P D Ng Các Iện Pháp Dạy Học Hướng V O Phát Triển Năng Lực Tự Học


kĩ năng nói chung trước hết là học cách làm và vận dụng cách làm vào thực tiễn. Học các KNHT cũng như vậy. Vì học cách làm nên nó bao g m một chuỗi hành động cụ thể, cụ thể là:

- Giúp SV hiểu được tầm quan trọng của các KNHT đối với hiệu quả, chất lượng học tập và quá trình tự học, tự nghiên cứu.

- Xác định mục đích hình thành và r n luyện KNHT là để nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu.

- Cung cấp các kiến thức lí luận về KNHT và thao tác, hành động khi thực hiện các kĩ năng này.

- Luyện tập các KNHT thông quá các hình thức học tập khác nhau (học độc lập, làm việc nhóm v.v...).

1.4.3.3. Thực hành các KNHT cơ ản trong những hình thức học tập độc lập

Thực hành là hình thái hoạt động vượt ra khỏi khuôn khổ hoạt động trí óc bên trong bằng lí trí thuần tuý. Trong thực hành không chỉ có lí trí, mà có cả tình cảm, thể chất, kinh nghiệm, vận động cơ thể. Nó là hình thức nhận thức bằng việc làm, bằng quan hệ thiết thực, được định hướng cụ thể bằng chủ đề, bằng nhiệm vụ. Nó có thể bao hàm, nhưng vẫn phân biệt với hình thức nhận thức tự biện, lí thuyết suông, tích lu tri thức nhưng không s dụng đến tri thức. Không thực hành thì bao giờ có kĩ năng và năng lực, giỏi nhất thì cũng chỉ có được tri thức về kĩ năng và năng lực thôi. Do vậy, để có được các KNHT cơ ản SV phải thường xuyên vận động với các kĩ năng này trong hình thức học tập cá nhân (học tập độc lập): Học độc lập trên lớp hoặc ở nhóm; nghiên cứu khoa học; học tập trực tuyến; khảo sát, thu thập thông tin, tư liệu thực tế; chuẩn bị báo cáo khoa học cho các hội thảo, hội nghị học tập, seminer chuyên đề; thực hiện các bài tập lớn, bài tập tiểu luận, bài tập thực hành, bài tập nghiên cứu v.v...

1.4.3.4. Giao lưu, hợp tác và chia sẻ kinh nghiệm trong học tập


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 278 trang tài liệu này.

Trong quá trình dạy học TLHDL cần tổ chức các quan hệ và môi trường học tập đa dạng, giàu cảm xúc tích cực. Đó là đa dạng hoá môi trường học tập hay các hình thức tổ chức dạy học. Mỗi bài học hay chủ đề học tập cần được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, tránh nhàm chán, hạn chế sự đơn điệu trong quá trình hoạt động của SV, tạo ra những tình huống nhận thức, giao tiếp v.v...linh hoạt và sống động, như: học tập dưới hình thức giao lưu giữa SV với SV, giữa SV với các chuyên gia tại các điểm tham quan du lịch, các khu di tích lịch s , văn hoá. Tổ chức môi trường học tập cởi mở, có sự tương tác, hợp tác, tham gia, nâng cao tính tự nguyện, tự giác, tự do của học tập, giảm nhẹ sự căng thẳng thể chất và tâm lí của SV. Tổ chức các hội nghị học tập, nghiên cứu chuyên đề nhằm giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm học tập để mỗi SV học hỏi, chia sẻ lẫn nhau.

Như vậy, với nội dung dạy học và học tập nêu trên SV được trang ị những tri thức cơ ản về kĩ năng học tập, được thực hành, luyện tập những kĩ năng này trong môi trường học tập đa dạng, phong phú. Kết quả học tập của SV được cải thiện. Từ đó làm gia tăng nhu cầu, động cơ, hứng thú học tập của các em. Những tác động đó là nền tảng và là điều kiện thuận lợi để SV hình thành năng lực tự học, tự nghiên cứu.

