Nội Dung V Đặc Điểm Dạy Học Tâm Lí Học Du Lịch Ở Đại Học


- Vấn đề s dụng các chiến lược/ kĩ thuật dạy học hiện đại để giảng dạy học phần TLHDL hướng vào phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu cho SV chuyên ngành du lịch trong các trường đại học còn là vấn đề ỏ ngỏ chưa có công trình khoa học nào đề cập nghiên cứu.

Như vậy, với tình trạng thiếu hụt những nghiên cứu về dạy học TLHDL ở đại học như đã trình ày là một trong những lí do thuyết phục để tiến hành luận án này.

1.2. Dạy học Tâm lí học du lịch ở đại học

1.2.1. Khái quát về Tâm lí học du lịch

Trong luận án này, TLHDL (Psychology of Tourism hoặc Travel Psychology) chỉ lĩnh v c th c hành của khoa học tâm lí, nghiên cứu cách áp dụng các lí thuy t, ph ơng pháp tâm lí học vào việc giải quy t những v n lí luận và th c tiễn của du lịch nh một ngành kinh t - xã hội. Trong khoa học chưa có định nghĩa chính thức TLHDL, mà chỉ có những giải thích cụ thể về các vấn đề của nó. Những vấn đề cơ ản của TLHDL hiện nay là tâm lí du khách (nhu cầu, thị hiếu, thói quen, sự thích ứng, v.v...), văn hóa du lịch (xem du lịch như một hình thức sinh hoạt văn hóa, giải trí, học hỏi, v.v...), tâm lí nhà quản trị và tiếp viên du lịch (quản lí, lãnh đạo và phục vụ doanh nghiệp và dịch vụ du lịch), đặc điểm tâm lí của các sản phẩm và dịch vụ du lịch, dư luận xã hội về du lịch và trong du lịch [127] v.v...

Vì vậy trong TLHDL có sự áp dụng và thực hành của nhiều bộ môn và chuyên ngành tâm lí học như Tâm lí học cá nhân, Tâm lí học phát triển (lứa tuổi), Tâm lí học văn hóa, Tâm lí học xã hội, Tâm lí học kinh doanh, Tâm lí học quản lí, Tâm lí học lãnh đạo, Tâm lí học truyền thông, Tâm lí học tôn giáo, Tâm lí học dân tộc, Tâm lí học lao động, Tâm lí học công nghiệp, Tâm lí học nghệ thuật, Tâm lí học ngôn ngữ và cả Tâm lí học giáo dục nữa.

1.2.2. Nội dung v đặc điểm dạy học Tâm lí học du lịch ở đại học

1.2.2.1. Nội dung môn Tâm lí học du lịch


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 278 trang tài liệu này.

Sự ra đời của TLH L gắn với nhu cầu khách quan của sự phát triển ngành du lịch trên thế giới và ở Việt Nam. Nội dung môn học góp phần vào quá trình huấn luyện tay nghề cho các nhân viên ngành du lịch. Nó có nhiệm vụ nghiên cứu đời sống tâm lí của những người tham gia vào hoạt động du lịch, tìm hiểu và cung cấp các quy luật tâm lí, nghệ thuật giao tiếp cho đội ngũ phục vụ trong ngành du lịch, giúp họ hoạt động đạt kết quả cao.

Trên cơ sở phân tích chương trình đào tạo TLHDL ở trình độ đại học của một số trường Đại học Phương Đông, Đại học kinh tế Quốc Dân, Viện ĐH Mở Hà Nội, Đại học Thành Đô, Đại học Văn hóa Hà Nội, Đại học Thăng Long, Đại học CN Hà Nội cho thấy nội dung môn TLHDL tập trung vào những vấn đề cơ ản sau:

Dạy học Tâm lí học du lịch ở đại học hướng vào phát triển năng lực tự học cho sinh viên - 4

- Một số vấn đề lí luận cơ ản về tâm lí du khách: Lịch s ra đời TLH L; Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu; Phương pháp nghiên cứu TLH L, Ý nghĩa của việc nghiên cứu TLHDL; Mối quan hệ giữa TLHDL với các khoa học khác.

