Đánh Giá Thực Trạng Yếu Tố Đánh Giá Rủi Ro Trong Kiểm Soát Nội Bộ Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam


có liên hệ trực tuyến với Ban quản lý rủi ro tín dụng và Ban quản lý rủi ro thị trường và tác nghiệp tại Hội Sở chính. Tại Hội Sở chính, Ban quản lý rủi ro cũng được thành lập và vận hành độc lập với chi nhánh. Điều này tạo ra một cơ chế phối hợp tốt giữa Hội Sở và từng chi nhánh trên cơ sở mối quan hệ trực tiếp.

Nhóm 2: Phân chia cơ cấu tổ chức theo 3 tuyến để đảm bảo thực hiện kiểm soát hoạt động theo 3 tuyến phòng thủ tương ứng gồm: Kênh phân phối (Trung tâm kinh doanh, Chi nhánh và Phòng giao dịch) có nhiệm vụ chính là xác định, đánh giá, ngăn ngừa, báo cáo và theo dõi các rủi ro phát sinh, đặc biệt là rủi ro liên quan tới khách hàng có quan hệ tín dụng và các quy trình vận hành khác, bảo vệ lợi ích của ngân hàng; Khối quản trị rủi ro có nhiệm vụ độc lập đánh giá, kiểm soát hiệu quả của hệ thống ở tuyến phòng thủ 1, quản lý rủi ro chính thông qua thiết lập chính sách cho vay, quy trình tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng; Ban kiểm toán nội bộ thuộc BKS và không thuộc ban điều hành của ngân hàng nên việc đánh giá các rủi ro có thể thực hiện độc lập, khách quan..

Nhóm 3: Xây dựng hệ thống chính sách và thủ tục liên quan tới hoạt động tín dụng.

Tổ chức Hội đồng tín dụng hoặc Ban tín dụng đưa ra quyết định cho vay với sự phối hợp của các bộ phận khác như phòng thẩm định tài sản đảm bảo. Các NHTM thuộc nhóm này được tổ chức theo các phòng ban, trung tâm và bộ phận có chức năng chuyên môn hóa cao gồm: Bộ phận tín dụng, thực hiện chức năng bán hàng, là nơi khởi tạo tín dụng và đề xuất ý kiến thiết lập quan hệ tín dụng với khách hàng; Bộ phận quản trị rủi ro, thực hiện thẩm định chuyên sâu, độc lập; Bộ phận kế toán, thực hiện quản lý khoản vay trong suốt thời gian cho vay của khoản cấp tín dụng cho tới khi thu hồi hết nợ và trực tiếp thực hiện các tác nghiệp có liên quan đến hoạt động tín dụng cụ thể.

2.2.2. Đánh giá thực trạng yếu tố Đánh giá rủi ro trong kiểm soát nội bộ của các ngân hàng thương mại Việt Nam

Bảng 2.3 trình bày kết quả nhận được từ khảo sát yếu tố Đánh giá rủi ro trong KSNB đóng góp chung vào hiệu lực kiểm soát. Một số chỉ tiêu nhỏ hơn 100% vì làm tròn số hoặc không nhận được câu trả lời đầy đủ.


Bảng 2.3: Tổng hợp tỉ lệ (%) phản hồi về những chỉ tiêu đánh giá yếu tố Đánh giá rủi ro trong hệ thống KSNB của NHTM Việt Nam

Câu hỏi số


Nội dung hỏi

Tỉ lệ % của các mức

Tổng cộng

1

2

3

4

5

2.1.

Ngân hàng xem xét rủi ro từ những

0%

16%

39%

35%

10%

100%


nguồn thông tin bên ngoài







2.2.

Ngân hàng xem xét rủi ro từ những

3%

19%

52%

19%

6%

99%


nguồn thông tin nội bộ








Rủi ro khả năng sai lệch thông tin trên

6%

6%

55%

26%

6%

99%

2.3.

báo cáo tài chính được xem xét và








những bước công việc được lựa chọn








để giảm rủi ro







2.4.

