Cấu Trúc Và Nội Dung Năng Lực Tự Học Của Sinh Viên Đại Học


- Tự học không gắn liền trực tiếp với những yếu tố quản lí chính thống, mà dựa vào tự quản lí. Người tự học không mong chờ khen thưởng, không lo sợ trách phạt, không ỷ lại sự quản chế của người khác, không ngại tự quản lí, không trông chờ điều kiện mà chủ động tìm ra điều kiện học tập (thông tin, học liệu, v.v... , không lệ thuộc vào những qui định hành chính.

1.3.3. Cấu trúc và đặc điểm chung của năng lực

1.3.3.1. Cấu trúc năng lực


Năng lực Phát triển (Sáng tạo)

Năng lực Trí tuệ

Năng lực Làm

Năng lực Cảm

Tư duy, Tri thức

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 278 trang tài liệu này.

Kĩ năng-Kĩ xảo

Tình cảm-Giá trị

Dạy học Tâm lí học du lịch ở đại học hướng vào phát triển năng lực tự học cho sinh viên - 6

Kinh nghiệm thực tiễn của cá nhân

H nh 1.1. Cấu trúc chung của năng lực


Mọi năng lực đều dựa trên nền tảng trực tiếp là trí tuệ, các kĩ năng, kĩ xảo và khả năng cảm nhận logic hoặc phi logic (Hình 1.1). Năng lực trí tuệ cấu thành từ sự phát triển tư duy, các chức năng nhận thức và vốn học vấn của cá nhân. Năng lực hành động (làm chủ yếu cấu thành từ các kĩ năng, kĩ xảo và thói quen. Năng lực Cảm xuất phát từ các chức năng của xúc cảm và tình cảm được định hướng ởi thang giá trị nhất định (thái độ . Nhưng mọi thứ trên gộp lại chưa phải là năng lực. Chúng phải trải qua r n luyện mới thành năng lực. Năng lực là thuộc tính mới ở cá nhân và có tính ổn định tương đối. Khi đã là năng lực thực sự, không thể tách rời đâu là tri thức, đâu là kĩ năng


và đâu là nhận cảm vì chúng đã tích hợp lại và làm nảy sinh một chất mới ở cá nhân tức là năng lực (2012) [55].

1.3.3.2. Đặc điểm chung của năng lực

Năng lực nói chung luôn được xem x t trong mối quan hệ với dạng hoạt động hoặc quan hệ nhất định nào đó, không thể có loại năng lực không để làm gì cả. Những đặc điểm chung nhất của năng lực là:

- Năng lực có bản chất sinh học, tâm lí và xã hội. Nền tảng của năng lực là thể chất, trí tuệ và những yếu tố thái độ, tình cảm, ý chí.

- Năng lực có hình thức vật chất là hành vi hoặc hành động.

- Năng lực cho phép cá nhân thực hiện có kết quả dạng hoạt động nhất định đáp ứng chuẩn hay qui định nào đó đã đề ra.

- Năng lực iểu hiện ở quá trình hoạt động (hiệu suất, phương thức, tốc độ và phong cách làm việc và kết quả hoạt động (sản lượng, năng suất và chất lượng sản phẩm .

- Năng lực không phải là có thể làm được và có thể không làm được, mà là cái có thật, là làm được, chắc chắn làm được (2012) [55].

1.3.4. Cấu trúc và nội dung năng lực tự học của sinh viên đại học

1.3.4.1. Cấu trúc của năng lực tự học

Năng lực tự học cũng là năng lực nên nó cũng cấu thành từ những nền tảng là năng lực trí tuệ, năng lực làm và năng lực cảm. Tất nhiên 3 thứ năng lực này phải đặt trong điều kiện tự học là độc lập và tự nguyện, dựa trên những điều kiện chủ quan của cá nhân như nhu cầu, khát vọng, ý chí, nghị lực, tình cảm và sức khỏe v.v Năng lực trí tuệ trong tự học ao g m tri thức về việc tự học và lĩnh vực mà mình muốn học, tư duy (suy nghĩ, tính toán, cân nhắc về mục đích, lợi ích, quá trình và kết quả tự học, quan sát và nhận thức lí luận về học tập nói chung, hoạch định việc học của mình từ ngu n lực cho đến môi trường, địa điểm, thời gian v.v Năng lực hành động trong tự học g m những kĩ năng và kĩ xảo học tập ở trình độ phát triển tương đối cao.