- Ảnh hưởng của các hiện tượng tâm lí xã hội trong du lịch: Một số hiện tượng tâm lí xã hội phổ biến (Phong tục tập quán, truyền thống, bầu không khí tâm lí xã hội, dư luận xã hội, tín ngưỡng - tôn giáo, tính cách và bản sắc dân tộc).

- Tâm lí khách du lịch: Những đặc điểm tâm lí của khách trong tiêu dùng du lịch (nhu cầu du lịch, động cơ và sở thích của khách du lịch, tâm trạng và xúc cảm của khách du lịch); Những đặc điểm tâm lí cá nhân phổ biến của khách du lịch (đặc điểm tâm lí phổ biến của khách du lịch theo đặc điểm sinh lí, những đặc điểm tâm lí của khách du lịch theo nghề nghiệp); Những đặc điểm tâm lí của khách du lịch theo vùng lãnh thổ (đặc điểm tâm lí chung của khách du lịch ở một số châu lục, đặc điểm tâm lí phổ biến của khách du lịch ở một số nước châu Âu, đặc điểm tâm lí phổ biến của khách du lịch ở một


số nước châu , đặc điểm tâm lí phổ biến của khách du lịch ở Bắc M và Australia).

- Đặc điểm tâm lí của nhà cung ứng du lịch: Phẩm chất, năng lực của Hướng dẫn viên du lịch; Phẩm chất, năng lực của nhà Quản lí kinh doanh du lịch; Đặc điểm tâm lí cộng đ ng cư dân địa phương trong hoạt động kinh doanh du lịch.

- Mối quan hệ giữa người phục vụ và người tiêu dùng du lịch: Các ước phục vụ người tiêu dùng du lịch; Hành vi tiêu dùng của người du lịch (hành vi tiêu dùng du lịch, phân loại hành vi tiêu dùng du lịch, các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng du lịch).

- Giao tiếp trong du lịch: Lí luận cơ ản về giao tiếp (các kĩ năng giao tiếp cần thiết trong du lịch, một số qui tắc giao tiếp của các bộ phận du lịch); Các hoạt động giao tiếp khác trong du lịch (lễ nghi xã giao, nghệ thuật giao tiếp trong đàm phán, nghệ thuật xã giao trong các cuộc họp, kĩ năng cần thiết trong đối ngoại phục vụ du lịch).

Nội dung trên đây của TLHDL đã gắn và đáp ứng những yêu cầu cơ

ản của chuẩn đầu ra trong chương trình đào tạo nghề du lịch ở một số trường đại học hiện nay, như: góp phần vào quá trình hình thanh các năng lực tư vấn khách hàng, năng lực án và cung ứng các dịch vụ du lịch, thiết lập và duy trì mối quan hệ với các nhà cung cấp dịch vụ và khách du lịch, giao tiếp có hiệu quả với khách hàng, đ ng nghiệp, đối tác; Tác phong nghề nghiệp nhanh nhẹn, linh hoạt ; Thái độ phục vụ nhiệt tình, nghiêm túc, trách nhiệm.

1.2.2.2. Đặc điểm giảng dạy Tâm lí học du lịch

TLH L là một chuyên ngành của khoa học tâm lí ứng dụng, được giảng dạy trong các trường đại học đào tạo các ngành nghề dịch vụ, du lịch. Dạy học luôn gắn với chương trình đào tạo theo hệ thống tín chỉ, yêu cầu của nghề du lịch và gắn với người học có mục đích, nhu cầu, ý chí, trình độ nhận thức, vốn sống, kinh nghiệm v.v khác với HS phổ thông. Đặc iệt được tổ


chức trong môi trường học tập có quan hệ mật thiết với thực tế và trải nghiệm của người học. Việc giảng dạy TLH L có những đặc điểm cơ ản sau:

- áp ứng y u c u ào tạo theo hệ th ng tín chỉ của các tr ng hiện nay

Đào tạo theo hệ thống tín chỉ trong các trường đại học là một phương thức đào tạo mở, chương trình đào tạo có tính tích hợp, liên thông, liên môn; chu trình đào tạo mềm dẻo, linh hoạt đáp ứng nhu cầu đến từng SV theo hướng ngày càng mở rộng quyền “tự chủ, tự chọn” của họ, như: SV phải được

iết, được hưởng, được góp ý về các chế độ, chính sách, qui định, qui chế, được tự chủ thiết kế chương trình học tập cá nhân, thiết kế tiến độ học tập, từ chọn lớp, chọn môn học tiến tới chọn thầy. SV được phản ánh về chất lượng chương trình đào tạo, về môn học, về cách dạy của GV, về môi trường học tập v.v... Điều này qui định hoạt động dạy học TLHDL của GV phải có sự thay đổi chuyển từ chủ yếu giảng dạy trên lớp sang chú trọng đến hoạt động dạy học ngoài lớp (hoạt động ngoại khoá, tư vấn, hướng dẫn tự học . Chuyển từ chỉ lượng hoá (chấm điểm sang cả lượng hoá và cả đánh giá để giúp SV thay đổi cách học và chính mình thay đổi cách dạy. Chuyển cách dạy từ chủ yếu là “trình diễn” sang cách dạy “tích cực, chủ động và trải nghiệm”.

- S dụng ph ơng pháp dạy học ph h p v i chuy n ngành ào tạo

Giảng dạy TLH L cho SV học các ngành nghề du lịch, dịch vụ, phục vụ ở các trường đại học là quá trình góp phần hình thành phẩm chất và năng lực của đội ngũ nhân sự quản lí các nhà hàng, khách sạn, các công ty kinh doanh dịch vụ du lịch và lữ hành, nhân viên Hướng dẫn du lịch, nhân viên phục vụ ở các ộ phận trong các đơn vị kinh doanh du lịch.

Đặc điểm nêu trên qui định giảng dạy TLH L phải được thực hiện

ằng các phương pháp, hình thức dạy học phong phú, đa dạng tạo điều kiện và cơ hội để SV r n luyện các kĩ năng nghề nghiệp (vận dụng kiến thức TLH L trong quá trình tổ chức, quản lí, điều hành; lựa chọn hành vi ứng x


phù hợp với đặc điểm tâm lí của du khách; kĩ năng giao tiếp với khách du lịch, với đ ng nghiệp, đối tác và cấp trên; khai thác các kiến thức về nhu cầu, thị hiếu, sở thích của du khách vào thiết kế các tour du lịch, các gói dịch vụ, các sản phẩm du lịch cho phù hợp với đặc điểm tâm lí của du khách ở từng độ tuổi khác nhau v.v , hình thành thái độ, ý thức, tác phong của người làm nghề dịch vụ (lịch sự, khiêm tốn, tận tình, trách nhiệm v.v . Những phương pháp và hình thức dạy học phù hợp với quá trình đào tạo nghề du lịch có thể kể đến như: ạy học dựa vào dự án, dạy học thông qua các ài tập thực hành, dạy học hợp tác nhóm, thông qua nghiên cứu đề tài v.v...Cách thức dạy học này giúp cho SV du lịch được trải nghiệm, được làm việc trong thực tế. Phù hợp với tính tích cực, chủ động, linh hoạt của SV du lịch và những yêu cầu cơ

ản của nghề du lịch.

- áp ứng quá trình t học, t nghi n cứu của S .

Nhận thức của SV trong quá trình học tập ở các trường đại học có tính chất nghiên cứu, mỗi SV phải tự mình chiếm lĩnh hệ thống tri thức, kĩ năng, phải nắm vững những cơ sở của nghề nghiệp tương lai ở trình độ đại học và có tiềm năng vươn lên thích ứng với những yêu cầu trước mắt do thực tiễn xã hội và cách mạng khoa học công nghệ đặt ra. o vậy trong dạy học TLH L thông qua cách thức tổ chức học tập cần dạy cho các em phương pháp nhận thức có tính chất nghiên cứu, trang ị cho các em cơ sở lí luận và các KNHT cụ thể làm nền tảng để các em có thể học tập thành công. Đ ng thời là phương tiện giúp các em có thể học tập suốt đời, thích ứng với xã hội học tập.

ên cạnh việc dạy cho SV cách học tập, TLHDL còn hướng đến phát triển phẩm chất và năng lực hoạt động trí tuệ của SV phù hợp với hoạt động du lịch (Tính định hướng, ề rộng, độ sâu của hoạt động trí tuệ, tính mềm dẻo, độc lập, linh hoạt, phê phán của hoạt động trí tuệ). i dưỡng lí tưởng, niềm tin, hình thành nên ở họ nhân sinh quan và thế giới quan khoa học;


những phẩm chất đạo đức tốt đẹp cũng như thái độ nhiệt tình, tác phong hoạt

át, nhanh nhẹn của người làm nghề phục vụ.

- áp ứng xu h ng học tập v t ra khỏi nội dung tri thức, kĩ năng do ch ơng trình qui ịnh.

Đặc điểm này do nội dung và tính chất nghề du lịch qui định. Trong hoạt động du lịch nảy sinh nhiều vấn đề, sự kiện tâm lí, hiện tượng xã hội, văn hóa tinh tế và mới mẻ không được phản ánh trong chương trình đào tạo. Cho nên nói chung SV không thỏa mãn với những điều đã được học theo chương trình môn học, mà muốn làm phong phú vốn hiểu iết của mình ằng cách tự học, tự nghiên cứu để tìm tòi phát hiện cái mới. Cụ thể trong quá trình học tập, các em luôn mong muốn được học thêm, mở rộng kiến thức trong các ài học, trong sách áo, tạp chí, muốn tìm hiểu thực tế thông qua hình thức tham quan - thực tập v.v

- ạy học c tổ chức trong i u kiện cơ sở vật ch t, ph ơng tiện dạy học ngày càng hiện ại.

Các trường đại học trong giai đoạn hiện nay ngày càng trọng tâm đầu tư ngu n lực con người và vật chất, trang ị phương tiện dạy học, đặc iệt phương tiện kĩ thuật dạy học hiện đại tạo ra hứng thú học tập cho SV, giúp họ dễ dàng hơn trong tiếp cận với tri thức khoa học và hình thành năng lực nghề nghiệp. Điều này đòi hỏi hoạt động dạy học nói chung và hoạt động dạy học TLHDL nói riêng phải thay đổi mạnh mẽ cả về nội dung, phương pháp, hình thức, môi trường tổ chức học tập để khai thác và phát huy tối đa ngu n lực vật chất phục vụ cho quá trình đào tạo nhân lực du lịch chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động.

1.2.2.3. Đặc điểm học tập Tâm lí học du lịch

- S dụng nhi u ph ơng thức học tập khác nhau

Việc học TLHDL đòi hỏi SV trong quá trình học tập phải s dụng nhiều phương thức khác nhau: 1/ Học bằng các hành động cảm tính đến các


hành động lí tính có tính chất tìm tòi để hình thành các khái niệm, kĩ năng cần lĩnh hội. Nói cách khác đó là học theo nguyên tắc phát hiện - tìm tòi, hay làm thì khắc biết, hiểu, nhớ, áp dụng và nắm được vấn đề. Chẳng hạn SV không thể hiểu được những hiện tượng tâm lí của du khách ảnh hưởng đến hoạt động du lịch khi chỉ ng i nghe giảng, cắt nghĩa, học thuộc lòng. Nhưng SV có thể hiểu được, thâm chí khá sâu sắc những điều này khi “làm việc” (như phỏng vấn, quan sát) trong các giờ học ngoại khóa tại các điểm du lịch hay các bộ phận phục vụ trong các đơn vị kinh doanh du lịch; 2/ Học bằng trải nghiệm, bằng rung động, đó là học bằng tâm h n rung cảm, đ ng cảm, có sự tham gia của cá nhân và nhóm SV vào các quan hệ, các tình huống và sự hợp tác chia sẻ với nhau các giá trị, kinh nghiệm trong công việc, trong quá trình lựa chọn, đánh giá, ra quyết định v.v...; 3/ Học dựa vào kinh nghiệm nhận thức và tư duy lí trí của SV thông qua các tình huống dạy học ngay trong thực tế du lịch hoặc được mô phỏng trên lớp [49].

- Học tập c th c hiện theo các chủ , chuy n .

Cách tổ chức nội dung TLH L mang tính đa dạng, phong phú. Ngoài các bài học có tính chất bài bản và hệ thống, có thể tổ chức nội dung môn học theo những đơn vị không phải bài học - đó là chủ đề, dự án, chuyên đề nghiên cứu v.v... Ví dụ chủ đề “Giao tiếp trong du lịch” ao g m các nội dung lấy từ Tâm lí học giao tiếp (truyền thông), Tâm lí và nghệ thuật ứng x trong kinh doanh du lịch, Lễ tân ngoại giao, Nghi thức xã hội, Kĩ năng giao tiếp v.v...chứ không tương ứng với một khái niệm cụ thể nào. Học tập theo các chủ đề, chuyên đề có tính linh hoạt, ít tính hệ thống và có tính mở cao.

- Tham gia các hoạt ộng th c hành, th c t

Hệ thống tri thức TLHDL có tính ứng dụng và thực hành cao, bao g m những tri thức lí luận và phương thức hoạt động (kĩ năng, kĩ xảo). Điều này bắt buộc SV không chỉ ng i nghe, quan sát, ghi nhớ ở trên lớp với sự minh họa, đưa ra các hình ảnh trực quan, giải thích của GV mà quan trọng là SV


phải tham gia các hoạt động thực hành, thực tế tại các tuyến - điểm du lịch, để được trực tiếp quan sát, được làm việc, trải nghiệm những tri thức, kĩ năng trong các tình huống thật của thực tiễn. Chẳng hạn, “Biểu hiện tâm lí thường gặp ở du khách khi tham gia hoạt động du lịch” SV chỉ hiểu rõ về mặt lí luận và thực tiễn nếu được quan sát những biểu hiện tâm lí này của du khách tại các điểm du lịch trong quá trình họ lựa chọn, tiêu dùng các mặt hàng lưu niệm, khi giao tiếp trực tiếp với du khách v.v...

- K t h p học ộc lập cá nhân v i học h p tác nhóm nhỏ

Cách tổ chức học tập của SV trong quá trình nghiên cứu môn học đã được điều chỉnh rất nhiều so với cách học và dạy truyền thống, các nhiệm vụ học tập của SV được xác định và phân công rõ ràng. Chẳng hạn, khi nghiên cứu chủ đề “Đặc trưng tâm lí của các loại du khách” dưới sự hướng dẫn của GV, SV thảo luận để xác định các nhiệm vụ học tập, phương pháp, phương tiện, học liệu v.v...trên cơ sở đó mỗi SV thực hiện các nhiệm vụ học tập cá nhân, như tìm kiếm, khai thác thông tin học tập; đánh giá, chọn lọc, x lí tư liệu; quản lí thời gian học tập cá nhân v.v...

1.2.3. Đặc điểm sinh viên trong học tập Tâm lí học du lịch

1.2.3.1. Đặc điểm tâm lí

- Đặc điểm tự ý thức: SV đại học đã có sự trưởng thành nhất định về các phương diện sinh lí, tâm lí và xã hội. Đặc điểm tâm lí nổi bật nhất của sinh viên là sự phát triển tự ý thức. Khi tiếp xúc với những hiện tượng tâm lí trong lĩnh vực du lịch, ví dụ quan sát hành vi, thái độ của du khách, thái độ và kĩ năng của tiếp viên hay hướng dẫn viên du lịch, tìm hiểu những vấn đề văn hóa, tâm lí xã hội và lịch s ở các địa phương v.v... các em có nhiều cơ hội để rèn luyện kĩ năng tự đánh giá và đánh giá, phát triển thị hiếu cá nhân phong phú và có bản sắc, phát triển nhiều dạng giá trị xã hội quí áu như lòng yêu nước, lòng nhân ái, ý thức về bản thân và môi trường, v.v...

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/04/2023