123. UBND tỉnh Thanh Hoá (2018), Quyết định số 02/2018/QĐ-UBND tỉnh Thanh Hoá về Phê duyệt Đề án xây dựng hệ thống nhà vệ sinh đạt chuẩn phục vụ khách du lịch trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá đến năm 2025.
124. La Nữ Ánh Vân (2012), Phát triển du lịch Bình Thuận trên quan điểm phát triển bền vững, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
125. Lê Đức Viên (2017), Phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng theo hướng bền vững, Luận án tiến sĩ, Đại học Đà Nẵng.
126. ThS. Mai Anh Vũ và Lê Trường (2017), Bàn về tận dụng tiềm năng, phát triển du lịch Thanh Hóa trở thành một ngành kinh tế dịch vụ mũi nhọn; Tạp chí Công thương, số 4+5, tháng 4/2017.
127. Nguyễn Hồng Yến, Trần Thị Thanh Thủy (2014), Giải pháp thúc đẩy ngành du lịch Nam Định phát triển, Tạp chí Tài chính, số 6, 2014.
128. Chu Văn Yêm (2004), Các giải pháp tài chính nhằm phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010, Luận án tiến sĩ, Học viện tài chính, Hà Nội.
* Tài liệu tiếng Anh
129. Butler R.W., Nelson J.G. & Wall G.(eds) (1993), Tourism and Sustainable Development: Mornitoring. Planning, Managing, Waterloo: Heritage Resources Centre, University of Waterloo.
130. David L.Edgell (2006), Managing Sustainable Tourism: A Legacy for the Future, Routledge, London.
131. Economy Publishing House, University of Economics, Varna, 2005, pp. 16-17, ISBN 954-21-0234-8.
132. Gobierno de espana, ministerio de industria energia y turismo, secretaría de estado de turismo (2014), “International forum on sustainable tourism development and innovation”, Cartagena de Indias, Colombia, http://cf.cdn.unwto.org.
133. Greg Richards, Derek Hall (2003), Tourism and sustainable community development, Routledge, NY.
134. Laurent Corthay, Jan Loeprick (2010). Taxing tourism in developing countries. Principles for improving the investment climate through simple, fair and transparent taxation. Investment climate in practice.
135. Liu, Z. (2003) “Sustainable tourism development: a critique”, Journal of Sustainable Tourism, pp. 459 - 475, https://pure.strath.ac.uk [downloaded 15/7/2017].
136. Luigi Cabrini (2011), “The Global Sustainable Tourism Criteria”, pp.3-6, http:www.gstcouncil.org, [downloaded 15/7/2017].
137. Martha Honey (2008), Ecotourism and Sustainable Development: Who Owns Paradise? (2nd ed), Island Press, London.
138. Martin Mowforth, Ian Munt (2001), Tourism and Sustainability: New Tourism in the Third World, Routledge, NY.
139. Martin Oppermann và Kye Sung Chon (1997), Tourism in Developing Countries.
140. Michael. Coltman (1991), Tiếp thị Du lịch, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh.
141. UNCED (1992), The Rio declaration on environment and development, Rio de Janeiro, Brasil.
142. UNCED (1992), Agenda 21, Rio de Janeiro, Brasil.
143. UNEP (2003), Tourism and Local Agenda 21, Madrid, Spain.
144. UNEP, UNWTO (2005), Making Tourism More Sustainable - A Guide for Policy Makers, Madrid, Spain.
145. UNWTO (2004), Indicators of Sustainable Development for Tourism Destinations, Madrid, Spain.
146. UNWTO (2008), “Understanding Tourism: Basic Glossary”, http://www.statistics.unwto.org, [downloaded 15/72017].
147. UNWTO, DG DEVCO/EuropeAid (2013), “Sustainable Tourism for Development Guidebook”, http://icr.unwto.org.
148. WCED (1987), “Report of the World Commission on Environment and Development: Our Common Future”, http:www.un-documents.net, [downloaded 17/7/2017].
149. World Tourism Conference (1980), “Manila Declaration on World Tourism”, http://www.univeur.org, [downloaded 25/7/2017].
150. WTO (2002), Sustainable Development of Tourism: A Compilation of Good Practices, Madrid.
151. WTTC (2015), “Travel&Tourism Economic Impact 2015 Viet Nam”, http://www.itdr.org.vn, [downloaded 01/8/2016].
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
MẪU PHIẾU KHẢO SÁT
Kính thưa Quý Ông/Bà:
Để góp phần hoàn thiện đề tài nghiên cứu về “Giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy phát triển du lịch bền vững tỉnh Thanh Hóa”, xin ông/bà vui lòng cung cấp một số thông tin trong phiếu khảo sát này. Mọi thông tin nhận được tác giả sử dụng nhằm mục đích tham khảo và hoàn thiện đề tài nghiên cứu. Rất mong sự giúp đỡ của Quý Ông/bà. Tôi xin cam kết bảo mật thông tin cá nhân, thông tin riêng của đơn vị.