Song KNHT có vai trò quyết định vì ản chất và chức năng của nó gắn liền với phát triển cá nhân [53], [12]. o vai trò then chốt của KNHT nên để phát triển năng lực tự học cần phải tác động trước hết vào KNHT, mặc dù thế là chưa đủ. iết học nhưng không muốn học (không có nhu cầu , không đủ kiên nhẫn (nghị lực, ý chí yếu , không thích học (thái độ d ng dưng v.v thì vẫn không thể tự học. Tuy vậy các KNHT cơ ản vẫn luôn là nền tảng để phát triển năng lực tự học. Năng lực cảm gắn liền với thái độ, tình cảm và nhận thức phi logic (thường gặp trong nhận thức nghệ thuật . Năng lực này mang dấu ấn cá nhân rất đậm. Không dùng logic mà giải thích năng lực cảm được. Chỉ có thể cho rằng đó là ản năng kết hợp với trải nghiệm nhiều và sâu sắc. Trong giáo dục năng lực tự học, thì tác động vào năng lực cảm chủ yếu qua tình cảm, hứng thú, nhu cầu, khí chất và thái độ của người học.

1.3.4.2. Nội dung của năng lực tự học

Do KNHT giữ vai then chốt trong quá trình phát triển năng lực tự học như đã trình ày ở trên và trong phạm vi nghiên cứu của luận án, nên nội dung năng lực tự học của SV được xác định ở các KNHT sau:

1. Kĩ năng tiếp nhận thông tin học tập

Đây là một trong số những kĩ năng nhận thức học tập, có vai trò hàng đầu trong toàn bộ những KNHT cơ ản ngày nay (Đặng Thành Hưng, 2004, [53]). Kĩ năng này tích hợp các thao tác quản lí thông tin với những hành vi nhận thức phù hợp như quan sát, nhận diện, ghi nhớ, tổ chức, biến đổi và áp dụng thông tin để học tập và giải quyết vấn đề nhận thức trong học tập. Trên phương diện thông tin học nhiều nghiên cứu đã phân tích quá trình thông tin với mô hình hệ thống hoặc mô hình hộp đen (Lutz, S., & Huitt, W. 2003,

[129] nhưng về phương diện giáo dục, kĩ năng nói trên chưa được mô tả rõ ràng. Để phát triển kĩ năng này của SV, trước hết phải chỉ ra bản chất của nó và mô tả rõ nội dung, cấu trúc của kĩ năng.

- Bản chất của kĩ năng tiếp nhận thông tin học tập


Kĩ năng TNTTHT là KNHT cho phép người học thu thập và tập hợp được thông tin cần thiết và chọn lọc, lưu giữ nó dưới dạng dữ liệu có cấu trúc nhất định phù hợp với điều kiện x lí tiếp theo, với mục đích và yêu cầu học tập, đạt tới kết quả cụ thể là có được tri thức sơ ộ và cảm tính về sự vật, hiện tượng.

