BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TOÁN BẰNG TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 111
3.1. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG BIỆN PHÁP 111
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 111
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 111
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 112
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 112
3.2. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TOÁN BẰNG TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 112
3.2.1. Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về việc quản lý hoạt động dạy học môn Toán bằng tiếng Anh ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh 112
3.2.2. Kế hoạch hóa hoạt động dạy học môn Toán bằng tiếng Anh ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
................................................................................................................. 117
3.2.3. Tổ chức và chỉ đạo hoạt động dạy học môn Toán bằng tiếng Anh ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
................................................................................................................. 123
3.2.4. Chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học môn Toán bằng tiếng Anh ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
................................................................................................................. 134
3.2.5. Xây dựng tiêu chí đánh giá giờ dạy môn Toán bằng tiếng Anh ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh
................................................................................................................. 137
3.2.6. Chỉ đạo xây dựng cơ chế và thiết lập các điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy học môn Toán bằng tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực học sinh 147
3.3. KHẢO SÁT SỰ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT 152
3.3.1. Mục đích khảo sát 152
3.3.2. Nội dung và phương pháp khảo sát 152
3.3.3. Đối tượng khảo sát 152
3.3.4. Kết quả khảo sát về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất 153
3.4. THỬ NGHIỆM 156
3.4.1. Tổ chức thử nghiệm 156
3.4.2. Phân tích kết quả thử nghiệm 159
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 166
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 168
1. KẾT LUẬN 168
2. KHUYẾN NGHỊ 169
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo 169
2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo 169
2.3. Đối với trường trung học phổ thông 169
TÀI LIỆU THAM KHẢO 171
PHỤ LỤC 180
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Các chữ viết tắt | Các chữ viết đầy đủ | |
1 | BD | Bồi dưỡng |
2 | CBQL | Cán bộ quản lý |
3 | CNH, HĐH | Công nghiệp hóa, hiện đại hóa |
4 | CNTT | Công nghệ thông tin |
5 | CNTT-TT | Công nghệ thông tin- truyền thông |
6 | CSVC -TB | Cơ sở vật chất và thiết bị |
7 | ĐG | Đánh giá |
8 | ĐK | Điều kiện |
9 | GD&ĐT | Giáo dục và đào tạo |
10 | GDPT | Giáo dục phổ thông |
11 | GV | Giáo viên |
12 | HĐDH | Hoạt động dạy học |
13 | HS | Học sinh |
14 | HTA | Hoạt động dạy học môn Toán bằng tiếng Anh |
15 | KHDH | Kế hoạch dạy học |
16 | KQDH | Kết quả dạy học |
17 | KQHT | Kết quả học tập |
18 | KT | Kiểm tra |
19 | KT- XH | Kinh tế - xã hội |
20 | KTĐG | Kiểm tra đánh giá |
21 | KN | Kỹ năng |
22 | KTDH | Kỹ thuật dạy học |
Có thể bạn quan tâm!
- Quản lý hoạt động dạy học môn Toán bằng tiếng Anh ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh - 1
- Quan Điểm Tiếp Cận Và Các Phương Pháp Nghiên Cứu
- Nghiên Cứu Về Hoạt Động Dạy Học Môn Toán Theo Hướng Phát Triển Năng Lực Học Sinh
- Những Vấn Đề Luận Án Cần Tập Trung Nghiên Cứu Giải Quyết
Xem toàn bộ 267 trang tài liệu này.
MT | Môi trường | |
24 | MTDH | Mục tiêu dạy học |
25 | NDDH | Nội dung dạy học |
26 | NL | Năng lực |
27 | NLHS | Năng lực học sinh |
28 | NXB | Nhà xuất bản |
29 | PP | Phương pháp |
30 | PPDH | Phương pháp dạy học |
31 | QL | Quản lý |
32 | QTDH | Quá trình dạy học |
33 | SGK | Sách giáo khoa |
34 | TB | Trung bình |
35 | TBDH | Thiết bị dạy học |
36 | THCS | Trung học cơ sở |
37 | THPT | Trung học phổ thông |
38 | TCDH | Tổ chức dạy học |
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1. 1. So sánh về HĐDH theo tiếp cận nội dung và HĐDH theo định hướng phát triển NLHS theo các thành tố của HĐDH 30
Bảng 1. 2. Bảng NL cần hình thành và phát triển của HTA ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS. 40
Bảng 1. 3. So sánh các đặc trưng của cơ chế quản lý HĐDH theo hướng tiếp cận nội dung và hướng tiếp cận NL 55
Bảng 2. 1. Thông tin về mẫu khảo sát 71
Bảng 2. 2. Quy định đánh giá kết quả khảo sát theo thang Likert 74
Bảng 2. 3. Kết quả khảo sát việc xây dựng mục tiêu dạy học môn Toán bằng tiếng Anh theo định hướng phát triển NLHS 76
Bảng 2. 4. Kết quả khảo sát việc xây dựng NDDH học môn Toán bằng tiếng Anh theo định hướng phát triển NLHS 78
Bảng 2. 5. Kết quả khảo sát thực trạng sử dụng PPDH môn Toán bằng tiếng Anh theo định hướng phát triển NLHS 81
Bảng 2. 6. Kết quả khảo sát thực trạng hình thức TCDH môn Toán bằng tiếng Anh ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS 84
Bảng 2. 7. Kết quả khảo sát thực trạng công tác KTĐG môn Toán bằng tiếng Anh ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS. 86
