- Đặc điểm nhận thức: Khi học TLH L, SV phải đương đầu khá nhiều với những thách thức nhận thức ởi nhiều khác iệt giữa tri thức, lí thuyết TLH với thực tiễn hoạt động du lịch. Trong thực tiễn du lịch nói chung không có những iểu hiện tâm lí thuần khiết như sách viết, như giáo trình mô tả, mà chúng phức tạp hơn nhiều, có nhiều khía cạnh đan xen. Các em phải nhận thức một cách tích hợp, ởi vì mọi hiện tượng thực tế của du lịch đều có nội dung tích hợp, trong khi đó các em phải nhận thức các sự kiện tâm lí rõ ràng theo logic của môn học. Ví dụ khi phải giải thích thái độ ực tức của du khách trước chất lượng dịch vụ thì SV không thể máy móc mang lí thuyết tâm lí ra áp dụng, mà phải đặt các vấn đề tâm lí trong ối cảnh kinh tế - xã hội cụ thể của điểm hay tuyến du lịch đó để nhận thức cụ thể.
- Tự xác định nghề nghiệp
Học TLH L là sự chuẩn ị cần thiết để vào nghề. SV có những iểu hiện và nhu cầu hình thành năng lực nghề nghiệp rất rõ. Các em rất muốn giỏi nghề và có việc làm trong điều kiện tương đối eo hẹp về việc làm. SV cần thông tin liên quan đến yêu cầu về năng lực, phẩm chất của những người làm nghề du lịch (Quản trị kinh doanh du lịch, Quản trị kinh doanh khách sạn, Hướng dẫn viên du lịch, v.v...); cần trải nghiệm, r n luyện các kiến thức và kĩ năng nghiệp vụ trong quá trình học, ước đầu hình dung ra vị trí việc làm trong lĩnh vực du lịch mà tương lai các em sẽ đảm nhận.
1.2.3.2. Đặc điểm học tập
Học tập TLHDL có tính chất độc đáo về mục đích và kết quả hoạt động, ởi vì TLH L là lĩnh vực ứng dụng. Nhiệm vụ học tập cơ ản của SV viên ngành du lịch là giải quyết các vấn đề học tập TLH do nghề du lịch đề ra, chứ không phải chỉ do khoa học tâm lí đề ra. Vì vậy, những hình thức học tập thực hành, thực tế, thực tập và trải nghiệm trực tiếp tại điểm và tuyến du lịch hay cơ sở kinh doanh du lịch có vai trò rất quan trọng. SV lĩnh hội TLH một cách sống động, vượt qua những hiểu biết đại cương và sách vở chung chung,
tiếp nhận được rất nhiều hiểu biết ngoài giáo trình, sách vở. Mặt khác, do đặc điểm này SV cũng phải học tập chủ động, tích cực và tự học nhiều hơn. Có nhiều tình huống các em phải ứng phó trực tiếp khi làm việc, không có giảng viên trực tiếp chỉ bảo - đó là tự học.
1.2.3.3. Đặc điểm xã hội
SV thường có cảm giác và nhu cầu tự khẳng định trong công việc, trong các quan hệ có thực và gần gũi với môi trường học tập hàng ngày. Sự trải nghiệm trong giao tiếp và x lí các quan hệ xã hội giúp SV dễ bạo dạn trong khi tiến hành các nhiệm vụ học tập được tổ chức theo kiểu trải nghiệm và thực hành. Những kiểu dạy nh i sọ, lặp lại mẫu một cách đơn thuần khó được các em chấp nhận. Đó là iểu hiện rõ rệt vai trò của kinh nghiệm cá nhân ở người học. Các em học hay không học cái gì đều có chủ định và những bài học đều được x lí thông qua thang giá trị trong nhận thức, sinh hoạt, giao tiếp hay học tập của chính các em chứ không phải của người khác.
Có thể bạn quan tâm!