Phiếu khảo sát xin gửi về địa chỉ sau: Người nhận: Trịnh Thị Thuỳ
Địa chỉ: Trường Đại học Hồng Đức, tỉnh Thanh Hoá Email: Trinhthithuy@hdu.edu.vn
I. PHẦN THÔNG TIN CHUNG
Tên đơn vị:…………………………………………………………………….. Địa chỉ:………………………………………………………………………… Số điện thoại liên lạc:…………………………………………………………. (Đánh dấu x vào câu trả lời mà quý vị cho là phù hợp)
Loại hình doanh nghiệp
□ Cơ sở kinh doanh du lịch
□ Nhà đầu tư trong lĩnh vực du lịch
□ Cơ sở làng nghề du lịch
II. PHẦN THÔNG TIN VỀ GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH (Đánh dấu x vào câu trả lời mà quý vị cho là phù hợp)
1. Ông bà đánh giá như thế nào về tác động chi NSNN đến phát triển hệ thống CSHT du lịch của tỉnh Thanh Hoá.
(1: Rất thấp; 2: Thấp; 3: Trung bình; 4: Cao; 5: Rất cao)
Nội dung đánh giá | Mức độ đánh giá | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | ||
1 | Hệ thống đường giao thông | |||||
2 | Hệ thống đường sông | |||||
3 | Hệ thống đường hàng không | |||||
4 | Hệ thống nước thải, rác thải, điện nước | |||||
5 | Hệ thống cơ sở hạ tầng làng nghề | |||||
6 | Hệ thống nhà vệ sinh công cộng | |||||
7 | Hệ thống hạ tầng phụ trợ |
Có thể bạn quan tâm!
- Tiếp Tục Tập Trung Lãnh Đạo, Chỉ Đạo, Tạo Điều Kiện Thuận Lợi Cho Các Nhà Đầu Tư Có Năng Lực Thực Hiện Các Dự Án Hạ Tầng Du Lịch Quy Mô Lớn
- Giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy phát triển du lịch bền vững tỉnh Thanh Hóa - 24
- Giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy phát triển du lịch bền vững tỉnh Thanh Hóa - 25
- Ông/bà Cho Biết Mức Độ Quan Trọng Của Các Yếu Tố Sau Đối Với Phát Triển Du Lịch Bền Vững?
- Đánh Giá Về Mức Độ Hỗ Trợ Làng Nghề Du Lịch Hiện Nay
- Nguồn Nhân Lực Du Lịch Tỉnh Thanh Hoá Giai Đoạn 2014 - 2020
Xem toàn bộ 274 trang tài liệu này.
2. Ông (Bà) có nhận được hỗ trợ từ chính quyền địa phương trong việc xây dựng CSHT du lịch không?
□ Có □ Không
Nếu có, ông bà đánh giá như thế nào về mức độ hỗ trợ kinh phí của địa phương?
Rất thấp | Thấp | Trung bình | Cao | Rất cao | |
Đánh giá | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
3. Ông bà đánh giá như thế nào về khả năng tiếp cận mặt bằng để phát triển dự án CSHT du lịch?
Rất thấp | Thấp | Trung bình | Cao | Rất cao | |
Đánh giá | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
4. Theo ông bà chính quyền địa phương có cần thực hiện hỗ trợ cho nhà đầu tư trong việc tiếp cận mặt bằng để phát triển dự án CSHT du lịch không?
Không cần thiết | Trung bình | Cần thiết | Rất cần thiết | |
Đánh giá | 1 | 2 | 3 | 4 |
5. Ông/bà có nhận được thông tin về chính sách ưu đãi về các dự án du lịch của địa phương không?
□ Có □ Không
Nếu có, ông bà nhận được qua kênh thông tin nào sau đây?
□ Thông qua tuyên truyền của chính quyền các cấp
□ Thông tin đại chúng
6. Ông bà có nhận được sự hỗ trợ tạo điều kiện của cơ quan thuế trong quá trình đầu tư CSHT du lịch không?
□ Có □ Không
7. Ông bà có tiếp cận tín dụng ưu đãi Nhà nước để đầu tư CSHT du lịch của mình không?
□ Có □ Không
Nếu có, ông bà gặp những khó khăn gì khi tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi ngân hàng đối với hình thức này? (xin đánh dấu X vào ô thích hợp)
□ Thủ tục vay vốn phức tạp
□ Thiếu tài sản thế chấp
□ Thời gian vay vốn chưa phù hợp
□ Lãi suất ngân hàng cao
□ Quy mô vay vốn chưa phù hợp
8. Ông bà đánh giá như thế nào về tác động chi NSNN đến chất lượng NNL du lịch của tỉnh Thanh Hoá.
(1: Rất thấp; 2: Thấp; 3: Trung bình; 4: Cao; 5: Rất cao)
Nội dung đánh giá | Mức độ đánh giá | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | ||
1 | Nguồn nhân lực chưa qua đào tạo | |||||
2 | Nguồn nhân lực đã qua đào tạo |
9. Ông bà đánh giá như thế nào về nguồn nhân lực du lịch tại địa phương?