Bảng 2. 8. Kết qủa khảo sát kết quả NL tiếng Anh của GV và HS. 88
Bảng 2. 9. Câu hỏi đánh giá chung thực trạng về HTA ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS. 91
Bảng 2. 10. Kết quả khảo sát nhận thức về quản lý HĐDH môn Toán bằng tiếng Anh ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS 94
Bảng 2. 11. Kết quả khảo sát việc xây dựng kế hoạch trong việc tổ chức HTA ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS 95
Bảng 2. 12. Kết quả khảo sát tổ chức thực hiện kế hoạch HTA ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS 97
Bảng 2. 13. Kết quả khảo sát công tác chỉ đạo thực hiện kế hoạch HTA 99
Bảng 2. 14. Kết quả khảo sát công tác KTĐG kết quả thực hiện kế hoạch HTA ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS 101
Bảng 2. 15. Kết quả khảo sát công tác bồi dưỡng đội ngũ cho HTA ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS 103
Bảng 2. 16. Kết quả khảo sát các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý HTA ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS 104
Bảng 2. 17. Kết quả khảo sát đánh giá chung về thực trạng quản lý HTA ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS 106
Bảng 3. 1. Mức độ phát triển các NL cốt lõi với từng cấp độ chương trình nhà trường xây dựng 121
Bảng 3. 2. Đối tượng khảo sát sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
....................................................................................................................... 153
Bảng 3. 3. Kết quả khảo sát về sự cần thiết và tính khả thi của 6 biện pháp quản lý HTA theo định hướng phát triển NLHS 153
Bảng 3. 4. Quy trình thử nghiệm 157
Bảng 3. 5. Kết quả khảo sát về cảm nhận sự hình thành và phát triển phẩm chất, NL của HS tham gia HTA 160
Bảng 3. 6. Kết quả kiểm tra kiến thức toán học 45 phút theo định hướng phát triển NLHS 162
Bảng 3. 7. Phân bố tần số Fi tần suất
fi và tần suất tích lũy
fi về kết quả
kiểm tra HS thuộc nhóm đối chứng 164
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2. 1. Mô hình nghiên cứu thực trạng 72
Biểu đồ 2. 2. Mô hình nghiên cứu thực trạng HTA ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS 74
Biểu đồ 2. 3. One- Way Anova về sự khác nhau trong nhận định về MTDH của các đối tượng và các nhà trường 77
Biểu đồ 2. 4. Chương trình dạy học môn Toán bằng tiếng Anh của các trường
......................................................................................................................... 79
Biểu đồ 2. 5. Sự khác nhau trong đánh giá giữa các trường thuộc các khu vực khảo sát về NDDH trong kiểm định One- Way Anova 80
Biểu đồ 2. 6. Kết quả khảo sát các PPDH được GV sử dụng trong HTA 83
Biểu đồ 2. 7. Kết quả khảo sát các tổ chức HTA ở các nhà trường 86
Biểu đồ 2. 8. Kết quả khảo sát động cơ tham gia HTA của HS 87
Biểu đồ 2. 9. Kết quả NL tiếng Anh của GV theo khu vực 90
Biểu đồ 2. 10. Kết quả khảo sát NL tiếng Anh của HS theo vùng 90
Biểu đồ 2. 11. Mô hình nghiên cứu thực trạng quản lý HTA ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS 93
Biểu đồ 2. 12. Kết quả khảo sát công tác chỉ đạo HTA ở các nhà trường 100
Biểu đồ 3. 1. Biểu thị sự biến thiên của tần suất và tần suất tích lũy 165
Biểu đồ 3. 2. Biểu thị kết quả khảo sát môn Toán trước và sau thực nghiệm
....................................................................................................................... 165
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hội nhập toàn cầu về giáo dục đang diễn ra mạnh mẽ. Theo báo cáo mới nhất năm 2017 trong chuỗi khảo sát "Giá trị của giáo dục" của Tập đoàn HSBC, xu hướng du học trên toàn cầu đang gia tăng. Hơn 2/5 (42%) trong tổng số hơn 8.000 bậc cha mẹ ở 15 quốc gia và lãnh thổ tham gia khảo sát cho biết họ sẽ cân nhắc cho con đi học đại học ở nước ngoài, một tỷ lệ cao hơn 7 điểm phần trăm so với kết quả của cuộc khảo sát năm 2016 (35%) [27]. Tại Việt Nam đang diễn ra một xu hướng tương tự, với số lượng đáng kể 63.703 sinh viên Việt Nam đang theo đuổi các chương trình đại học và sau đại học ở khắp nơi trên thế giới [98], theo thống kê của UNESCO [91]. Bộ GD-ĐT cũng đang quản lý hơn 15.000 lưu HS của 56 quốc gia đang học tập tại Việt Nam [14], Năm học 2016-2017, có 1.115 lưu HS diện hiệp định tốt nghiệp và tiếp nhận mới 750 lưu HS của 15 nước [89]. Bên cạnh đó hệ thống giáo dục phổ thông ở Việt Nam cũng đã có những chuyển biến mạnh trong hội nhập quốc tế. Tính đến năm 2017, trên cả nước có gần 40 trường trung học quốc tế (International School), trong đó có hơn 30 trường có cấp học THPT (high school)... với hàng ngàn HS theo học. Nhiều trường đại học hàng đầu thế giới cũng đang mở các cơ sở giáo dục tại Việt Nam như: đại học RMIT Việt Nam, British University Vietnam, Fulbright University Vietnam....
Nghị quyết số 29 NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung Ương 8, khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ “Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục và đào tạo, đồng thời giáo dục và đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước”. Đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân đến năm 2020 nêu rõ “Xây dựng và triển khai các chương trình dạy và học bằng ngoại ngữ cho một số môn như Toán và một số môn phù hợp ở các trường trung học phổ