được phân quyền cho nhân viên. | ||||||
1.6.3 | Những người thực hiện công tác giám sát có đủ thời gian để thực hiện công việc giám sát của mình. | | | | | |
1.6.4 | Sự bất kiêm nhiệm được thực hiện phù hợp trong đơn vị | | | | | |
1.6.5 | Ủy quyền được thực hiện phù hợp với những trách nhiệm được giao | | | | | |
1.6.6 | Cấp quản lý cung cấp các nguồn lực cần thiết để nhân viên thực hiện nhiệm vụ của mình | | | | | |
1.7 | Các chính sách về nhân sự | |||||
1.7.1 | Ngân hàng có chính sách và tiêu chuẩn cho việc tuyển dụng, đào tạo, đánh giá, đề bạt, và sa thải nhân viên cho các bộ phận | | | | | |
1.7.2 | Các chính sách nhân sự có rõ ràng, và được thường xuyên xem xét điều chỉnh kịp thời. | | | | | |
1.7.3 | Các chính sách này được truyền đạt có hiệu quả đến mọi nhân viên ở mọi vị trí công việc trong ngân hàng | | | | | |
1.7.4 | Ngân hàng duy trì thường xuyên báo cáo công việc theo vị trí việc làm | | | | | |
1.7.5 | Kết quả công việc của mỗi nhân viên được đánh giá và soát xét định kỳ | | | | | |
1.7.6 | Ngân hàng có quy trình tuyển dụng chặt chẽ, công khai và minh bạch | | | | | |
1.7.7 | Công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ, nhân viên trong ngân hàng được thực hiện thường xuyên theo định kỳ | | | | | |
1.7.8 | Các hành vi không phù hợp sẽ bị xử lý kịp thời và trực tiếp, không phụ thuộc vào chức vụ, vị trí của cá nhân vi phạm | | | | | |
1.7.9 | Các quyết định về lương, thưởng đưa ra dựa trên một quy trình chính thức, công khai và có sự tham gia hiệu quả của ít nhất 2 cấp quản lý | | | | | |
4 | THÔNG TIN VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN | |||||
4.1 | Hệ thống thông tin và trao đổi thông tin | |||||
4.1.1 | Ngân hàng có cơ chế phù hợp để thu thập các các thông tin bên ngoài liên quan | | | | | |
4.1.2 | Khi có nhu cầu ra quyết định, nhà quản lý có được những thông tin kịp thời và đầy đủ. | | | | | |
4.1.3 | Sự truyền đạt thông tin trong ngân hàng thực sự hiệu quả, nhanh chóng, kịp thời và đầy đủ đến từng nhân viên, bộ phận. | | | | | |
4.1.4 | Hệ thống thông tin trong Ngân hàng giúp ích cho nhà quản lý nhận diện và đối phó với những rủi ro và tận dụng được tối đa các cơ hội trong kinh doanh | | | | | |
4.1.5 | Thông tin tài chính cần thiết được trao đổi với đúng cá nhân thích hợp trong ngânhàng theo một mẫu phù hợp với yêu cầu sử dụng | | | | | |
Có thể bạn quan tâm!
- Hoàn Thiện Quy Trình, Thủ Tục Giám Sát Ngân Hàng Của Nhnn
- Danh Sách Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam (Đến Ngày 31/12/2018)
- Danh Sách Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam Niêm Yết Trên Sàn
- Kiểm soát nội bộ trong các ngân hàng thương mại Việt Nam - 24
Xem toàn bộ 192 trang tài liệu này.
