Hệ Số Cronbach’S Alpha Của Thang Đo “Phương Tiện Hữu Hình” –


Bảng 4.17 Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Phương tiện hữu hình” –

Lần 2



Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến


Phương sai thang đo nếu loại biến


Tương quan tổng biến

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

HH1

9.79

6.699

.798

.857

HH2

9.94

6.685

.774

.866

HH3

10.15

6.927

.750

.874

HH5

10.08

6.751

.761

.871

Cronbach’s Alpha = 0,897

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 124 trang tài liệu này.

Đo lường sự hài lòng của khách hàng khi sử dụng dịch vụ du lịch tại Công ty cổ phần dịch vụ du lịch Bến Thành - 10

(Nguồn: Phân tích dữ liệu – Phụ lục 3)

Sau khi kiểm định Cronbach’s Alpha lần 2, ta thấy độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,897 (> 0,6) nên đảm bảo các biến trong yếu tố này có tương quan với nhau. Hệ số tương quan tổng biến của các biến quan sát đều > 0,3; nên sự tương quan giữa các biến trong thang đo cao. Như vậy, thang đo của yếu tố “Phương tiện hữu hình” với 04 biến quan sát HH1, HH2, HH3, HH5 đáp ứng độ tin cậy.

4.3.7.5 Yếu tố “Giá cả dịch vụ” (GC)

Thang đo yếu tố “Phương tiện hữu hình” được đo lường qua 04 biến quan sát GC1, GC2, GC4, GC5.

Bảng 4.18 Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Giá cả dịch vụ” – Lần 2


Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan tổng biến

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến

GC1

9.76

4.980

0,735

0,751

GC2

9.83

5.275

0,635

0,795

GC4

9.74

4.793

0,674

0,778

GC5

9.62

5.293

0,592

0,814

Cronbach’s Alpha = 0,830

(Nguồn: Phân tích dữ liệu – Phụ lục 3)


Sau khi kiểm định Cronbach’s Alpha lần 2, ta thấy độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,830 (> 0,6) nên đảm bảo các biến trong yếu tố này có tương quan với nhau. Hệ số tương quan tổng biến của các biến quan sát đều > 0,3; nên sự tương quan giữa các biến trong thang đo cao. Như vậy, thang đo của yếu tố “Giá cả dịch vụ” với 04 biến quan sát GC1, GC2, GC4, GC5 đáp ứng độ tin cậy.

4.3.8 Biến phụ thuộc “Sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ du lịch” (HL)

Thang đo biến phụ thuộc “Cảm nhận của du khách về chất lượng dịch vụ du lịch” được đo lường qua 03 biến quan sát HL1, HL2, HL3.

Bảng 4.19 Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo biến phụ thuộc “Sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ du lịch”


Biến quan sát

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai

thang đo nếu loại biến

Tương quan tổng biến

Cronbach’s

Alpha nếu loại biến

HL1

7.84

.872

.462

.446

HL2

7.65

.873

.389

.540

HL3

8.03

.763

.400

.535

Cronbach’s Alpha = 0,605

(Nguồn: Phân tích dữ liệu – Phụ lục 3)

Dựa vào kết quả phân tích bảng 4.19, ta thấy độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,605 (> 0,6) nên đảm bảo các biến trong yếu tố này có tương quan với nhau. Và hệ số tương quan tổng biến của tất cả các biến quan sát đều > 0,3; nên sự tương quan giữa các biến trong thang đo cao. Như vậy, thang đo biến phụ thuộc “Sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ du lịch” được đo lường qua 03 biến quan sát HL1, Hl2, HL3 đáp ứng độ tin cậy.

Kết quả sau khi phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha:

Sau khi đo lường độ tin cậy của các yếu tố thông qua phân tích hệ số Cronbach’s Alpha, từ 30 biến ban đầu của 06 yếu tố độc lập đã loại đi năm biến


DC3, PV5, DU3, HH4 và GC3. Kết quả sau cùng còn lại 25 biến quan sát của 06 yếu tố độc lập như sau:

Bảng 4.20 Tổng hợp các biến quan sát sau khi phân tích hệ số Cronbach’s Alpha


STT

Yếu tố ảnh hưởng

Biến quan sát

Cronbach’s

Alpha

1

Độ tin cậy

TC1, TC2, TC3, TC4, TC5

0,896

2

Khả năng đáp ứng

DU1, DU2, DU4, DU5

0,863

3

Năng lực phục vụ

PV1, PV2, PV3, PV4

0,841

4

Đồng cảm

DC1, DC2, DC4, DC5

0,824

5

Phương tiện hữu hình

HH1, HH2, HH3, HH5

0,897

6

Giá cả dịch vụ

GC1, GC2, GC4, GC5

0,830

Các biến đo lường và thành phần ở bảng 4.20 đều đảm bảo độ tin cậy về mặt thống kê nên sẽ được sử dụng cho các phân tích tiếp theo của đề tài.

4.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA

Sau khi phân tích độ tin cậy của thang đo, bước tiếp theo nhằm xác định tập hợp biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu, chúng ta tiếp tục sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA nhằm xem xét mức độ hội tụ của các biến quan sát theo từng thành phần và giá trị phân biệt giữa các nhân tố.

Sau khi phân tích nhân tố, chỉ những nhóm nhân tố thỏa mãn điều kiện mới có thể tham gia vào phần chạy hồi quy trong phân tích tiếp theo.

Các tham số thống kê quan trọng trong phân tích nhân tố gồm:

Chỉ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin measure of sampling adequacty): là một chỉ số dùng để xem xét mức độ thích hợp của phân tích nhân tố. Chỉ số KMO phải đủ lớn (>0.5) (Hair & cộng sự, 2006) thì phân tích nhân tố là thích hợp, còn nếu nhỏ hơn 0.5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với dữ liệu.

Chỉ số Eigenvalue: đại diện cho lượng biến thiên được giải thích bởi nhân tố. Chỉ những nhân tố có Eigenvalue lớn hơn 1 mới được giữ lại trong mô hình phân tích, các nhân tố có Eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ bị loại khỏi mô hình (Hair & cộng sự, 2006).


Phương sai trích (Variance Explained Criteria): tổng phương sai trích phải lớn hơn 50% (Hair & cộng sự, 2006).

Hệ số tải nhân tố (factor loadings): là hệ số tương quan đơn giữa các biến và nhân tố. Hệ số này càng lớn cho biết các biến và nhân tố càng có quan hệ chặt chẽ với nhau. Với mẫu khoảng 200, hệ số tải nhân tố được chấp nhận là lớn hơn 0.5 (Hair & cộng sự, 2006), các biến có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại khỏi mô hình.

Kiểm định Bartlett: để kiểm tra độ tương quan giữa các biến quan sát và tổng thể, phân tích chỉ có ý nghĩa khi sig. có giá trị nhỏ hơn 5% (Hair & cộng sự, 2006).

4.4.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA các biến độc lập

Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA các biến độc lập như sau:

Hệ số KMO = 0,721> 0,5 chứng tỏ phân tích nhân tố để nhóm các biến lại với nhau là thích hợp, và dữ liệu phù hợp cho phân tích nhân tố.

Kết quả kiểm định Bartlett có giá trị Sig. = 0,000 < 0,05 nên các biến trong tổng thể có mối tương quan với nhau.

Bảng 4.21 Kiểm định KMO và Bartlett’s Test


Kiểm tra KMO and Bartlett's

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin)

0,721


Mô hình kiểm tra của Bartlett

Giá trị Chi-Square

4340,041

Bậc tự do

300

Sig (giá trị P – value)

0,000

(Nguồn: Phân tích dữ liệu – Phụ lục 3)


Bảng 4.22 Bảng phương sai trích



Nhân tố

Giá trị Eigenvalues

Chỉ số sau khi trích

Chỉ số sau khi xoay


Tổng


Phương sai trích

Tích lũy phương sai

trích


Tổng


Phương sai trích

Tích lũy phương sai

trích


Tổng


Phương sai trích

Tích lũy phương sai

trích

1

4.034

16.134

16.134

4.034

16.134

16.134

3.578

14.311

14.311

2

3.401

13.602

29.737

3.401

13.602

29.737

3.088

12.354

26.664

3

3.190

12.760

42.496

3.190

12.760

42.496

2.949

11.796

38.460

4

2.716

10.863

53.359

2.716

10.863

53.359

2.785

11.139

49.599

5

2.298

9.192

62.551

2.298

9.192

62.551

2.715

10.862

60.461

6

2.189

8.757

71.309

2.189

8.757

71.309

2.712

10.847

71.309

7

.782

3.128

74.436







(Nguồn: Phân tích dữ liệu – Phụ lục 3) Từ phương pháp rút trích hệ số Principal component với phép quay Varimax lần thứ nhất, với kết quả bảng 4.22 ta có:

- Chỉ số Eigenvalues là 2,189 ( > 1 ) là đạt yêu cầu nên có 5 nhân tố được rút trích ra từ các biến quan sát.

- Tổng phương sai trích được là 71,309% ( > 50% ).

Như vậy, 6 nhân tố rút trích ra có thể giải thích được 71,309% sự thay đổi của biến phụ thuộc trong tổng thể.


Bảng 4.23 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA


Ma trận xoay

Biến quan sát

Nhân tố

1

2

3

4

5

6

TC4

.882






TC1

.879






TC5

.832






TC3

.800






TC2

.792






HH1


.877





HH2


.870





HH5


.869





HH3


.861





DU1



.879




DU5



.840




DU2



.830




DU4



.797




PV2




.869



PV1




.862



PV4




.795



PV3




.733



DC2





.868


DC1





.857


DC4





.755


DC5





.732


GC1






.851

GC4






.831

GC2






.797

GC5






.754

(Nguồn: Phân tích dữ liệu – Phụ lục 3)


Như vậy, thang đo được chấp nhận và được phân thành 06 nhóm yếu tố.

4.4.2 Kết luận sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA

Sau khi tiến hành phân tích hệ số Cronbach’s Alpha và thực hiện phương pháp rút trích Principal components với phép quay Varimax, có 6 yếu tố được hình thành gồm 25 biến quan sát có tác động đến cảm nhận của khách hàng về chất lượng dịch vụ của Công ty Bến Thành. Cụ thể như sau:

a. Yếu tố thứ nhất

Gồm 5 biến quan sát: TC1, TC2, TC3, TC4, TC5. Các biến quan sát trong yếu tố này thuộc về độ tin cậy đối với Công ty Bến Thành. Vì vậy, tên của yếu tố này là “Độ tin cậy” không thay đổi so với lần kiểm định đầu nên các biến quan sát này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

b. Yếu tố thứ hai

Gồm 4 biến quan sát: DU1, DU2, DU4, DU5. Các biến quan sát trong yếu tố này thuộc về khả năng đáp ứng yêu cầu của khách hàng khi lựa chọn dịch vụ của Công ty Bến Thành. Vì vậy, tên của yếu tố này là “Khả năng đáp ứng” không thay đổi so với lần kiểm định thứ hai nên các biến quan sát này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

c. Yếu tố thứ ba

Gồm 4 biến quan sát: PV1, PV2, PV3, PV4. Các biến quan sát trong yếu tố này thuộc về năng lực phục vụ khách hàng của Công ty Bến Thành. Vì vậy, tên của yếu tố này là “Năng lực phục vụ” không thay đổi so với lần kiểm định thứ hai nên các biến quan sát này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

d. Yếu tố thứ tư

Gồm 4 biến quan sát: DC1, DC2, DC4, DC5. Các biến quan sát trong yếu tố này thuộc về sự đồng cảm của Công ty Bến Thành đối với khách hàng. Vì vậy, tên của yếu tố này là “Đồng cảm” không thay đổi so với lần kiểm định thứ hai nên các biến quan sát này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.


đ. Yếu tố thứ năm

Gồm 4 biến quan sát: HH1, HH2, HH3, HH5. Các biến quan sát trong yếu tố này thuộc về các phương tiện hữu hình của Công ty Bến Thành. Vì vậy, tên của yếu tố này là “Phương tiện hữu hình” không thay đổi so với lần kiểm định đầu nên các biến quan sát này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

e. Yếu tố thứ sáu

Gồm 4 biến quan sát: GC1, GC2, GC4, GC5. Các biến quan sát trong yếu tố này thuộc về giá cả của Công ty Bến Thành. Vì vậy, tên của yếu tố này là “Giá cả dịch vụ” không thay đổi so với lần kiểm định thứ hai nên các biến quan sát này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

4.5 Xây dựng mô hình hồi quy

Phần phân tích này nhằm xây dựng mô hình, xác định mối quan hệ giữa mức độ cảm nhận của khách hàng về chất lượng dịch vụ du lịch với các yếu tố, cũng như khẳng định tầm quan trọng của từng yếu tố tác động đến chất lượng dịch vụ du lịch.

Việc phân tích hồi quy sẽ cho thấy sự thích hợp của mô hình đề xuất trong hoàn cảnh nghiên cứu cụ thể tại Công ty Bến Thành và tìm ra mô hình thích hợp nhất để giải thích mức độ ảnh hưởng giữa các yếu tố đến chất lượng dịch vụ du lịch. Đó là cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện chất lượng dịch vụ du lịch được hợp lý.

4.5.1 Phân tích hệ số tương quan Pearson

Để xem xét mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa từng biến độc lập với nhau, cũng như mối quan hệ giữa từng biến độc lập với biến phụ thuộc, nghiên cứu sẽ tiến hành phân tích hệ số tương quan (Pearson Correlation) như sau:

Kết quả của ma trận hệ số tương quan được trình bày ở bảng 4.24 cho thấy:

- Hệ số tương quan lớn nhất giữa các biến độc lập là 0,152 (tương quan giữa yếu tố Năng lực phục vụ và Khả năng đáp ứng), hệ số tương quan nhỏ nhất giữa các biến độc lập là -0,132 (tương quan giữa yếu tố Độ tin cậy và Khả năng đáp ứng).

- Hệ số tương quan lớn nhất giữa các yếu tố thành phần với biến phụ thuộc sự hài lòng của khách hàng là 0,417 (tương quan giữa biến độc lập Phương tiện hữu hình với biến phụ thuộc Sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ du lịch) và hệ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 04/07/2023