- Cấu trúc của kĩ năng tiếp nhận thông tin học tập

Kĩ năng tiếp nhận thông tin gắn liền với các phương pháp nghiên cứu định lượng phổ biến của khoa học. Mọi phương pháp nghiên cứu định lượng đều phải cần đến tiếp nhận thông tin: quan sát (O servation , phỏng vấn (Interview , tọa đàm (Talking , thực nghiệm (Experiment , khảo sát (Survey , điều tra (Investigation/ Inquiry . Nghĩa là trong các phương pháp này đều có s dụng kĩ năng tiếp nhận thông tin. Ngược lại kĩ năng tiếp nhận thông tin chỉ có nghĩa khi được thực hiện trong quan sát, trong lúc phỏng vấn, trong lúc trao đổi chuyện trò, trong quá trình thực nghiệm, trong nghiên cứu khảo sát và điều tra (Anthony Ralston, 2000 [116] . Trường hợp tình cờ thu được thông tin vu vơ không có chủ định và không dùng nó vào mục đích nhất định thì hành vi thu nhận đó không phải là KNHT hay kĩ năng nghiên cứu thực sự.



Kĩ năng TNTT

học tập

Nhận diện

Phân loại

Lưu giữ


H nh 1.2. Cấu trúc của kĩ năng TNTTHT

X t từ quan điểm thông tin, kĩ năng tiếp nhận thông tin học tập cấu thành từ 3 khâu hay 3 giai đoạn, hoặc có thể xem chúng như là 3 kĩ năng thành phần, hay là 3 thao tác chủ yếu nếu nhấn mạnh cấu trúc kĩ thuật của kĩ


năng. Kĩ năng nhận diện thông tin chủ yếu dựa vào trí nhớ ý nghĩa, phân iệt thông tin này và thông tin kia, nhận ra cái nào mình cần trong nhiều ngu n khác nhau. ó là quá trình nhận ra, nh lại, so sánh thông tin v i kinh nghiệm, ịnh h ng chú ý vào thông tin cụ thể, x p các nguồn vào c ng một loại theo nhu c u thu thập và tập h p của mình. Kĩ năng phân loại thông tin là hành ộng ti n x lí, tức là x lí sơ bộ, có s khái quát hóa ể phân nhóm, chia thông tin thành những phạm tr chung, ví dụ một số ngu n thuộc loại tư liệu lịch s , một số ngu n khác thuộc loại nghiên cứu lí thuyết, một số loại khác nữa thuộc loại số liệu thực nghiệm theo hướng nghiên cứu cụ thể. Trong phân loại thì quá trình hiểu (Comprehention là chủ chốt, ao g m đọc hiểu, nghe hiểu, nhìn hiểu, sờ hiểu v.v với sự tương tác giữa người học và các thông điệp ẩn trong thông tin. Không hiểu được thông tin thì không thể phân loại được. Để hiểu thông tin thì không chỉ đọc văn ản mà còn có nhiều kênh khác, ví dụ nghe, nhìn, suy ngẫm và đặc iệt là ừng hiểu (Insight .

Kĩ năng lưu giữ thông tin là hành ộng bảo toàn nguy n trạng thông tin tập h p c dưới các dạng khác nhau: hình ảnh hay mô hình tâm lí (trí nhớ, tư duy, tưởng tượng, quan niệm , cơ sở dữ liệu dạng in hoặc dạng số hóa, mô hình, sa àn hoặc các công cụ logic khác như iểu thống kê, sơ đ , đ thị, công thức, hàm số, iểu thức, hình vẽ, ảnh chụp v.v Lưu giữ thông tin thuộc phạm trù quản lí tri thức hiện đại và việc này được giải quyết ằng rất nhiều giải pháp công nghệ số hóa. Ví dụ các mạng giáo dục và mạng xã hội như Switer, Face ook, Sky, Wikipedia v.v là những công cụ quản lí thông tin hay quản lí tri thức số hóa ằng công nghệ mạng. Người học nói chung thường lưu giữ thông tin ằng cách ghi ch p, sao chụp, tóm tắt lại trong các văn ản viết, các ăng ghi âm hoặc video, hoặc trong các files để ở máy tính cá nhân, điện thoại di động đa tương tác như Ipad, IPhone.

Tóm lại, những hành động nhận diện, phân loại và lưu giữ thông tin học tập được thực hiện liên tục, có hệ thống, có tính kĩ thuật và đạt được kết


quả cụ thể đáp ứng mục đích học tập nhất định tạo thành kĩ năng tiếp nhận thông tin học tập - một KNHT có thành phần phức hợp. Nhưng khi x t về nhiệm vụ học tập thực tế thì kĩ năng tiếp nhận thông tin học tập lại g m 6 thành phần [53] g m: 1/ Kĩ năng làm việc với sách và các tài liệu dạng in, 2/ Kĩ năng nghe - ghi đ ng thời và ghi nhớ thông tin học tập, 3/ Kĩ năng tra cứu, khai thác và s dụng dữ liệu điện t hay dữ liệu số, 4/ Kĩ năng quan sát, điều tra và thu thập sự kiện ằng thí nghiệm, thực nghiệm ằng những cấu trúc và công cụ logic khác nhau như ma trận, iểu đ , mô hình toán học, mô tả thống kê, v.v , 5/ Kĩ năng truy cập và khai thác thông tin, tư liệu, học liệu trên mạng (mạng LAN, mạng Intranet và Internet và hệ thống thư tín điện t , 6/ Kĩ năng s dụng, tra cứu mục lục và tìm tài liệu thư viện ằng công cụ truyền thống và công cụ điện t . Cả 6 kĩ năng thành phần này về ản chất vẫn là Nhận diện, Phân loại và Lưu giữ thông tin học tập.

2. Kĩ năng ôn tập

Kĩ năng ôn tập là một trong những kĩ năng nhận thức học tập. Để ôn tập kĩ năng thì ôn tập được gọi là luyện tập, do đó khi nói ôn tập là đã ao g m cả luyện tập. Trong ôn tập, người học phải thực hiện một số nhiệm vụ tối thiểu như tập hợp tư liệu, tổ chức nội dung lại theo ý mình, ghi nhớ bằng phương tiện hay phong cách riêng, trình bày lại nội dung theo lối của mình.

- Bản chất của kĩ năng ôn tập

Trong luận án này, khái niệm ôn tập được hiểu đơn giản là một khâu của quá trình thực hiện các nhiệm vụ tập hợp tư liệu, tổ chức nội dung học tập lại theo ý mình, ghi nhớ nội dung đó bằng phương tiện hay phong cách riêng, trình bày lại nội dung theo lối của mình. o đó khái niệm kĩ năng ôn tập được hiểu như sau:

Kĩ năng ôn tập là một trong những KNHT cho phép ng i học th c hiện thành công các nhiệm vụ ôn tập sau một giai oạn học tập nh t ịnh mà k t quả cu i cùng là ghi nh và tái hiện c nội dung học tập c tổ


chức theo phong cách, ý mu n và năng l c riêng của cá nhân ng i học. Sau khi ôn tập thì nội dung học tập không nguyên vẹn như trước khi ôn tập, mà nó gọn hơn, khái quát hơn, cô đọng hơn, có tính hệ thống khác trước tùy theo đặc điểm người học.

- Cấu trúc của kĩ năng ôn tập

Kĩ năng ôn tập nói chung bao g m 4 kĩ năng ộ phận, hay 4 thao tác cơ bản khi xem chúng như là kĩ thuật (Hình 1.3). Những thao tác này được thực hiện theo tiến trình liên tục, nhưng mặt khác luôn có các quá trình điều chỉnh để cả 4 thao tác này khớp với nhau. Tập hợp tư liệu chưa tốt, chưa đủ thì sẽ được phát hiện khi x lí và tổ chức nội dung, do đó ta phải điều chỉnh, bổ sung khâu tập hợp. Cũng như vậy, x lí và tổ chức nội dung chưa tốt, khó nhớ hay không nhớ được thì phải điều chỉnh lại cách x lí và tổ chức nội dung. Nếu toàn bộ quá trình ôn tập chưa tốt thì phải điều chỉnh hay thay đổi khâu thứ nhất, chọn lại mô hình, kĩ thuật hoặc công cụ thích hợp hơn.

KĨ NĂNG ÔN TẬP


1. Xác định mô hình, kĩ thuật, công cụ sẽ s dụng trong ôn tập



2. Tập hợp ND

3. X lí và tổ chức

4. Ghi nhớ ND

Hình 1.3. Cấu trúc kĩ năng ôn tập


Kĩ năng thành phần thứ nhất “Xác định mô hình, kĩ thuật, công cụ sẽ s dụng trong ôn tập” có ý nghĩa ao quát và định hướng cho 3 kĩ năng thành phần tiếp sau. SV thể hiện kĩ năng này ằng cách lựa chọn mô hình nào đó để tập hợp dữ liệu, x lí và tổ chức nội dung, ghi nhớ nội dung học tập, ví dụ mô hình Bản đ khái niệm, mô hình graph hóa, mô hình ma trận hoặc các kĩ thuật tóm tắt, tổng quan, bảng và biểu đ , sơ đ điểm tựa, đề cương, các phiếu học tập, sơ đ khối v.v... Nội dung học tập được tập hợp, x lí, tổ chức và ghi nhớ


nhờ các kĩ thuật và công cụ này sẽ trở nên khái quát hơn, gọn nhẹ hơn và chứa những liên hệ logic hơn nên dễ nhớ hơn.

Kĩ năng thứ 2: “Tập hợp nội dung ôn tập” g m những thao tác đưa các ngu n liên quan đến nội dung ôn tập vào một trật tự nhất định, chẳng hạn vào danh mục, sơ đ graph, đề cương, sơ đ khối v.v... r i tiếp tục xác định rõ nội dung ôn tập g m những vấn đề, chủ đề hay khái niệm, kĩ năng, định lí, công thức nào v.v..., sau đó loại bỏ những ngu n tư liệu không cần thiết để làm nổi bật nội dung ôn tập. Những yếu tố nội dung cần ôn tập được tập hợp lại một cách hệ thống thì sẽ tạo thuận lợi để x lí và tổ chức.

Kĩ năng thành phần thứ 3: “X lí và tổ chức nội dung ôn tập” bao g m những thao tác và kĩ thuật giúp hệ thống hóa, khái quát hóa nội dung phải ôn tập thành cấu trúc rõ ràng, thích hợp với sở trường, kinh nghiệm và phong cách của người học. Ví dụ như khó nhớ, khó hiểu từ ngữ trong văn ản thì nên chuyển nội dung thành sơ đ , hình vẽ, bảng biểu, v.v... hoặc ngược lại. Những việc này cũng phải dựa vào kĩ năng thứ nhất mới nhất quán. Mục tiêu cơ ản của kĩ năng này là làm rõ những liên hệ có ý nghĩa và những yếu tố nội dung phải nhớ máy móc, tạo điều kiện cho việc ghi nhớ có hiệu quả.

Kĩ năng thành phần thứ tư: “Ghi nhớ nội dung ôn tập” g m các thao tác ghi nhớ các liên hệ có ý nghĩa trong nội dung ôn tập bằng nhiều kĩ thuật, chẳng hạn bằng cách giải thích, mô tả lại nhiều lần, có những thay đổi chủ định để nhớ chính xác và nhớ lâu, ví dụ viết tổng quan, viết tiểu luận. Đối với những yếu tố nội dung cần ghi nhớ máy móc thì có thể ch p đi ch p lại, đọc đi đọc lại, áp dụng tri thức vào giải các bài tập, vấn đề có các dạng khác nhau, v.v... Cuối cùng cần tạo ra một cơ chế nhớ lại thích hợp với kinh nghiệm và phong cách riêng của mình dựa vào các phương tiện cảm tính cùng các khái niệm hay hệ thuật ngữ được tổ chức theo ý mình.

3. Kĩ năng tự đánh giá

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/04/2023