Một quá trình được xây dựng phù hợp để phản hồi với những thông tin mới cần thiết trong ngân hàng dựa trên cơ sở thời điểm | | | | | | |
4.1.7 | Tổ chức bộ máy kế toán trong Ngân hàng có vai trò quan trọng đối với việc cung cấp thông tin kế toán tài chính | | | | | |
4.1.8 | Hệ thống kế toán đảm bảo tính chính xác của những ghi chép | | | | | |
4.2 | Hệ thống công nghệ thông tin | |||||
4.2.1 | Bộ phận công nghệ thông tin (CNTT) được đặt tại | |||||
Trụ sở chính (ngân hàng trung tâm) | | | | | | |
Các chi nhánh lớn | | | | | | |
Các chi nhánh nhỏ | | | | | | |
4.2.2 | Hệ thống CNTT được xây dựng phù hợp với cơ cấu tổ chức và quy trình báo cáo | | | | | |
4.2.3 | Trách nhiệm của nhân viên CNTT được quy định cụ thể | | | | | |
4.3.4 | Nguyên tắc bất kiêm nhiệm được tuân thủ để giảm thiểu rủi roỊ | | | | | |
4.2.5 | Nhân viên và quản lý bộ phận CNTT có đủ trình độ năng lực và kinh nghiệm, thẩm quyền để thực thi nhiệm vụ | | | | | |
4.2.6 | Các hoạt động CNTT được giám sát, kiểm tra và báo cáo định kỳ cho quản lý cấp cao | |||||
Hàng ngày | | | | | | |
Hàng tuần | | | | | | |
Hàng tháng | | | | | | |
Hàng quý | | | | | | |
6 tháng một lần | | | | | | |
Hàng năm | | | | | | |
Đột xuất (khi có sai phạm nghiêm trọng, hoặc nguy cơ rủi ro cao ảnh hưởng đến sự an toàn của ngân hàng) | | | | | | |
4.2.7 | Kiểm soát truy cập hệ thống CNTT và bảo mật được thiết kế thích hợp và vận hành có hiệu quả | | | | | |
4.2.8 | Đảm bảo tính bảo mật và đáp ứng yêu cầu tác nghiệp và triển khai các hoạt động kinh doanh khác tại ngân hàng | | | | | |
4.2.9 | Đảm bảo cho việc xác lập hệ thống thông tin tài chính và thông tin hoạt động tại ngân hàng một cách đầy đủ và tiện ích | | | | | |
4.2.10 | Đảm bảo cho các quy trình, thủ tục thanh toán và các quy trình tác | | | | | |
nghiệp khác có cài đặt phần mềm kiểm soát đảm bảo tối thiểu 2 người: một tác nghiệp, một kiểm soát viên, trừ các nghiệp vụ một cửa theo quy định của ngân hàng. | ||||||
4.2.11 | Các thủ tục được thực hiện bởi chuyên gia CNTT | |||||
- | Đánh giá KSNB đối với hệ thống thông tin | | | | | |
- | Kiểm tra cách thức ghi chép, xử lý dữ liệu của hệ thống thông tin | | | | | |
- | Kiểm tra tính chính xác của các số liệu cụ thể | | | | | |
Thủ tục khác | | | | | | |
2 | QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO | |||||
2.1 | BGĐ xây dựng các mục tiêu nhất quán với các dự toán và kế hoạch kinh doanh của ngân hàng | | | | | |
2.2 | BGĐ xác định các nguồn lực và các nhân tố thực hiện các mục tiêu đã đặt ra | | | | | |
2.3 | Ngân hàng xem xét rủi ro từ những nguồn thông tin bên ngoài | | | | | |
2.4 | Ngân hàng xem xét rủi ro từ những nguồn thông tin bên trong | | | | | |
2.5 | Việc đánh giá rủi ro được thực hiện bởi: | |||||
Bộ phận Kiểm toán nội bộ | | | | | | |
Bộ phận Quản lý rủi ro | | | | | | |
Bộ phận khác: | | | | | | |
2.6 | Ngân hàng đã xây dựng bộ tiêu chí đánh giá rủi ro | | | | | |
2.7 | Rủi ro được phân loại theo cấp độ: cao, trung bình, thấp dựa trên các tiêu chí: | |||||
Thay đổi người lãnh đạo chủ chốt trong vòng 12 tháng trở lại đây | | | | | | |
Thay đổi cơ cấu tổ chức trong vòng 12 tháng trở lại đây | | | | | | |
Thay đổi nhiều cán bộ ở vị trí chủ chốt | | | | | | |
Có các sản phẩm, dịch vụ mới trong vòng 12 tháng trở lại đây | | | | | | |
Có các sai phạm nghiêm trọng hoặc tái phạm nhiều lần được phát hiện thông qua các cuộc thanh tra, kiểm tra, kiểm toán (từ bên trong và từ bên ngoài NHTM) | | | | | | |
Không thực hiện đầy đủ những kiến nghị để sửa chữa sai phạm | | | | | | |
Có các chỉ tiêu biến động bất thường so với chỉ tiêu toàn hệ thống (danh mục tín dụng, nợ quá hạn, tăng trưởng tín dụng…) | | | | | |
Có những thay đổi bất thường trong báo cáo tài chính, báo cáo quản trị | | | | | | |
Tiêu chí khác | | | | | | |
2.8 | Tần suất đánh giá xết hạnh rủi ro: | |||||
Hàng tháng | | | | | | |
Hàng quý | | | | | | |
6 tháng 1 lần | | | | | | |
Hàng năm | | | | | | |
Đột xuất (khi có biến động bất thường) | | | | | | |
2.9 | BGĐ có biết những thay đổi của các chính sách kế toán hoặc lập BCTC và ảnh hưởng của những thay đổi đó đến công tác lập BCTC của đơn vị | | | | | |
2.10 | BGĐ có xin ý kiến tư vấn của chuyên gia tư vấn pháp luật trước những ảnh hưởng của những thay đổi mới về luật pháp | | | | | |
2.11 | Nhà quản lý lựa chọn hành động cần thiết để quản lý những rủi ro đã nhận diện | | | | | |
3 | HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT | |||||
3.1 | Ngân hàng có thiết lập qui trình để bảo đảm hoạt động kiểm soát như mô tả trong những hướng dẫn chính sách và thủ tục sẽ được áp dụng | | | | | |
3.2 | Những chính sách và thủ tục được đánh giá và cập nhật định kỳ | | | | | |
3.3 | Kết quả của những cuộc soát xét/kiểm toán được báo cáo vói HĐQT và/hoặc BKS | | | | | |
3.4 | Các cách thức kiểm soát được áp dụng tại Ngân hàng | |||||
Phê duyệt | | | | | | |
Báo cáo bất thường | | | | | | |
Đối chiếu, kiểm tra | | | | | | |
Gặp gỡ, phỏng vấn | | | | | | |
Bồi dưỡne ý thức tự kiểm soát cho nhân viên | | | | | | |
Điều tra bằng bảng hỏi | | | | | | |
Kiểm soát khác | | | | | | |
3.5 | Ngân hàng thiết lập hộp thư góp ý để nhân viên có thể tố giác, đóng góp ý kiến những sai phạm và hiện tượng bất thường xảy ra trong đon vị. | | | | | |
Nhân viên giám sát đánh giá chức năng kiểm soát | | | | | | |
3.7 | Ngân hàng có sự kiểm tra độc lập đối với hoạt động | | | | | |
3.8 | Ngân hàng có sự lựa chọn đúng thời điểm và những hành động giám sát thích hợp trên cơ sở những báo cáo ngoại trừ | | | | | |
5 | GIÁM SÁT CÁC KIỂM SOÁT | |||||
5.1 | Giám sát thường xuyên và định kỳ | |||||
5.1.1 | Ngân hàng có kế hoạch giám sát thường xuyên và định kỳ trong hoạt động của ngân hàng | | | | | |
5.1.2 | Ngân hàng dựa vào bộ phận kiểm toán nội bộ cho yếu tố giám sát hiệu lực của hoạt động kiểm soát | | | | | |
