Hệ Số Cronbach’S Alpha Của Thang Đo “Độ Tin Cậy”


Nguồn Khảo sát của tác giả Hình 4 6 Khách hàng biết đến BenThanh Tourist qua các 1

Nguồn: Khảo sát của tác giả

Hình 4.6: Khách hàng biết đến BenThanh Tourist qua các kênh

Kết quả cho thấy, tỷ lệ người biết đến BenThanh Tourist qua bạn bè, người thân là 93 người, tương ứng với 30.8%. Tiếp theo là qua internet với tỷ lệ là 21.9%. Qua băng rôn, áp phích khoảng 18.5%. Thấp nhất là qua kênh khác như ở gần cơ quan, gần nhà với tỷ lệ chỉ khoảng 1.3%.

Mẫu nghiên cứu thu thập được đạt 302 mẫu đại diện cho tổng thể khách du lịch sử dụng dịch vụ của BenThanh Tourist. Số mẫu đại diện này phù hợp với chi phí cũng như thời gian thực hiện nghiên cứu, có hiệu quả kinh tế và hiệu quả thống kê cao.

4.3 Đánh giá độ tin cậy của thang đo

Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha của các yếu tố tác động đến cảm nhận của du khách về chất lượng dịch vụ du lịch tại BenThanh Tourist như sau:

4.3.1 Yếu tố “Độ tin cậy” (TC)

Thang đo yếu tố “Độ tin cậy” được đo lường qua 05 biến quan sát TC1, TC2, TC3, TC4, TC5.

Dựa vào kết quả phân tích bảng 4.8, ta thấy độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,896 (> 0,6) nên đảm bảo các biến trong yếu tố này có tương quan với nhau. Và hệ số tương quan tổng biến của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0,3;


nên sự tương quan giữa các biến trong thang đo cao. Như vậy, thang đo của yếu tố “Độ tin cậy” với 5 biến quan sát TC1, TC2, TC3, TC4, TC5 đáp ứng độ tin cậy.

Bảng 4.8: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Độ tin cậy”


Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan tổng biến

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến

TC1

12,91

10,064

0,805

0,861

TC2

12,99

10,791

0,658

0,891

TC3

12,89

9,965

0,710

0,881

TC4

12,80

9,409

0,819

0,856

TC5

12,73

10,034

0,735

0,875

Cronbach’s Alpha = 0,896

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 124 trang tài liệu này.

(Nguồn: Phân tích dữ liệu – Phụ lục 3)

4.3.2 Yếu tố “Khả năng đáp ứng” (DU)

Thang đo yếu tố “Khả năng đáp ứng” được đo lường qua 05 biến quan sát DU1, DU2, DU3, DU4, DU5.

Bảng 4.9: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Khả năng đáp ứng” – Lần 1


Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan tổng biến

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến

DU1

15.23

8.009

0,749

0,731

DU2

15.40

8.447

0,650

0,764

DU3

15.98

10.209

0,320

0,863

DU4

15.53

9.054

0,641

0,768

DU5

15.49

8.988

0,723

0,749

Cronbach’s Alpha = 0,815

(Nguồn: Phân tích dữ liệu – Phụ lục 3)


Dựa vào kết quả phân tích bảng 4.9, ta thấy độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,815 (> 0,6) nên đảm bảo các biến trong yếu tố này có tương quan với nhau. Tuy nhiên biến quan sát DU3 - Nhân viên BenThanh Tourist không bao giờ tỏ ra quá bận rộn để không đáp ứng yêu cầu của Quý Khách hàng có hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo nên tác giả loại biến quan sát này và tiến hành phân tích Cronbach’s Alpha lần 2.

Hệ số tương quan tổng biến của các biến quan sát còn lại đều > 0,3; nên sự tương quan giữa các biến trong thang đo cao. Như vậy, thang đo của yếu tố “Khả năng đáp ứng” với 04 biến quan sát DU1, DU2, DU4, DU5 đáp ứng độ tin cậy.

4.3.3 Yếu tố “Năng lực phục vụ” (PV)

Thang đo yếu tố “Năng lực phục vụ” được đo lường qua 05 biến quan sát PV1, PV2, PV3, PV4, PV5.

Dựa vào kết quả phân tích bảng 4.10, ta thấy độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,813 (> 0,6) nên đảm bảo các biến trong yếu tố này có tương quan với nhau. Tuy nhiên biến quan sát PV5 - BenThanh Tourist có danh mục dịch vụ đa dạng, phù hợp với nhu cầu của Quý khách hàng có hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo nên tác giả loại biến quan sát này và tiến hành phân tích Cronbach’s Alpha lần 2.