Những rủi ro liên quan tới hoạt động

13%

16%

39%

23%

10%

101%


ngoại hối được xem xét







2.5.

Quản trị ước tính sự hệ trọng của rủi ro

0%

13%

58%

26%

3%

100%


2.6.


Quản trị đánh giá khả năng rủi ro có


0%


16%


58%


23%


3%


100%


thể xảy ra







2.7.

Quản trị đánh giá tác động của rủi ro

0%

16%

55%

26%

3%

100%


xảy ra







2.8.

Quản trị lựa chọn hành động cần thiết

3%

23%

42%

26%

6%

100%


để quản lý những rủi ro đã nhận diện







Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 241 trang tài liệu này.

Hoàn thiện hoạt động kiểm soát nội bộ trong các Ngân hàng thương mại Việt Nam - 15


(Nguồn: Tác giả tính toán trên cơ sở kết quả điều tra)

Nhìn bảng cho thấy, hầu hết các NHTM đều xem xét rủi ro từ những nguồn bên ngoài, tuy nhiên chỉ có 16% cho rằng xem xét này “Không hiệu lực”, 39% phản hồi cho rằng “Hiệu lực” trong khi có tới 35% là “rất hiệu lực” nhưng chỉ có 10% là “hoàn toàn hiệu lực”. Liên hệ với đánh giá này thể hiện ở chỉ tiêu số 2.1 trong Bảng 2.3.

Liên hệ với chỉ tiêu đánh giá 2.2, tổng hợp những phản hồi cho thấy khoảng 3% phản hồi cho rằng các NHTM không xem xét rủi ro từ những nguồn nội bộ;


19% nói rằng việc xem xét này không hiệu lực, hơn một nửa số phản hồi cho rằng “Hiệu lực” tương ứng với 52%, 19% phản hồi được đánh giá là “khá hiệu lực” nhưng chỉ có khoảng 6% trả lời là “Hoàn toàn hiệu lực”.

Liên hệ với chỉ tiêu đánh giá 2.3: Thống kê cho thấy có 6% phản hồi không xem xét những rủi ro sai phạm trên các báo cáo tài chính, một mức tương ứng với đánh giá cho rằng “không hiệu lực” trong khi 55% là “hiệu lực” và 26% phản hồi là “khá hiệu lực” và chỉ 6% phản hồi là “hoàn toàn hiệu lực”.

Kết quả tổng hợp theo chỉ tiêu 4 cho thấy có 13% phản hồi của NHTM không xem xét rủi ro với hoạt động ở nước ngoài. Trong khi đó, chỉ tiêu này cho thấy có 16% xem xét rủi ro này với câu trả lời là “không hiệu lực”, 39% trả lời “có thể hiệu lực”, 23% phản hồi là “khá hiệu lực” và chỉ 10% phản hồi là “hoàn toàn hiệu lực”. Tổng hợp kết quả được thể hiện theo chỉ tiêu 2.4 trong Bảng 2.3.

Đối với chỉ tiêu 5 (liên hệ với chỉ tiêu 2.5 trong Bảng 2.3), các phản hồi đều cho thấy nhà quản trị của tổ chức ước tính mức độ hệ trọng của rủi ro. Một số phản hồi (13%) nhận được cho thấy “không hiệu lực”. Có tới hơn một nửa số phản hồi cho rằng “có thể hiệu lực” trong khi có 26% trả lời “khá hiệu lực” và chỉ 3% trả lời “hoàn toàn hiệu lực”.

Xem xét chỉ tiêu đánh giá tiếp theo số 6, các phản hồi cũng đều chỉ ra một xu hướng: nhà quản trị thực hiện dánh giá khả năng xảy ra rủi ro nhưng cũng thể hiện thực hiện công việc này tại các NHTM là khác nhau. Ví dụ, từ kết quả khảo sát, có 16% là “không hiệu lực”, 58% là “có thể hiệu lực”, 23% là “khá hiệu lực” và chỉ 3% là “hoàn toàn hiệu lực”.

Dữ liệu phản hồi theo chỉ tiêu số 7 cho thấy nhà quản trị thường đánh giá khả năng tác động của rủi ro vào hoạt động của NHTM. Tuy nhiên, quan điểm của nhà quản trị về vấn đề này thể hiện trong nội dung đánh được quan sát, đánh giá cũng khác nhau dưới quan điểm của kiểm toán nội bộ. Cụ thể: có 16% trả lời “không hiệu lực”, 55% phản hồi là “có thể hiệu lực” trong khi 26% trả lời là “khá hiệu lực” và chỉ có 3% trả lời “hoàn toàn hiệu lực”.

Đánh giá theo chỉ tiêu số 8: 3% phản hồi cho rằng NHTM không thực hiện


hành động cần thiết để quản trị những rủi ro đã nhận diện. Khi nhà quản trị thực hiện hành động cần thiết thì 23% phản hồi cho rằng những hành động đó là “không hiệu lực”, 42% trả lời là “có thể hiệu lực” trong khi có 26% là “khá hiệu lực” và chỉ có 6% là “hoàn toàn hiệu lực”.

Với số liệu thống kê trên cho thấy hầu hết các thủ tục liệt kê theo đánh giá rủi ro là “có thể hiệu lực”. Theo nghiên cứu của Cain (2009), điều này có thể dẫn tới nhận thức tốt hơn về quá trình quản trị rủi ro và áp lực thực hiện các thủ tục từ phía BKS và các ban khác liên quan trong các NHTM đối với kiểm toán nội bộ khi quá trình quản trị rủi ro chiến lược của các NHTM được xem là một trong 5 trách nhiệm cơ bản của các kiểm toán viên nội bộ [71]. Nghiên cứu của COSO (2010) khẳng định điều này dẫn tới thử thách lớn hơn đối với ủy ban kiểm toán trong tương lai [88]. Cùng quan điểm này, nghiên cứu của KPMG (2010), của Stefee (2010) cũng khẳng định vấn đề kiểm toán nội bội phải đối mặt trong tương lai xuất phát từ KSNB ([128b.], [180]).

Nghiên cứu của Cain (2010) trong giai đoạn 2009-2010 cho rằng đánh giá từ phía các tổng giám đốc cũng cho thấy có kết quả quản trị rủi ro tốt hơn là một bài học giá trị [71b.]. Hơn thế, hầu hết những phản hồi đã cho thấy các thủ tục liên quan tới Đánh giá rủi ro là “có thể hiệu lực”, làm gia tăng hiệu lực của KSNB trong các NHTM. Những phản hồi này cũng là kết quả của những sự kiện cải thiện của NHNN và những đơn vị liên quan cùng các NHTM tiến hành trong hàng thập kỷ qua. Thực tế, những phản hồi này dẫn tới việc các NHTM thực hiện chiến lược quản trị rủi ro tập trung nhiều hơn thay vì mô hình quản trị rủi ro mang tính “bị động” Aghili (2010) [49]. Điều này cũng được khẳng định trong một số nghiên cứu đi trước, điển hình Sobel (2010) [177b.].

Tìm hiểu chi tiết về đánh giá rủi ro trong qui trình quản trị rủi ro ở 3 nhóm NH khác nhau tồn tại nhiều điểm khác biệt. Bảng dưới đây tóm tắt về yếu tố đánh giá rủi ro trong quan hệ với hoạt động tín dụng giữa 3 nhóm ngân hàng - Bảng 2.4.


Bảng 2.4: So sánh yếu tố đánh giá rủi ro giữa 3 nhóm ngân hàng


TT

Nội dung

Nhóm 1

Nhóm 2

Nhóm 3

1.

Hoạch định,

Tín dụng, quy trình

Tín dụng, qui trình

Tín dụng, quy trình


ban hành

tín dụng, quy trình

tín dụng, giám sát

tín dụng, quy trình


chính sách

giám sát rủi ro danh

rủi ro,…

giám sát rủi ro danh



mục tín dụng, lập


mục tín dụng,…



báo cáo quản trị rủi





ro, chính sách dự





phòng rủi ro, xác





định khung lãi suất;



2.

