấu hiệu không phù hợp và các báo cáo | | | | | |
1.5 | Cơ cấu tổ chức | | | | | |
1.5.1 | Ngân hàng có cơ cấu tổ chức rõ ràng, có cơ chế phối hợp giữa các bộ phận khác nhau | | | | | |
1.5.2 | Quy mô ngân hàng tương xứng với yêu cầu của công việc, có sự thay đổi công việc giữa các bộ phận | | | | | |
1.5.3 | BGĐ thường xuyên soát xét và tiến hành các sửa đổi đối với cơ cấu tổ chức khi các điều kiện hoạt động của đơn vị thay đổi | | | | | |
1.5.4 | Cấu trúc tổ chức trong phạm vi chức năng kế toán, kiểm toán nội bộ phù hợp với qui mô của ngân hàng | | | | | |
1.6 | Phân định quyền hạn và trách nhiệm | |||||
1.6.1 | Ngân hàng có các chính sách và thủ tục cho việc uỷ quyền và phê duyệt các nghiệp vụ ở từng mức độ phù hợp. | | | | | |
1.6.2 | Ngân hàng có sự giám sát và kiểm tra phù hợp đối với những hoạt động | | | | | |