Hệ số tương quan tổng biến của các biến quan sát còn lại đều > 0,3; nên sự tương quan giữa các biến trong thang đo cao. Như vậy, thang đo của yếu tố “Năng lực phục vụ” với 04 biến quan sát PV1, PV2, PV3, PV4 đáp ứng độ tin cậy.

Bảng 4.10: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Năng lực phục vụ” – Lần 1


Biến quan sát

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan tổng biến

Cronbach’s

Alpha nếu loại biến

PV1

16,08

5,299

0,709

0,744

PV2

16,23

4,888

0,728

0,735

PV3

16,43

5,908

0,617

0,775

PV4

16,40

5,683

0,603

0,776


PV5

16,39

5,992

0,397

0,841

Cronbach’s Alpha = 0,813

(Nguồn: Phân tích dữ liệu – Phụ lục 3)

4.3.4 Yếu tố “Đồng cảm” (DC)

Thang đo yếu tố “Đồng cảm” được đo lường qua 05 biến quan sát DC1, DC2, DC3, DC4, DC5.

Bảng 4.11: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Đồng cảm” – Lần 1


Biến quan sát

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan tổng biến

Cronbach’s

Alpha nếu loại biến

DC1

16,01

5,213

0,677

0,714

DC2

16,20

4,647

0,715

0,694

DC3

16,56

5,842

0,345

0,824

DC4

16,36

5,493

0,591

0,742

DC5

16,32

5,582

0,550

0,754

Cronbach’s Alpha = 0,788

(Nguồn: Phân tích dữ liệu – Phụ lục 3)

Dựa vào kết quả phân tích bảng 4.11, ta thấy độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,788 (> 0,6) nên đảm bảo các biến trong yếu tố này có tương quan với nhau. Tuy nhiên biến quan sát DC3 - BenThanh Tourist thể hiện sự chú ý đặc biệt đến những quan tâm nhiều nhất của Quý khách hàng có hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo nên tác giả loại biến quan sát này và tiến hành phân tích Cronbach’s Alpha lần 2.

Hệ số tương quan tổng biến của các biến quan sát còn lại đều > 0,3; nên sự tương quan giữa các biến trong thang đo cao. Như vậy, thang đo của yếu tố “Đồng cảm” với 04 biến quan sát DC1, DC2, DC4, DC5 đáp ứng độ tin cậy.

4.3.5 Yếu tố “Phương tiện hữu hình” (HH)

Thang đo yếu tố “Phương tiện hữu hình” được đo lường qua 05 biến quan sát HH1, HH2, HH3, HH4, HH5.


Bảng 4.12: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Phương tiện hữu hình” –

Lần 1


Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan tổng biến

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến

HH1

12.56

9.145

0,784

0,765

HH2

12.71

9.295

0,726

0,781

HH3

12.92

9.469

0,725

0,783

HH4

13.32

11.627

0,291

0,897

HH5

12.85

9.272

0,734

0,779

Cronbach’s Alpha = 0,838

(Nguồn: Phân tích dữ liệu – Phụ lục 3)

Dựa vào kết quả phân tích bảng 4.12, ta thấy độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,838 (> 0,6) nên đảm bảo các biến trong yếu tố này có tương quan với nhau. Tuy nhiên, biến quan sát HH4 (BenThanh Tourist có trang thiết bị hiện đại) có hệ số tương quan tổng biến (Corrected Item – Total Correlation) nhỏ hơn 0,3 nên tác giả tiến hành loại hai biến quan sát này và tiến hành phân tích Cronbach’s Alpha lần 2.

Sở dĩ loại biến HH4 là vì thực tế khi chọn tour khách hàng thường quan tâm nhiều về cơ sở vật chất mà khách hàng gặp phải trong lộ trình đi (trạm dừng chân, phương tiện di chuyển, khách sạn lưu trú, trang phục nhân viên,…), khách hàng ít quan tâm đến cơ sở vật chất tại công ty.

Hệ số tương quan tổng biến của các biến quan sát còn lại đều > 0,3; nên sự tương quan giữa các biến trong thang đo cao. Như vậy, thang đo của yếu tố “Phương tiện hữu hình” với 04 biến quan sát HH1, HH2, HH3, HH5 đáp ứng độ tin cậy.

4.3.6 Yếu tố “Giá cả dịch vụ” (GC) – Lần 1

Thang đo yếu tố “Giá cả dịch vụ” được đo lường qua 05 biến quan sát GC1, GC2, GC3, GC4, GC5.