Thực hiện

Áp dụng đối với

Thực hiện với

Thực hiện với nhóm



nhóm khách hàng

nhóm khách hàng

khách hàng

3.

Nhận diện

Nhận diện được cập

Giám sát những dấu

Tất cả các cán bộ


rủi ro

nhật hàng quí. Theo

hiệu rủi ro liên

tham gia trong quy



dõi tần xuất của dấu

quan tới hoạt động

trình cấp tín dụng



hiệu rủi ro được

kinh doanh của

đều có nhiệm vụ hỗ



thống kê theo số

khách hàng trước

trợ bộ phận tín dụng



lượng phát sinh và

và sau khi cấp tín

phát hiện rủi ro;



có đưa ra nguyên

dụng: tài chính, sử

Bộ phận quản lý rủi



nhân cùng biện pháp

dụng vốn vay, tài

ro phát hiện dấu hiệu



khắc phục

sản đảm bảo, tình

rủi ro dựa trên thông




hình kinh doanh,

tin thu được




thông tin về thị





trường, giao dịch





với tổ chức tín dụng





khác


4.

Đánh giá

Phòng quản lý rủi ro

Dựa theo những hệ

Sử dụng hệ thống


xếp loại rủi

tiến hành đánh giá

thống xếp hạng rủi

xếp hạng tín dụng nội


ro tín dụng

xếp loại rủi ro theo

ro tín dụng nội bộ

bộ của các ngân hàng



qui định. Quy định

do chính ngân hàng






được xây dựng chi

xây dựng dựa trên




tiết, kho hoặc có thể

quy định của




đánh giá được tần

NHNN và thông lệ




xuất, mức độ rủi ro

quốc tế về xếp hạng




từng nhóm ngành,

tín dụng nhưng có




khách hàng và từng

những điều kiện




vùng kinh doanh

vận dụng riêng


5.

Đo lường rủi

Thông qua hệ thống

Thông qua hệ thống

Dựa vào hệ thống


ro tín dụng

định hạng xếp loại

xếp hạng tín dụng

xếp hạng tín dụng



khách hàng trước

nêu trên. Đo lường

theo trình tự: (1)



khi cấp, tái cấp tín

theo các thành phần

Chấm điểm rủi ro tín



dụng nhằm định

như: ngành kinh tế,

dụng; (2) Đánh giá



lượng mức độ rủi ro

qui mô khách hàng,

tài sản bảo đảm; (3)



cho từng khách

loại hình sở hữu,

Đánh giá tín dụng kết



hàng. Đo lường theo

chấm điểm các chỉ

hợp dựa trên mức



nhóm riêng biệt và

tiêu tài chính, chấm

xếp hạng rủi ro và



mô phỏng theo mô

điểm các chỉ tiêu

xếp hạng tài sản đảm



hình điểm số tín

phi tài chính. Phân

bảo theo mô hình ma



dụng mang tính

chia tổng điểm

trận. Ví dụ, Bảng xếp



chuyên nghiệp của

tương ứng với các

hạng được sử dụng



tổ chức quốc tế.

mức - Phụ lục 4.

trong ngân hàng





Nhóm 3 ở Phụ lục 4.

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

2.2.3. Đánh giá thực trạng yếu tố Thông tin và truyền thông trong kiểm soát nội bộ của các ngân hàng thương mại Việt Nam

Bảng 2.5 cho thấy những phản hồi về một bộ phận của KSNB trong các NHTM - Thông tin và truyền thông, đây là một trong những yếu tố đóng góp vào hiệu lực của KSNB trong các NHTM Việt Nam. Có nhiều chỉ tiêu đánh giá liên quan tới xem xét hiệu lực của yếu tố Thông tin và Truyền thông trong các NHTM. Bảng dưới đây tổng hợp những thông tin có liên quan từ kết quả phản hồi và được tính toán chi tiết của Tác giả. Những khảo sát chi tiết được trình bày trong Phụ lục 3.