- Dạy học Tâm lí học du lịch ở đại học hướng vào phát triển năng lực tự học cho sinh viên - 2
- Cơ Sở Lí Luận Của Dạy Học Tâm Lí Học Du Lịch Ở Đại Học Hướng Vào Phát Triển Năng Lực Tự Học Của Sinh Viên
- Nội Dung V Đặc Điểm Dạy Học Tâm Lí Học Du Lịch Ở Đại Học
- Cấu Trúc Và Nội Dung Năng Lực Tự Học Của Sinh Viên Đại Học
- Êu Cầu Đối Với Dạy Học Môn Tâm Lí Học Du Lịch Hướng Vào Phát Triển Năng Lực Tự Học
- P D Ng Các Iện Pháp Dạy Học Hướng V O Phát Triển Năng Lực Tự Học
Xem toàn bộ 278 trang tài liệu này.
1.3. Năng lực tự học của sinh viên đại học
1.3.1. Một số khái niệm
1.3.1.1. Năng lực
Theo X. L. Rubinxtein, năng lực là toàn ộ các thuộc tính tâm lí làm cho con người thích hợp với một hoạt động có lợi ích xã hội nhất định [dẫn theo I. F. Khalamốp (1979) [62]. Xavier Roegiers xem năng lực là sự tích hợp các kĩ năng tác động một cách tự nhiên lên các nội dung trong một loại tình huống cho trước để giải quyết những vấn đề do tình huống đặt ra (1996 [108]. E. F. Weinert cho rằng năng lực là những kĩ năng, kĩ xảo học được hoặc sẵn có của cá thể nhằm giải quyết các tình huống xác định, cũng như sự sẵn sàng về động cơ xã hội, v.v...và khả năng vận dụng các cách giải quyết vấn đề một cách có trách nhiệm và hiệu quả trong những tình huống linh hoạt (2001) [145]. Denys Tremblay xem năng lực là khả năng hành động, đạt được sự thành công và chứng minh sự tiến ộ nhờ vào khả năng huy động và s
dụng hiệu quả nhiều ngu n lực tích hợp của cá nhân khi giải quyết các vấn đề của cuộc sống (2002) [124]. Theo Howard Gadner, năng lực phải được thể hiện thông qua hoạt động có kết quả và có thể đánh giá hoặc đo được (1999 [128]. arnett cho rằng năng lực là một tập hợp các kiến thức, kĩ năng và thái độ phù hợp với một hoạt động thực tiễn (dt Gônôpôlin Ph.N (1977) [27]). Theo Phạm Minh Hạc, năng lực là một tổ hợp đặc điểm tâm lí của một người, tổ hợp này vận hành theo một mục đích nhất định tạo ra kết quả của một hoạt động nào đấy (1992 [30]. Nguyễn Quang Uẩn cho rằng năng lực là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân, phù hợp với những yêu cầu của một hoạt động nhất định đảm ảo cho hoạt động đó có kết quả (2000 [105]. Theo
ernd Meier, Nguyễn Văn Cường, năng lực là một thuộc tính tâm lí phức hợp, là điểm hội tụ của nhiều yếu tố như tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, kinh nghiệm, sự sẵn sàng hành động và trách nhiệm đạo đức (2005 [4].
Những cách hiểu và cách diễn đạt khác nhau trên cho thấy:
- Năng lực ao g m tổ hợp các thuộc tính tâm lí của cá nhân
- Năng lực là sự thống nhất của tri thức, kĩ năng, thái độ.
- Năng lực t n tại và phát triển thông qua hoạt động có kết quả.
Trong tiếng Anh có hai từ chủ yếu dùng để chỉ năng lực: A ility và Competency (Competence . Từ đầu chỉ năng lực theo nghĩa của tâm lí học, tức là chức năng tâm lí có thể cho ph p cá nhân thực hiện hoạt động; từ sau chỉ năng lực theo nghĩa thực hiện được công việc thực sự. Khi chẩn đoán tâm lí, người ta s dụng A ility, còn khi đánh giá công nhân, công chức trong công việc, người ta s dụng Competency. Chính vì vậy chúng ta nhận thấy năng lực có ản chất tâm lí, nhưng có hình thức vật chất là hành vi hoặc hành động. Nói cách khác, nếu hiểu năng lực chỉ theo nghĩa tâm lí học thuần túy, thì chưa iết cá nhân có thực sự được việc không, mà chỉ chẩn đoán được mức độ được việc có thể có mà thôi.