5.1.3 | Ngân hàng dựa vào những báo cáo ngoại trừ đối với hiệu lực giám sát của hoạt động kiểm soát | | | | | |
5.1.4 | Ngân hàng dựa vào những cá nhân hoạt động tạo ra các báo cáo để giám sát hoạt động kiểm soát | |||||
5.2 | Báo cáo các thiếu sót của hệ thống KSNB | |||||
5.2.1 | Ngân hàng có các chính sách, thủ tục để đảm bảo thực hiện kịp thời các biện pháp sửa chữa đối với các thiếu sót của hệ thống KSNB. | | | | | |
5.2.2 | BGĐ, HĐQT có xem xét các ý kiến đề xuất liên quan đến hệ thống KSNB đưa ra bởi KTV độc lập (hoặc KTV nội bộ) và thực hiện các đề xuất đó không? | | | | | |
5.2.3 | Ngân hàng có chính sách xem xét lại hệ thống KSNB định kỳ và đánh giá hệ thống KSNB | |||||
- | Hàng tháng | | | | | |
- | Hàng quý | | | | | |
- | Hàng năm | | | | | |
5.2.4 | Ngân hàng đã xây dựng bộ tiêu chí đánh giá hệ thống KSNB về tính thích hợp, hiệu lực và hiệu quả. | | | | | |
Phụ lục 5: Tổng hợp kết quả khảo sát
Descriptive Statistics | ||||||
Chỉ báo đo lường | N | Minimum | Maximum | Mean | Std. Deviation | |
1.1 | Sự trung thực và các giá trị đạo đức | 354 | ||||
1.1.1 | Đội ng cán bộ quản lý từ trên xuống dưới là một tấm gương tốt về các giá trị đạo đức trong cả lời nói và hành động | 354 | ||||
1.1.2 | Ngân hàng đã ban hành bộ quy tắc ứng xử, chuẩn mực đạo đức và phổ biến đến từng cán bộ nhân viên | 354 | ||||
1.1.3 | Nhân viên được yêu cầu có những hiểu biết nhất định để đọc, hiểu và tuân thủ những qui định của ngân hàng | 354 | ||||
1.1.4 | Ngân hàng có những quy định nhằm loại bỏ hoặc giảm bớt các cơ hội để nhân viên thực hiện hành vi không trung thực | 354 | ||||
1.1.5 | Ban giám đốc có quy định những hình thức xử phạt nghiêm khắc đối với những hành vi vi phạm các nguyên tắc, chính sách đã được phê duyệt | 354 | ||||
1.1.6 | Các cấp lãnh đạo và nhân viên hiểu rõ và tuân thủ theo những quy định về việc sử dụng tài sản và nguồn lực của Ngân hàng. | 354 | ||||
1.1.7 | Những thủ tục được thiết lập để điều tra và báo cáo những kết quả từ gian lận được thông tin cho Ủy ban Kiểm soát | 354 | ||||
1.1.8 | Khi nhà quản trị lạm dụng hoạt động kiểm soát thì điều này cần được sự quan tâm của Ban kiểm soát | 354 | ||||
1.2 | Đảm bảo về năng lực | 354 | ||||
1.2.1 | Nhà quản trị có danh tiếng hoặc bằng chứng về năng lực của họ. | 354 | ||||
1.2.2 | Ngân hàng có văn bản quy định trách nhiệm công việc, được phổ biến tới cán bộ | 354 | ||||
1.2.3 | Các cán bộ đáp ứng được các yêu cầu về kiến thức và kỹ năng để | 354 |
hoàn thành công việc. | ||||||
1.2.4 | Ngân hàng bố trí nhân sự trong tổ chức hợp lý | 354 | ||||
1.2.5 | Ban giám đốc sẵn sàng tham khảo ý kiến các kiểm toán viên và công ty kiểm toán về những hạn chế trong kiểm soát nội bộ và hệ thống kế toán | 354 | ||||
1.2.6 | Ban giám đốc có chính sách tuyển dụng đối với bộ phận kế toán và tài chính phù hợp với sự phát triển của ngân hàng | 354 | ||||