Bảng 2.5: Tổng hợp tỉ lệ (%) phản hồi về những chỉ tiêu đánh giá yếu tố Thông tin và Truyền thông trong KSNB của các NHTM Việt Nam

Câu hỏi số


Nội dung hỏi

Tỉ

lệ % của các mức

Tổng cộng

1

2

3

4

5


Một quá trình được thiết lập để thu







3.1.

thập thông tin từ những nguồn bên








ngoài có thể tác động vào ngân hàng và








những quá trình lập báo cáo tài chính

6%

23%

48%

19%

3%

99%


3.2.

Giám sát những cơ sở để đạt được

những mục tiêu báo cáo tài chính nhằm








đảm bảo tiến độ thời gian thích hợp

10%

6%

61%

13%

10%

100%


Thông tin tài chính và hoạt động cần







3.3.

thiết được trao đổi với cá nhân thích








hợp trong ngân hàng trên cơ sở thời








gian thích hợp

0%

16%

65%

6%

13%

100%


Thông tin hoạt động cần thiết được trao







3.4.

đổi với đúng cá nhân thích hợp trong








ngânhàng theo một mẫu phù hợp với








yêu cầu sử dụng

0%

13%

65%

13%

10%

101%


Thông tin tài chính cần thiết được trao







3.5.

đổi với đúng cá nhân thích hợp trong








ngân hàng theo một mẫu phù hợp với








yêu cầu sử dụng

0%

13%

61%

16%

10%

100%


Một quá trình được xây dựng phù hợp







3.6.

để phản hồi với những thông tin mới








cần thiết trong ngân hàng dựa trên cơ








sở thời điểm

10%

10%

65%

13%

3%

101%

3.7.

Có một quá trình được thiết lập để thu








thập và ghi lại những phàn nàn để phân

7%

14%

55%

17%

7%

100%




tích, xác định vấn đề, xóa bỏ một vấn








đề có thể xảy ra trong tương lai








Có một quá trình được thiết lập để thu







3.8.

thập và ghi lại những sai sót để phân








tích, xác định vấn đề, xóa bỏ một vấn








đề có thể xảy ra trong tương lai

3%

23%

61%

6%

6%

99%


Một quá trình được thiết lập và trao đổi







3.9.

với những bên có lợi ích về việc trao








đổi như thế nào khi nghi ngờ về việc








làm sai của ngân hàng

13%

26%

48%

10%

3%

100%


3.10.

Hệ thống kế toán của ngân hàng bao

gồm những loại nghiệp vụ khác nhau


3%


6%


52%


32%


6%


99%


3.11.

Hệ thống kế toán đảm bảo sự đầy đủ

của những ghi chép


3%


19%


48%


23%


6%


99%


3.12.

Hệ thống kế toán đảm bảo tính chính

xác của những ghi chép


6%


16%


48%


23%


6%


99%


3.13.

Hệ thống kế toán tránh ghi chép trùng

lặp


6%


13%


55%


19%


6%


99%

(Nguồn: Tác giả tổng hợp và tính toán trên cơ sở kết quả điều tra)

Theo chỉ tiêu 3.1, có 6% phản hồi cho rằng không có quá trình nào được thiết lập để thu thập thông tin từ bên ngoài. Điều này tác động vào các NHTM và quá trình báo cáo tài chính. Trong trường hợp quá trình đó tồn tại, các phản hồi cho thấy có 23% là “không hiệu lực”. Tuy nhiên, có tới hơn 48% trả lời là “có thể hiệu lực”, 19% trả lời là “khá hiệu lực” và chỉ 3% là “hoàn toàn hiệu lực”.

Dữ liệu theo chỉ tiêu 3.2 cho thấy 10% những yếu tố chính cho việc đánh được các mục tiêu báo cáo tài chính không được giám sát để đảm bảo đúng tiến độ thời gian báo cáo. Khi những yếu tố đó được giám sát, 6% là “không hiệu lực”, 61% duy trì ở mức “có thể hiệu lực”, 13% là “khá hiệu lực” nhưng chỉ có 10% ở mức “hoàn toàn hiệu lực”.

Dữ liệu của chỉ tiêu 3.3 cho thấy thông tin tài chính và thông tin hoạt động

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/04/2022