Từ sự phân tích trên, luận án này tán thành và s dụng quan niệm của Đặng Thành Hưng (2012) [50]: Năng l c (competency) là tổ h p những hành
ộng vật ch t và tinh th n t ơng ứng v i dạng hoạt ộng nh t ịnh ở cá nhân d a vào những thuộc tính cá nhân (sinh học, tâm lí và giá trị x hội) c th c hiện t giác và dẫn n k t quả ph h p v i trình ộ th c t của hoạt
ộng hay những qui ịnh ra.
1.3.1.2. Tự học
Theo Từ điển giáo dục, tự học là quá trình tự mình hoạt động, lĩnh hội tri thức khoa học và r n luyện kĩ năng thực hành không có sự hướng dẫn trực tiếp của giáo viên và sự quản lí trực tiếp của các cơ sở giáo dục, đào tạo (2001) [34]. Theo Nguyễn Kỳ, tự học là tự đặt mình vào tình huống học, vào vị trí của người tự nghiên cứu, x lí các tình huống, giải quyết các vấn đề đặt ra cho mình: nhận iết vấn đề, x lí thông tin, tái hiện kiến thức cũ, xây dựng các giải pháp giải quyết vấn đề, x lí tình huống, v.v...Tự học thuộc quá trình cá nhân hóa việc học (1999 [66]. Nguyễn Cảnh Toàn cho rằng tự học là tự mình động não, s dụng các năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp và có khi cả cơ ắp (khi s dụng công cụ cùng các phẩm chất của mình, r i cả động cơ, tình cảm, cả nhân sinh quan, thế giới quan (như trung thực, khách quan, có chí tiến thủ, không ngại khó, ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại, lòng say mê khoa học, iết iến khó khăn thành thuận lợi, v.v... để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu iết nào đó của nhân loại, iến lĩnh vực đó thành sở hữu của mình (1998 [95]. Theo Nguyễn Bá Kim, biết tự học cũng có nghĩa là
iết tra cứu những thông tin cần thiết, iết khai thác những ngân hàng dữ liệu của những trung tâm lớn, kể cả trên Internet để hỗ trợ cho nhiệm vụ học tập của mình (2005 [65]. Thái Duy Tuyên cho rằng tự học là hoạt động độc lập chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo về kinh nghiệm lịch s loài người và của chính ản thân người học (2002 [103]. Quan niệm của Đặng Thành Hưng (2012) [55], xem tự học là học không phụ thuộc, học tập dưới chính sự quản lí
của mình, học tập không phụ thuộc tr c ti p vào th y cô, ch ơng trình, bài bản do ng i khác bày ặt v.v , nói gọn là tự mình quyết định việc học tập của mình chứ không dựa vào chỉ dẫn, quyết định, mệnh lệnh hay tác động trực tiếp của người khác.
Những quan điểm trên cho thấy:
- Tự học do tự mỗi người thực hiện các hoạt động để lĩnh hội tri thức và r n luyện kĩ năng thực hành ằng nỗ lực của chính ản thân không phụ thuộc vào chỉ dẫn trực tiếp của người khác.
- Người học tự mình ý thức nhiệm vụ học tập, không ai ắt uộc mà người học vẫn đưa ra kế hoạch học tập và làm chủ trong việc xác định mục đích học, nội dung học, phương pháp học.
- Người học iến kiến thức của môn học thành tri thức, kinh nghiệm, tài sản riêng của ản thân mình.
Trên cơ sở phân tích và kế thừa các quan niệm tự học của các tác giả nêu trên, khái niệm tự học được luận án xác định như sau:
T học là chi n l c học tập cá nhân ộc lập, không phụ thuộc tr c ti p vào ng i dạy hay học ch nh t ịnh, do ng i học t mình quy t ịnh và t nguyện ti n hành học tập kể từ mục ích, nội dung, cách thức, ph ơng tiện, môi tr ng và i u kiện học tập cho n k hoạch và nguồn l c học tập.
1.3.1.3. Năng lực tự học
Theo Thái Duy Tuyên, năng lực tự học là một năng lực thể hiện ở tính tự lực, sự tự làm lấy, tự giải quyết lấy vấn đề của một chủ thể hoạt động (2002) [103]. Lê Công Triêm cho rằng năng lực tự học là khả năng tự mình tìm tòi, nhận thức và vận dụng kiến thức vào tình huống mới hoặc tương tự với chất lượng cao [98]. Nguyễn Kỳ quan niệm, năng lực tự học là nội lực phát triển ản thân người học. Tác động của thầy là ngoại lực đối với sự phát triển ản thân người học. Môi trường xã hội, cộng đ ng, gia đình, lớp học, v.v...có tác dụng giáo dục người học nhưng vẫn là ngoại lực (1999) [66].
Các quan niệm nêu trên đã chỉ rõ:
+ Người có năng lực tự học sẽ tự mình nghiên cứu, tác động vào đối tượng học tập để nhận thức, khám phá tri thức mới.
+ Năng lực tự học giúp cho người học vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn
+ Người học thực hiện hoạt động học tập của mình một cách độc lập, mà không phụ thuộc trực tiếp vào thầy, vào ạn.
+ Năng lực tự học cho ph p cá nhân người học đạt được kết quả học tập như mong muốn và phát triển ản thân.
Trên cơ sở phân tích các quan niệm về năng lực tự học nêu trên và dựa vào ý kiến của Đặng Thành Hưng (2012) [55] cho rằng năng lực tự học không đ ng nhất với khả năng tự học. Chúng là hai phạm trù khác nhau, khả năng là phạm trù có thể xảy ra, còn năng lực là phạm trù thực hiện trên thực tế. Năng lực tự học rất gần gũi với năng lực khoa học, năng lực nghiên cứu, năng lực thiết kế và sáng tạo. o vậy năng lực tự học được luận án xác định: ó là năng l c cho phép cá nhân học ộc lập và t nguyện theo úng nghĩa của khái niệm t học, ạt c k t quả học tập mong mu n và thể hiện c quá trình học tập hiệu quả. Năng lực tự học cũng là thuộc tính cá nhân có ngu n gốc sinh học, tâm lí và xã hội tương ứng với việc thực hiện thành công hoạt động hay nhiệm vụ tự học.
1.3.1.4. Phát triển năng lực tự học
Năng lực tự học phát triển ắt đầu từ nhu cầu học tập. Khi nhu cầu thôi thúc thì cá nhân sẽ có khát vọng học tập. Khát vọng đó khiến họ quyết định tự học một cách độc lập, tự giác, tự nguyện. ước vào tự học, người học sẽ đối mặt với những thách thức khác nhau, từ cách học cho đến nghị lực, sức khỏe và tình cảm. Với những thách thức về nghị lực, SV phải học nhẫn nại, chịu khó chịu khổ và r n luyện ý chí. Họ sẽ phải dứt khoát và quyết tâm học tập đến mức kiên định, không dao động và không sờn lòng khi thất ại và không
tự mãn khi thành công. Thách thức về nghị lực là thách thức lớn nhất và khó qua nhất đối với người đang muốn tự học và r n luyện năng lực tự học.
Với những thách thức về sức khỏe, ngoài vấn đề cải thiện chế độ sinh hoạt thông thường, người học phải tìm cách tôi luyện sức khỏe tâm thần, học cách chịu đựng và khắc phục cảm giác về những nỗi mệt mỏi sau khi học. Ngoài ra tùy theo đặc điểm thể chất, người học phải tìm cách thích ứng sức khỏe của mình với chế độ tự học mà mình hoạch định. Hoặc ngược lại, điều chỉnh kế hoạch đó cho thích hợp với đặc điểm thể chất của mình.
Với những thách thức về tình cảm, người học phải cố gắng đạt được những thành công nhất định dù là nhỏ ngay từ ước đầu tiên. Niềm vui thành công sẽ tạo nên xúc cảm tích cực và củng cố tình cảm gắn ó với tự học. Khi
ản thân quá trình tự học luôn luôn tạo ra cảm hứng và tình cảm đẹp, dẫn đến tâm trạng thỏa mãn ở người học, thì những thách thức về sức khỏe, ý chí và KNHT sẽ trở nên dịu đi.
Vì vậy, phát triển năng lực tự học được hiểu là quá trình nâng cao, rèn luyện các KNHT cơ bản ạt t i trình ộ ộc lập, chủ ộng, t giác, tích c c d a tr n s cải thiện nhu c u, tình cảm, thái ộ, sức khỏe, tri thức và các i u kiện chủ quan khác của cá nhân ng i học d i tác ộng của môi tr ng s phạm mà nhà tr ng và x hội tạo ra.
1.3.2. Nguyên tắc v đặc điểm của tự học
1.3.2.1. Nguyên tắc của tự học
Nguyên tắc bản chất nhất giúp phân biệt tự học và học tập ình thường là tính ch t ộc lập của việc học (không phụ thuộc trực tiếp vào thầy) và tính t nguyện của người học (không do ai và cái gì ép buộc). ính ch t ộc lập của việc học trong quá trình t học c xét theo nhi u li n hệ khác nhau:
- Tính độc lập của mục đích và giá trị học vấn mong muốn, tức là học cái gì và học để làm gì là do người học quyết định.
- Tính độc lập về mặt quản lí (kế hoạch, cách thức quản lí, thời gian, không gian và các điều kiện khác , tức là không có ai khác trực tiếp quản lí, mà do người học tự quản lí.
- Tính độc lập của cách thức học tập (kĩ năng và phương pháp học tập , tức là học như thế nào là do người học lựa chọn.
- Tính độc lập của phương tiện và môi trường học tập, tức là học ở ất cứ đâu, ất cứ lúc nào và ằng ất cứ cái gì thấy chấp nhận được là do người học phán x t.
ính t nguyện của ng i học có thể th y c qua những y u t sau:
- Tác động của động cơ học tập cá nhân, tức là vì cái gì hay vì ai mà học là do người học giác ngộ, không do ai xui khiến.
- Thái độ thiện chí và tính sẵn sàng cao với việc học của mình.
- Tình cảm mạnh mẽ và khát vọng sáng tạo trong học tập.
- Ý chí ền ỉ, không nản lòng trước khó khăn khi học tập.
- Tính chất tự nhiên của quá trình học tập: linh hoạt, cơ động, trong sáng, toàn tâm toàn ý, thậm chí là vui vẻ sảng khoái trong học tập, không ị áp lực ngay cả khi việc học rất vất vả, nặng nhọc (2012) [55].
1.3.2.2. Đặc điểm của tự học
Những đặc điểm thường thấy ở người tự học:
- Người học thực hiện việc học mà không có người khác trực tiếp quản lí, can thiệp, khuyến khích, trừng phạt v.v dù dưới hình thức nào.
- Việc học đó không ị p vào học chế của nhà trường (chương trình,
ài lớp, môn học, thời khóa iểu v.v và nếu có những công cụ này thì điều đó là do người học tự nguyện tìm ra và s dụng.
- Khi tự học luôn chỉ có người dạy gián tiếp. Người thầy gián tiếp này có tính tổng thể, là những ngu n lực học tập trong cuộc sống, trong nền văn hóa cộng đ ng. Và điều quan trọng nhất - người thầy đó là ai và cái gì là do người học tự mình tìm ra, chứ không do ai ên ngoài mang đến gán cho họ.