Dạy học Tâm lí học du lịch ở đại học hướng vào phát triển năng lực tự học cho sinh viên - 8

1.4.4. p d ng các iện pháp dạy học hướng v o phát triển năng lực tự học

1.4.4.1. Một số khái niệm

Phương pháp dạy học

Phương pháp dạy học không có sẵn, mà nhà giáo phải tạo ra trong hoàn cảnh cụ thể của nghề nghiệp và của lớp mình. Cái có sẵn là lí luận về phương pháp, mô hình lí thuyết của phương pháp hoặc những lời mô tả phương pháp trong sách, trong giáo trình, trong tài liệu chuyên môn. Như vậy, PPDH được hiểu là cách thức ti n hành hoạt ộng ngh nghiệp mà nhà giáo thi t k và th c hiện d a tr n cơ sở khoa học c ng nh kinh nghiệm ngh nghiệp ể tác


ộng tr c ti p n ng i học và các hoạt ộng của ng i học trong quá trình giáo dục nh m gây ảnh h ởng thuận l i và h tr cho việc học theo mục ích hay nguy n t c dạy học qui ịnh hoặc mong mu n.

Mỗi PP H cụ thể phải chứa đựng đầy đủ các thành tố: 1/ Hạt nhân lí luận, phản ánh ản chất của PP H. Đó có thể là lí thuyết, triết lí, nguyên tắc, quan điểm; 2/ Hệ thống kĩ năng làm việc của nhà giáo thích hợp và đáp ứng được việc thực thi lí luận, triết lí, nguyên tắc đó trong thiết kế dạy học và tiến hành dạy học theo thiết kế đó; 3/ Các ngu n lực (phương tiện, học liệu, học cụ, v.v... làm chỗ dựa vật chất cho kĩ năng nói trên, giúp nhà giáo tác động vật chất đến người học và việc học.

iện pháp dạy học

Giữa phương pháp dạy học và iện pháp dạy học có một số tiêu chí chủ yếu để phân iệt, đó là: 1/ PP H có ản chất khoa học và khách quan cao hơn

iện pháp, còn iện pháp có tính kinh nghiệm và chủ quan hơn phương pháp; 2/ PP H là cái chung, iện pháp dạy học là cái riêng. PP H là sản phẩm của tư duy và nhận thức khoa học, có thể t n tại ở hình thái lí luận. Trong các iện pháp có sự phản ánh các phương pháp nào đó và các PP H chỉ có thể iểu hiện ra thông qua các iện pháp dạy học, nếu không chúng chỉ là những phương pháp lí thuyết, nghĩa là phương pháp ở trong tư duy. Các iện pháp

ắt đầu được tạo ra từ những đề xuất cá nhân, luôn gắn liền với hoạt động sư phạm, kinh nghiệm giảng dạy, nhận thức lí luận, sự am hiểu người học và điều kiện dạy học hàng ngày của GV.

Trên cơ sở phân iệt giữa PP H và iện pháp dạy học nêu trên, luận án quan niệm: iện pháp dạy học là cách thức s dụng hay áp dụng ri ng biệt hoặc ph i h p các y u t khác nhau trong dạy học nh ph ơng pháp, ph ơng tiện, công cụ, tài liệu, tình hu ng, môi tr ng, th i gian, công nghệ, quản lí, quan hệ giáo dục, các nhân t tâm lí, x hội của quá trình học tập và ng i học ể ti n hành dạy học, giải quy t các nhiệm vụ dạy học.


1.4.4.2. Các iện pháp dạy học hướng vào phát triển năng lực tự học

* Dạy học qua Seminer chuyên đề

Seminer chuyên đề ở đại học có các chức năng dạy học, giáo dục, đặc biệt là chức năng tự kiểm tra, tự đánh giá. Trong đó dưới sự điều khiển trực tiếp của GV, SV trình bày, thảo luận, tranh luận về những vấn đề khoa học nhất định nhằm khơi sâu, mở rộng vốn tri thức; tìm tòi, phát hiện chân lí hoặc chứng minh, tìm cách vận dụng chân lí khoa học vào thực tiễn. Seminer chuyên đề được xem như là ài học tự học mà ở đó SV có môi trường để thực hành các KNHT và phương thức học tập khác nhau. Dạy học qua seminer chuyên đề có những đặc điểm cơ ản sau:

- Có chủ đề khoa học, chuyên đề cụ thể để SV căn cứ vào đó chuẩn bị, trình bày báo cáo, thảo luận, tranh luận.

- GV giữ vai trò là trọng tài khoa học, hướng dẫn, điều khiển quá trình seminer.

- SV làm việc tích cực, tự lực giải quyết các nhiệm vụ học tập cụ thể.

- SV học chấp nhận những ý tưởng của người khác, học phương pháp nghiên cứu, có tác dụng phát triển năng lực nhận thức cho SV.

- Giáo dục SV làm việc khoa học, nghiêm túc, độc lập, sáng tạo.

- SV được nhận xét, phân tích, đánh giá ý kiến của người khác đ ng thời biết bảo vệ ý kiến của mình với các luận cứ vững chắc, qua đó i dưỡng năng lực diễn đạt, phát triển khả năng tư duy độc lập, sáng tạo.

* Dạy học qua dự án học tập TLHDL

ạy học qua dự án học tập đòi hỏi việc dạy học phải khác truyền thống, và việc dạy học đó phải tạo cơ hội và hướng người học thực hiện các dự án theo mục tiêu và những sản phẩm cụ thể đã định, nhờ đó đạt kết quả học tập.

ựa vào các dự án học tập, SV tiến hành công việc học của mình theo thiết kế dự án, còn GV s dụng chúng như là công cụ quản lí, lãnh đạo quá trình học tập và người học, cũng như làm môi trường để tổ chức nội dung và các hoạt


động giáo dục hiệu quả, áp dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học có tính chất xã hội hóa cao. ản chất của dạy học qua dự án học tập thể hiện ở chỗ kết hợp đầy đủ và hài hòa các phương thức học tập và các phong cách học tập của người học. ạy học qua dự án học tập trong môn TLH L có một số đặc điểm như sau:

- Định hướng thực tiễn: Chủ đề của dự án gắn với công việc thực tế tại các cơ sở kinh doanh du lịch, các điểm tham quan du lịch, hình thành SV phẩm chất và năng lực nghề nghiệp. Kết quả của dự án có ý nghĩa thực tiễn đối với giáo dục SV và ý nghĩa phát triển nghề nghiệp cho SV.

- Định hướng hứng thú của người học: Chủ đề và nội dung của dự án phù hợp với hứng thú của SV, có sức thu hút SV tích cực tham gia.

- Tính tự lực cao của người học: SV tham gia tích cực và tự lực vào các giai đoạn của quá trình dạy học và học tập.

- Định hướng hành động: kết hợp lí thuyết và thực hành r n luyện các KNHT, kĩ năng xã hội v.v...huy động nhiều giác quan trong học tập.

- Định hướng sản phẩm: Đó là những sản phẩm hành động có thể công

ố, giới thiệu được.

- Có tính phức hợp: Nội dung dự án có sự kết hợp tri thức của nhiều lĩnh vực hoặc môn học khác nhau.

- Cộng tác làm việc: Các dự án học tập TLH L thường được thực hiện theo nhóm, việc học mang tính xã hội.

* Dạy học qua các bài tập thực hành TLHDL

Trước đây ài tập được hiểu là các nhiệm vụ học tập giáo viên giao cho học sinh để giúp học sinh vận dụng hay ứng dụng kiến thức đã học. Tuy nhiên, với xu thế dạy học tích cực hóa và phát huy tính độc lập, sáng tạo của người học thì phạm vi ứng dụng của bài tập được mở rộng, không chỉ giúp người học vận dụng tri thức đã học mà còn được s dụng trong quá trình cung cấp tri thức lí thuyết, hình thành tri thức mới trong tất cả các khâu của QTDH.


Học lí thuyết hay hoạt động thực hành đều có thể được tổ chức bằng các Bài học, các Chủ đề, các Dự án hoạt động, các Đề tài, các Bài tập. Bài tập thực hành là đơn vị tổ chức nội dung học tập trong hoạt động thực hành, có những vai trò cơ ản sau:

- Tích cực hoá học tập của SV, giúp SV lĩnh hội tri thức và kĩ năng một cách vững chắc.

- Tác động đến hứng thú học tập của SV. Bài tập thực hành gắn với những tình huống, nhiệm vụ lấy từ thực tế của SV mà khi giải quyết họ thấy như đang giải quyết công việc của chính mình nên quá trình học tập trở nên hứng thú hơn.

- Tạo ra sự gắn kết giữa lí thuyết với thực hành, lí luận với thực tiễn.

- B i dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu của SV.

* Dạy học qua đề tài nghiên cứu TLHDL

Dạy học qua đề tài nghiên cứu là một hình thức dạy học TLHDL nhằm giúp SV tập vận dụng phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu khoa học trong thực tế. Tạo điều kiện để SV tiến hành hoạt động nhận thức có tính chất nghiên cứu, giải quyết các vấn đề do thực tiễn đặt ra. Dạy học qua đề tài nghiên cứu có những đặc điểm sau:

- Gây hứng thú, gây ý thức tìm tòi, nghiên cứu, rèn luyện “nhạy cảm khoa học”.

- Tạo cho SV thói quen hoạt động trí tuệ độc lập, tích cực, chủ động trong quá trình học tập.

- Khuyến khích cách dạy, cách học theo hướng phát hiện vấn đề, giải quyết vấn đề và tranh luận.

- Tập vận dụng tri thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn liên quan đến lĩnh vực nghề nghiệp sau này.

- Hướng SV hình thành các kĩ năng khảo sát; thu thập, x lí thông tin; phân tích, tổng hợp tư liệu; tự kiểm tra, điều chỉnh.


- Rèn luyện phẩm chất của người làm nghiên cứu, như làm việc có kế hoạch, cẩn thận, tỉ mỉ, nghiêm túc.

Kết luận chương 1

1.1. Năng lực tự học phức tạp hơn năng lực lao động thể chất rất nhiều. Nó rất gần với năng lực khoa học, năng lực nghiên cứu, năng lực thiết kế và sáng tạo. Đó là năng lực làm nền tảng cho nhiều năng lực khác.

1.2. Hiện nay còn ít nghiên cứu về dạy học để phát triển năng lực tự học cho SV đại học. Đặc iệt vấn đề dạy học TLHDL ở đại học hướng vào phát triển năng lực tự học cho SV ngành du lịch thì hầu như chưa có công trình nào ở Việt Nam giải quyết.

1.3. Dạy học TLH L hướng vào phát triển năng lực tự học cho SV phải dựa vào năng lực nền tảng của các em là năng lực học tập và các iện pháp dạy học phải tạo cơ hội cho SV được hành động, trải nghiệm thực tế, tạo môi trường học tập hợp tác, chia sẻ KNHT, kĩ năng xã hội. Tác động và làm tăng cảm xúc, nhu cầu, động cơ, hứng thú, tình cảm của SV đối với việc học.

1.4. Giáo dục NLTH phải được xem là nhiệm vụ của hoạt động dạy học, rèn luyện NLTH là công việc khổ luyện của mỗi người học. GV phải thiết kế và s dụng các iện pháp dạy học tích cực, dựa vào đó tiến trình học tập của SV hướng vào nhận thức, thực hành và luyện tập các KNHT cơ ản là cơ sở để SV có thể tự học, tự nghiên cứu, có thể học độc lập và sáng tạo.


Chương 2. THỰC TRẠNG DẠY HỌC TÂM LÍ HỌC

DU LỊCH HƯỚNG VÀO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN Ở MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC‌


2.1. T nh h nh chung của dạy học Tâm lí học du lịch ở đại học

2.1.1. Các ngành nghề có đ o tạo Tâm lí học du lịch

Tâm lí học du lịch thường là học phần thuộc một số chương trình đào tạo đại học về Quản trị du lịch, Quản trị kinh doanh, Dịch vụ du lịch, khách sạn, Tiếp viên hàng không, Tiếp viên hàng hải, Hướng dẫn viên du lịch, Tâm lí học thực hành, Tâm lí học lao động, Tâm lí học xã hội, Tâm lí học văn hóa, Tâm lí học giải trí v.v Như vậy TLH L được dạy học vừa ở các ngành nghề kinh tế - xã hội vừa ở các bộ môn hay chuyên ngành khoa học tâm lí và khoa học quản lí.

2.1.2. Phương pháp v hình thức dạy học Tâm lí học du lịch

2.1.2.1. Phương pháp dạy học

Nhìn chung trên thế giới, TLH L được dạy như ộ môn thực hành và chủ yếu ở các môi trường thực tế gắn với hoạt động du lịch. Các chiến lược học tập chủ yếu là điều tra (tìm tòi), giải quyết vấn đề, s dụng dự án học tập, hợp tác nhóm, nghiên cứu trường hợp, v.v...để đào tạo các kĩ năng cụ thể trong quản lí du lịch, hướng dẫn du lịch, phục vụ du khách, nghiên cứu thị trường, tâm lí du khách v.v Vì vậy phương pháp và chiến lược dạy học chủ yếu là kiến tạo, dựa vào vấn đề, dựa vào dự án, dựa vào nghiên cứu trường hợp.

Ở nước ta đa số các trường chưa đạt được yêu cầu cao về phương pháp dạy học TLHDL. SV vẫn nghe giảng, đọc giáo trình, làm bài tập và thực tập theo lối truyền thống. Đánh giá vẫn tập trung vào lí thuyết, chưa chú ý đúng mức đến kĩ năng nghề nghiệp như tình trạng chung của dạy học các môn học khác lâu nay.

2.1.2.2. Hình thức dạy học

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/04/2023