(1: Rất thấp; 2: Thấp; 3: Trung bình; 4: Cao; 5: Rất cao)
Mức độ đánh giá | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |
Nguồn nhân lực chưa qua đào tạo | |||||
Nguồn nhân lực đã qua đào tạo | |||||
Mức độ đáp ứng trong công việc | |||||
Nguồn nhân lực có trình độ ngoại ngữ | |||||
Nguồn nhân lực có trình độ tin học | |||||
Nguồn nhân lực chất lượng cao |
10. Theo ông bà, địa phương có cần thực hiện hỗ trợ kinh phí đào tạo cho NNL du lịch không?
Không cần thiết | Trung bình | Cần thiết | Rất cần thiết | |
Đánh giá | 1 | 2 | 3 | 4 |
11. Ông bà có nhận được sự hỗ trợ của chính quyền địa phương trong đào tạo NNL du lịch không?
□ Có □ Không
Nếu có, ông bà đánh giá như thế nào về mức độ hỗ trợ kinh phí đào tạo NNL của địa phương?
Rất thấp | Thấp | Trung bình | Cao | Rất cao | |
Đánh giá | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
12. Ông bà cho biết chất lượng NNL sau khi đào tạo đã đạt yêu cầu công việc chưa?
□ Đạt □ Chưa đạt
13. Ông bà đánh giá như thế nào về tác động chi NSNN đến hoạt động tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch của tỉnh Thanh Hoá.
(1: Rất thấp; 2: Thấp; 3: Trung bình; 4: Cao; 5: Rất cao)
Nội dung đánh giá | Mức độ đánh giá | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | ||
1 | Hoạt động tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch trong nước | |||||
2 | Hoạt động tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch nước ngoài |
14. Ông/bà đánh giá như thế nào về sự cần thiết chi NSNN cho các chương trình tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch?
Không cần thiết | Trung bình | Cần thiết | Rất cần thiết | |
Đánh giá | 1 | 2 | 3 | 4 |
15. Ông/bà đánh giá như thế nào về chương trình hỗ trợ tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch?
(1: Rất thấp; 2: Thấp; 3: Trung bình; 4: Cao; 5: Rất cao)
Nội dung đánh giá | Mức độ đánh giá | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | ||
1 | Hoạt động tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch trong nước | |||||
1.1 | Mức độ phong phú, đa dạng của các chương trình tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch trong nước | |||||
1.2 | Mức hỗ trợ các nội dung tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch trong nước | |||||
1.3 | Hiệu quả của hoạt động tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch trong nước | |||||
2 | Hoạt động tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch nước ngoài | |||||
2.1 | Mức độ phong phú của các chương trình tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch nước ngoài | |||||
2.2 | Mức hỗ trợ các nội dung tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch nước ngoài | |||||
2.3 | Hiệu quả của hoạt động tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch nước ngoài |
16. Ông/bà đã thay đổi chi phí quảng cáo như thế nào khi có sự thay đổi của thuế TNDN là dỡ bỏ hạn chế đối với chi phí quảng cáo?
□ Tăng □ Không đổi
17. Ông bà đánh giá như thế nào về tác động chi NSNN đến phát triển sản phẩm du lịch của tỉnh Thanh Hoá.
(1: Rất thấp; 2: Thấp; 3: Trung bình; 4: Cao; 5: Rất cao)
Nội dung đánh giá | Mức độ đánh giá | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | ||
1 | SPDL biển đảo | |||||
2 | SPDL văn hoá, lịch sử | |||||
3 | SPDL sinh thái, cộng đồng, làng nghề | |||||
4 | SPDL khác |
18. Ông/bà đánh giá như thế nào về sự cần thiết chi NSNN cho các chương trình phát triển sản phẩm du lịch?
Rất không cần thiết | Không cần thiết | Trung bình | Cần thiết | Rất cần thiết | |
Đánh giá | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
19. Ông bà có nhận được sự hỗ trợ từ phía chính quyền địa phương trong phát triển SPDL không?
□ Có □ Không
Nếu có, ông bà đánh giá như thế nào về mức hỗ trợ kinh phí của địa phương?
Rất thấp | Thấp | Trung bình | Cao | Rất cao | |
Đánh giá | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
20. Ông/bà đánh giá như thế nào về chính sách hỗ trợ phát triển sản phẩm du lịch tại
địa phương?
(1: Rất thấp; 2: Thấp; 3: Trung bình; 4: Cao; 5: Rất cao)
Nội dung đánh giá | Mức độ đánh giá | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | ||
1 | Mức độ đa dạng của các chương trình | |||||
2 | Mức hỗ trợ các nội dung phát triển SPDL | |||||
3 | Hiệu quả của chương trình phát triển SPDL |
21. Ông/bà đánh giá sự cần thiết của việc đầu tư phát triển làng nghề du lịch hiện nay?
Rất không cần thiết | Không cần thiết | Trung bình | Cần thiết | Rất cần thiết | |
Đánh giá | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
22. Ông/bà đánh giá về mức độ hỗ trợ của chính quyền địa phương đối với làng nghề du lịch hiện này như thế nào?
Rất không hài lòng | Không hài lòng | Trung bình | Hài lòng | Rất hài lòng | |
Đánh giá | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |