Ảnh hưởng của thế giới quan Phật giáo đối với đời sống tinh thần người dân đồng bằng Sông Hồng hiện nay - 21


60. Trần Đức (1993), Nền văn minh sông Hồng xưa và nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

61. Phạm Duy Đức (Chủ biên) (2010), Thành tựu trong xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam 25 năm đổi mới (1986 - 2010), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

62. Geshe Kelsang Gyatso (2012), người dịch Thích nữ Trí Hải, Phật giáo truyền thống Đại thừa, Nxb Hồng Đức, Hà Nội.

63. Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1990), Phật giáo và văn hóa dân tộc, Phân viện nghiên cứu Phật học ấn hành.

64. Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1998), Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

65. Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2008), Từ điển Phật học Hán Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

66. Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Hải Phòng (2014), Kỷ yếu khai thác di sản văn hóa Phật giáo xứ Đông thúc đẩy phát triển bền vững du lịch vùng đồng bằng sông Hồng, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng.

67. Trần Văn Giàu (1986), Đạo Phật và một số vấn đề của lịch sử tư tưởng Việt Nam, in trong cuốn Mấy vấn đề về Phật giáo và lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học, Hà Nội.

68. Lê Đức Hạnh (2005), “Một vài đóng góp của Phật giáo đối với văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (5), tr.16-25.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 181 trang tài liệu này.

69. Nguyễn Hùng Hậu (1996), “Một số suy nghĩ về ảnh hưởng của Phật giáo đối với tư duy của người Việt”, Tạp chí Triết học (5), tr.24-26.

70. Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

Ảnh hưởng của thế giới quan Phật giáo đối với đời sống tinh thần người dân đồng bằng Sông Hồng hiện nay - 21

71. Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lý trong văn hóa phương Đông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.


72. Nguyễn Thị Thúy Hằng (2015), Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần của cư dân đồng bằng sông Hồng hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

73. Trần Xuân Hiền (2008), “Một số kết quả công tác tôn giáo 6 tháng đầu năm”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (7), tr.61-68.

74. Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

75. Nguyễn Duy Hinh (2006), Triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin và Viện Văn hóa, Hà Nội.

76. Nguyễn Duy Hinh, Lê Đức Hạnh (2011), Phật giáo trong văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin và Viện Văn hóa, Hà Nội.

77. Thích Thiện Hoa (1992), Phật học phổ thông, Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh.

78. Du Minh Hoàng (1954), người dịch Trần Quang, Nhân sinh quan mới,

Nxb Sự thật, Hà Nội.

79. Học viện Phật giáo Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh và trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (2013), Nhìn lại phong trào Phật giáo Miền Nam năm 1963, Nxb Phương Đông, Hà Nội.

80. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Tâm lý xã hội (1998), Đặc điểm tâm lý nông dân đồng bằng Bắc Bộ và sự tác động của chúng đối với quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn vùng đồng bằng Bắc Bộ nước ta, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội.

81. Tạ Chí Hồng (2000), “Góp phần tìm hiểu khái niệm và quan điểm về Nghiệp của Phật giáo”, Tạp chí Triết học (01), tr.31-34.

82. Tạ Chí Hồng (2004), Ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo trong đời sống đạo đức của xã hội Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.


83. Phan Văn Hùm (1943), Phật giáo Triết học, Nxb Tân Việt, Sài Gòn.

84. Doãn Hùng, Nguyễn Thanh Xuân và Đoàn Minh Huấn (Chủ biên) (2007), Một số chuyên đề về tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.

85. Samue Hungtington (2005), biên dịch Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Phương Sửu, Lưu Ánh Tuyết và Nguyễn Phương Nam, Sự va chạm của các nền văn minh, Nxb Lao động, Hà Nội.

86. Nguyễn Văn Huyên (2003), “Lối sống người Việt Nam dưới tác động của toàn cầu hóa”, Tạp chí Triết học, (151), tr.33-39.

87. Đỗ Quang Hưng (2010), “Vấn đề tôn giáo trong Văn kiện Đại hội lần thứ X của Đảng: Cái đã có và cái cần có”, trong Nghiên cứu tôn giáo nhân vật và sự kiện, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

88. Thanh Hương (1949), Trí tuệ Phật, Tân Việt ấn hành, Hà Nội.

89. Phạm Thị Thu Hương (2007), Những ngôi chùa “Tiền Phật hậu Thánh” ở vùng châu thổ Bắc Bộ, Luận án tiến sĩ Văn hóa học, Viện Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

90. Vũ Thị Hương (2012), “Phật giáo trong đời sống văn hóa - xã hội tỉnh Nam Định”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (5), tr.9-14.

91. D.J. Kalupahana (2007), người dịch Đồng Loại và Trần Nguyên Trung, Nhân quả - Triết lý trung tâm của Phật giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

92. Nguyễn Minh Khải (Chủ biên) (2013), Tín ngưỡng tôn giáo và thực hiện chính sách tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

93. Trần Trọng Kim (2002), Phật giáo trong ba bài diễn thuyết, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.

94. Thích Thanh Kiểm (1989), Lược sử Phật giáo Ấn Độ, Thành hội Phật giáo Hồ Chí Minh ấn hành.


95. Tưởng Duy Kiều (1957), người dịch Thích Đạo Quang, Đại cương Triết học Phật giáo, Nxb Thuận Hóa, Huế.

96. Phạm Kế (1996), Cảm nhận đạo Phật, Nxb Hà Nội, Hà Nội.

97. Thích Thông Lạc (2004), Văn hóa Phật giáo đường về xứ Phật, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

98. Đặng Thị Lan (2005), Đạo đức Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến đạo đức con người Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

99. Đặng Thị Lan (2006), Đạo đức Phật giáo với đạo đức con người Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

100. Đặng Thị Lan (2014), Ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo đến đạo đức, lối sống của thanh niên ở Hà Nội hiện nay, Đề tài cấp Đại học Quốc gia, Mã số: QGTĐ.12.11, Hà Nội.

101. Hoàng Thị Lan (2001), “Phật giáo với việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học (4), tr.29-31.

102. Hoàng Thị Lan (2005), Ảnh hưởng của đạo đức tôn giáo đối với đạo đức trong xã hội Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.

103. Hoàng Thị Lan (2009), Ảnh hưởng của Phật giáo đối với lối sống của người Việt Nam hiện nay, Đề tài Khoa học cấp Bộ, Viện Chủ nghĩa Xã hội Khoa học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

104. Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội.

105. Vũ Tự Lập (chủ biên) (1991), Văn hóa và cư dân đồng bằng sông Hồng,

Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

106. Nguyễn Thế Long, Phạm Mai Hùng (1989), Chùa Hà Nội, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.


107. Lê Văn Lợi (2007), Ảnh hưởng của văn hóa tôn giáo trong đời sống tinh thần xã hội Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

108. Nguyễn Đức Lữ (2006), “Phật giáo Việt Nam trong bối cảnh Toàn cầu hóa”, Tạp chí Triết học, (11/186), tr.33-38.

109. Nguyễn Đức Lữ (Chủ biên) (2007), Lý luận về tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.

110. Nguyễn Đức Lữ (2013), Tôn giáo với dân tộc và chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

111. Thích Duy Lực (1999), Vũ trụ quan thế kỷ XX - Yếu chỉ Phật pháp, Yếu chỉ Trung quán luận, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.

112. C.Mác, Ph.Ănngghen (1994), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

113. C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

114. C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

115. C.Mác, Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

116. C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 33, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

117. Lâm Thế Mẫn (1996), người dịch Linh Chi, Tinh thần và nét đặc sắc của Phật giáo, Nxb Mũi Cà Mau, Thành phố Hồ Chí Minh.

118. Fabrice Midal (2012), người dịch Minh Chi, Phật giáo nhập môn, Nxb Phương Đông, Thành phố Hồ Chí Minh.

119. Trần Chí Mỹ (2002), Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần ở thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.


120. Phùng Thị An Na, Đỗ Lan Hiền (2012), Ảnh hưởng của tư duy tôn giáo đến lối sống người Việt, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội.

121. Trần Thanh Nam (2001), Phát triển đời sống tinh thần của đồng bào dân tộc Khmer Nam Bộ trong công cuộc đổi mới hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

122. Nguyễn Thu Nghĩa (2004), “Phật giáo và bản sắc dân tộc của văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Triết học (02), tr.56-63.

123. Nguyễn Thế Nghĩa (2007), Những chuyên đề Triết học (Dành cho cao học và nghiên cứu sinh), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

124. Nguyễn Minh Ngọc, Nguyễn Mạnh Cường và Nguyễn Duy Hinh (2004), Bồ tát Quán Âm trong các chùa vùng đồng bằng sông Hồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

125. Trần Thị Minh Ngọc (Chủ biên) (2010), Việc làm của nông dân trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

126. Đinh Đại Niên (1956), Nhân sinh quan cộng sản, Nxb Sự thật, Hà Nội.

127. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáo và nghị định hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

128. O. Rozenberg (2007), người dịch Lê Đăng Doanh, Nguyễn Hùng Hậu, Phật giáo những vấn đề triết học, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

129. Phạm Lan Oanh (2010), Tín ngưỡng Hai Bà Trưng ở vùng châu thổ sông Hồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

130. Phân viện nghiên cứu Phật học (1990), Thiền uyển tập anh, Nxb Văn học, Hà Nội.

131. Trần Văn Phòng (2016), Triết học chính trị - con người, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội.


132. Trần Văn Phòng (2007), Sổ tay thuật ngữ các môn khoa học Mác - Lênin,

Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

133. Đỗ Lan Phương (2005), Việc thờ phụng Chử Đồng Tử vùng châu thổ hạ lưu sông Hồng - quá trình vận động của hiện tượng văn hóa tín ngưỡng, Luận án tiến sĩ Văn hóa học, Viện Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

134. Lê Văn Quán (1998), “Bước đầu tìm hiểu giá trị nhân sinh của Phật giáo”,

Tạp chí nghiên cứu Phật học (02), tr.25-28.

135. Nguyễn Ngọc Quỳnh (2012, Thực trạng đời sống tôn giáo Việt Nam giai đoạn 1990 - 2010, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện nghiên cứu Tôn giáo, Hà Nội.

136. Walpola Rahula (1974), người dịch Thích Nữ Trí Hải, Tư tưởng Phật học, Tu thư Đại học Vạn Hạnh, Tủ sách giáo khoa Phân khoa Khoa học xã hội.

137. Walpola Rahula (1994), người dịch Lê Diên, Lời Phật dạy (Tìm hiểu nguyên lý Phật giáo nguyên thủy), Nxb Mũi Cà Mau, Thành phố Hồ Chí Minh.

138. Peter D.Santina (1996), người dịch Thích Tâm Quang, Nền tảng của đạo Phật, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

139. Trần Lê Sáng (Chủ biên) (1994), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

140. Đặng Đức Siêu (1989), Vài suy nghĩ về tinh thần nhập thế của Phật giáo Việt Nam, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Phật giáo và văn hóa dân tộc.

141. Thích Thiện Siêu (1996), Vô ngã là Niết bàn - Tuyển tập, Nxb Thuận Hóa, Huế.

142. Trần Đăng Sinh (2002), Những khía cạnh triết học trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

143. Andrew Skiton (2004), người dịch Nguyễn Văn Sáu, Đại cương lịch sử Phật giáo thế giới, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.


144. Bùi Hoài Sơn (2007), Quản lý lễ hội truyền thống của người Việt ở châu thổ Bắc Bộ từ năm 1945 đến nay, Luận án tiến sĩ Văn hóa học, Viện Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

145. Nguyễn Hữu Sơn (2014), “Kiểu tác gia Hoàng đế - Thiền sư - Thi sĩ Trần Nhân Tông với sự phát triển Phật giáo và xã hội Việt Nam hiện đại”, Tạp chí Triết học (02), tr.47-55.

146. Kimura Taiken (1969), người dịch Thích Quảng Độ, Tiểu thừa Phật giáo tư tưởng luận, Nxb Khuông Việt, Sài Gòn.

147. Kimura Taiken (1969), người dịch Thích Quảng Độ, Đại thừa Phật giáo tư tưởng luận, Nxb Khuông Việt, Sài Gòn.

148. Junjiro Takakusu (2007), người dịch Tuệ Sỹ, Tinh hoa Triết học Phật giáo, Nxb Phương Đông, Hà Nội.

149. Vũ Minh Tâm (2013), “Quan niệm nhân sinh của người Việt xưa”, Tạp chí Triết học (10/269), tr.22-27.

150. Lưu Vô Tâm (2010), Phật học khái lược, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.

151. Văn Đức Thanh (2005), “Tác động khách quan của tiêu chí nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong đời sống xã hội”, Tạp chí Cộng sản, (19), tr.23-27.

152. Đào Duy Thanh (1999), Vai trò của nghệ thuật trong đời sống tinh thần của con người, Luận án tiến sĩ Triết học, Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia, Hà Nội.

153. Đào Duy Thanh (2014), "Bản chất và quy luật của đời sống tinh thần", tại trang https://www.chungta.com, [truy cập ngày 12/2/2018].

154. Lê Mạnh Thát (1999), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 1, Từ khởi nguyên đến Lý Nam Đế, Nxb Thuận Hóa, Huế.

155. Lê Mạnh Thát (1999), Nghiên cứu về Thiền uyển tập anh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 08/03/2023