1.2.7 | Nhà quản trị thực hiện những nỗ lực để xác định khả năng kế toán và bộ phận kiểm toán có hiểu biết và kỹ năng thích hợp để thực hiện các công việc | 354 | ||||
1.3 | Sự tham gia của Ban quản trị | 354 | ||||
1.3.1 | Hội đồng quản trị (HĐQT) hoặc Ban kiểm soát (BKS) đóng vai trò quan trọng trong việc xem xét các chính sách và hoạt động thực tế của ngân hàng | 354 | ||||
1.3.2 | HĐQT, BKS là những thành viên có đủ năng lực và kỹ năng cần thiết để tư vấn hoạt động cho ngân hàng | 354 | ||||
1.3.3 | Việc bổ nhiệm kiểm toán độc lập là do HĐQT, BKS | 354 | ||||
1.3.4 | Trách nhiệm của BKS được xác định trong Qui chế | 354 | ||||
1.3.5 | Thành viên BKS độc lập với Ban quản trị | 354 | ||||
1.3.6 | Thành viên của BKS có khả năng chuyên môn cần thiết để phục vụ một cách hiệu quả theo chức năng nhiệm vụ | 354 | ||||
1.3.7 | HĐQT, BKS gặp gỡ kế toán, kiểm toán viên độc lập, kiểm toán viên nội bộ trao đổi về sự phù hợp đối với việc lập và trình bày báo cáo tài chính, KSNB và các vấn đề khác | 354 | ||||
1.3.8 | HĐQT và BKS thường xuyên xem xét phạm vi công việc của Kiểm toán độc lập và kiểm toán nội bộ hàng năm | 354 | ||||
1.3.9 | HĐQT và BKS tham gia vào việc tiếp nhận thông tin về các hoạt động | 354 |
quan trọng của ngân hàng | ||||||
1.4 | Triết lý quản lý và phong cách điều hành của Ban Giám đốc (BGĐ) | 354 | ||||
1.4.1 | Bộ phận quản lý công bố công khai các thông tin tài chính và hoạt động với các bên liên quan | 354 | ||||
1.4.2 | BGĐ chủ động, nỗ lực cập nhật văn bản pháp luật nhằm đảm bảo tuân thủ các quy định luật pháp. | 354 | ||||
1.4.3 | BGĐ nỗ lực để hoàn thành tốt công việc | 354 | ||||
1.4.4 | BGĐ có ghi nhận và đánh giá cao việc báo cáo kịp thời và chính xác về dự toán và ước tính về hiệu quả tài chính | 354 | ||||
1.4.5 | BGĐ có các quyết định thường mang tính thận trọng và nhất quán, nhằm đảm bảo tất cả các cấp quản lý đều tham gia | 354 | ||||
1.4.6 | Thu nhập của các nhà quản lý có dựa vào kết quả hoat động của ngân hàng | 354 | ||||
1.4.7 | Các nhà quản lý tham gia vào quá trình lập BCTC | 354 | ||||
1.4.8 | BGĐ phản ứng một cách thích hợp với những dấu hiệu không phù hợp và các báo cáo | 354 | ||||
1.5 | Cơ cấu tổ chức | 354 | ||||
1.5.1 | Ngân hàng có cơ cấu tổ chức rõ ràng, có cơ chế phối hợp giữa các bộ phận khác nhau | 354 | ||||
1.5.2 | Quy mô ngân hàng tương xứng với yêu cầu của công việc, có sự thay đổi công việc giữa các bộ phận | 354 | ||||
1.5.3 | BGĐ thường xuyên soát xét và tiến hành các sửa đổi đối với cơ cấu tổ chức khi các điều kiện hoạt động của đơn vị thay đổi | 354 | ||||
1.5.4 | Cấu trúc tổ chức trong phạm vi chức năng kế toán, kiểm toán nội bộ phù hợp với qui mô của ngân hàng | 354 | ||||
1.6 | Phân định quyền hạn và trách nhiệm | 354 | ||||
1.6.1 | Ngân hàng có các chính sách và thủ tục cho việc uỷ quyền và phê duyệt các nghiệp vụ ở từng mức độ phù | 354 |