Bảng 4.13: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Giá cả dịch vụ” – Lần 1


Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan tổng biến

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến

GC1

12.35

7.265

0,676

0,693

GC2

12.42

7.434

0,628

0,709

GC3

12.98

8.555

0,274

0,830

GC4

12.32

6.951

0,647

0,699

GC5

12.21

7.495

0,578

0,725

Cronbach’s Alpha = 0,776

(Nguồn: Phân tích dữ liệu – Phụ lục 3)

Dựa vào kết quả phân tích bảng 4.13, ta thấy độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,776 (> 0,6) nên đảm bảo các biến trong yếu tố này có tương quan với nhau. Tuy nhiên, biến quan sát GC3 (BenThanh Tourist luôn chào mời Quý khách hàng với mức giá khách sạn lưu trú cạnh tranh) có hệ số tương quan tổng biến (Corrected Item – Total Correlation) nhỏ hơn 0,3 nên tác giả tiến hành loại hai biến quan sát này và tiến hành phân tích Cronbach’s Alpha lần 2. Sở dĩ loại biến quan sát GC3 là vì trong các biến khác, đặc biệt là biến quan sát mức giá tour đã thể hiện vấn đề này.

Hệ số tương quan tổng biến của các biến quan sát còn lại đều > 0,3; nên sự tương quan giữa các biến trong thang đo cao. Như vậy, thang đo của yếu tố “Giá cả dịch vụ” với 04 biến quan sát GC1, GC2, GC4, GC5 đáp ứng độ tin cậy.

4.3.7 Kết quả kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha lần 2


4.3.7.1 Yếu tố “Khả năng đáp ứng” (DU)

Thang đo yếu tố “Khả năng đáp ứng” được đo lường qua 04 biến quan sát DU1, DU2, DU4, DU5.


Bảng 4.14: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Khả năng đáp ứng” – Lần 2


Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan tổng biến

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến

DU1

11.79

5.459

.782

.794

DU2

11.97

5.737

.701

.831

DU4

12.10

6.378

.662

.845

DU5

12.06

6.445

.714

.827

Cronbach’s Alpha = 0,863

(Nguồn: Phân tích dữ liệu – Phụ lục 3)

Dựa vào kết quả phân tích bảng 4.14, ta thấy độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,863 (> 0,6) nên đảm bảo các biến trong yếu tố này có tương quan với nhau.

Hệ số tương quan tổng biến của các biến quan sát đều > 0,3; nên sự tương quan giữa các biến trong thang đo cao. Như vậy, thang đo của yếu tố “Khả năng đáp ứng” với 04 biến quan sát DU1, DU2, DU4, DU5 đáp ứng độ tin cậy.

4.3.7.2 Yếu tố “Năng lực phục vụ” (PV)

Thang đo yếu tố “Năng lực phục vụ” được đo lường qua 04 biến quan sát PV1, PV2, PV3, PV4.

Bảng 4.15: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Năng lực phục vụ” – Lần 2


Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan tổng biến

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến

PV1

12.09

3.361

.758

.762

PV2

12.23

3.076

.752

.765

PV3

12.44

4.048

.578

.839

PV4

12.41

3.711

.630

.818

Cronbach’s Alpha = 0,841

(Nguồn: Phân tích dữ liệu – Phụ lục 3)


Dựa vào kết quả phân tích bảng 4.15, ta thấy độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,841 (> 0,6) nên đảm bảo các biến trong yếu tố này có tương quan với nhau. Hệ số tương quan tổng biến của các biến quan sát còn lại đều > 0,3; nên sự tương quan giữa các biến trong thang đo cao. Như vậy, thang đo của yếu tố “Năng lực phục vụ” với 04 biến quan sát PV1, PV2, PV3, PV4 đáp ứng độ tin cậy.

4.3.7.3 Yếu tố “Đồng cảm” (DC)

Thang đo yếu tố “Đồng cảm” được đo lường qua 04 biến quan sát DC1, DC2, DC4, DC5.

Bảng 4.16: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Đồng cảm” – Lần 2


Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan tổng biến

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến

DC1

12.21

3.395

.730

.742

DC2

12.40

2.978

.742

.733

DC4

12.56

3.723

.595

.802

DC5

12.52

3.818

.542

.824

Cronbach’s Alpha = 0,824

(Nguồn: Phân tích dữ liệu – Phụ lục 3)

Dựa vào kết quả phân tích bảng 4.16, ta thấy độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,824 (> 0,6) nên đảm bảo các biến trong yếu tố này có tương quan với nhau. Hệ số tương quan tổng biến của các biến quan sát đều > 0,3; nên sự tương quan giữa các biến trong thang đo cao. Như vậy, thang đo của yếu tố “Đồng cảm” với 04 biến quan sát DC1, DC2, DC4, DC5 đáp ứng độ tin cậy.

4.3.7.4 Yếu tố “Phương tiện hữu hình” (HH)

Thang đo yếu tố “Phương tiện hữu hình” được đo lường qua 04 biến quan sát HH1, HH2, HH3, HH5.

Xem tất cả 124 trang.

Ngày đăng: 04/07/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí