kinh doanh lữ hành, hướng dẫn du lịch, các cơ quan nghiên cứu và xây dựng chính về du lịch.
* Mục tiêu cụ thể:
- ề kiến thức: Nắm vững kiến thức cơ ản, cần thiết về khoa học xã hội nhân văn và văn hóa Việt Nam cũng như các kiến thức chuyên môn nghiệp vụ trong lĩnh vực du lịch để có thể khai thác hiệu quả các giá trị văn hóa phục vụ phát triển du lịch bền vững; nâng cao giá trị văn hóa trong các hoạt động kinh doanh du lịch.
- ề kĩ năng: Có k năng tổ chức điều hành và thực hiện tốt các hoạt động kinh doanh lữ hành; Xây dựng và tiếp thị các chương trình du lịch; Tổ chức điều hành các chương trình du lịch phù hợp với các đối tượng du khách khác nhau; Tiến hành hướng dẫn du lịch đạt chất lượng, hiệu quả cao, s lý tốt các tình huống phát sinh trong các chương trình du lịch. Có kiến thức sâu rộng và k năng chuyên nghiệp trong tổ chức hướng dẫn du lịch tại các tuyến điểm, nơi diễn ra hoạt động du lịch.
- ề thái độ: Có tinh thần hiểu iết, cầu thị, thái độ thân thiện, cởi mở, tôn trọng khách hàng; tinh thần và thái độ làm việc khách quan, trung thực.
18.4. Đại học kinh tế quốc dân
* Mục tiêu chung: Đào tạo c nhân đại học ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành có phẩm chất đạo đức, chính trị, sức khỏe tốt; nắm vững kiến thức cơ ản về kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh; có kiến thức chuyên sâu về quản lý, kinh doanh dịch vụ du lịch và lữ hành đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế; có khả năng tư duy độc lập và tự đào tạo thích nghi với yêu cầu của công việc.
* Mục tiêu cụ thể:
- ề kiến thức: C nhân đại học chuyên ngành Quản trị du lịch nắm vững hệ thống kiến thức cơ ản về kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh, khoa học nhân văn; có kiến thức chuyên sâu về quản trị doanh nghiệp du lịch, quản trị TOUR, du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, quản lý và phát triển điểm đến du lịch, cung ứng sản phẩm du lịch; kiến thức về quản lý các loại hình du lịch khác, quản lý du lịch ền vững; quản lý du lịch quốc tế.
- ề kỹ năng: Có k năng tư vấn, án và cung ứng các dịch vụ du lịch cho khách; k năng thiết lập và duy trì mối quan hệ với các nhà cung cấp dịch vụ và khách du lịch; k năng quản trị doanh nghiệp du lịch, k năng phân tích, lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm tra giám sát TOUR, k năng lập quy hoạch tổng thể, quy hoạch chi tiết phát triển du lịch; k năng thiết kế sản phẩm du lịch; k năng s dụng hệ thống đặt chỗ toàn cầu (CRS , hệ thống phân phối toàn cầu (G S ; k năng nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực dịch vụ du lịch ; k năng làm việc nhóm; k năng quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề; k năng quản lý ản thân.
- ề thái độ: Yêu nghề, có đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp cao, tự hào dân tộc và hiếu khách.
18.5. Đại học Thành Đô
* Mục tiêu chung: Đào tạo những c nhân ngành du lịch có phẩm chất chính trị, đạo đức. Nắm vững hệ thống kiến thức cơ ản về tuyến điểm du lịch, marketing du lịch, quản trị kinh doanh du lịch, nghiệp vụ hướng dẫn du lịch. Có năng lực thuyết minh, hướng dẫn, điều hành các chương trình du lịch, quản lý hoạt động kinh doanh du lịch tại các nhà hàng, khách sạn, các công ty lữ hành.
* Mục tiêu cụ thể:
- ề kiến thức: Trang ị kiến thức về tài nguyên du lịch, hệ thống di tích, văn hoá, lịch s , nghiệp vụ hướng dẫn, tổ chức sự kiện, nghiệp vụ hướng dẫn, marketing và án hàng trong du lịch, quản trị điểm đến du lịch.
- ề kĩ năng: Có khả năng tổ chức chương trình du lịch, hướng dẫn tham quan; thiết kế chương trình du lịch; lập kế hoạch marketing du lịch và quảng á sản phẩm; hoạch định, triển khai các nghiệp vụ cơ ản của doanh nghiệp lữ hành; giao tiếp kinh doanh hiệu quả, khả năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm.
- ề thái độ: Lòng yêu nghề, ý thức trách nhiệm cao trong công việc; tác phong nhanh nhẹn đáp ứng yêu cầu nghề du lịch.
18.6. Đại học dân lập Phương Đông
* Mục tiêu chung: Đào tạo những c nhân ngành du lịch có phẩm chất chính trị, đạo đức, nắm vững hệ thống kiến thức cơ ản về kinh tế - xã hội và kinh doanh; Biết vận dụng kiến thức đã học vào việc hoạch định chính sách, chiến lược, kế hoạch phát triển và hoạt động kinh doanh du lịch, có năng lực tạo lập doanh nghiệp mới, tổ chức hoạt động kinh doanh du lịch và quản trị kinh doanh du lịch trong môi trường cạnh tranh và hội nhập.
* Mục tiêu cụ thể:
- ề kiến thức: Nắm vững những kiến thức cơ ản về kinh tế và quản trị kinh doanh; kiến thức cơ ản về pháp luật, nhất là các quy định của pháp luật trực tiếp điều chỉnh hoạt động kinh doanh lữ hành, khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng. Có kiến thức chuyên sâu về Nghiệp vụ lữ hành, điều hành tour, nghiệp vụ quản lí khách sạn, nghiệp vụ hướng dẫn du lịch, văn hóa du lịch, địa lý du lịch, marketing lữ hành, khách sạn, tâm lí du khách, kế toán doanh nghiệp du lịch.
- Về kỹ năng: Hướng dẫn tham quan cho khách du lịch nội địa, xây
dựng được các chương trình du lịch, điều hành được tour du lịch, làm thủ tục check in - out cho khách tại khách sạn. Lập được kế hoạch Marketing cho một công ty lữ hành, khách sạn. Lập và phân tích được áo cáo tài chính cho một công ty lữ hành, khách sạn. Giao tiếp, đọc, hiểu, viết tiếng Anh tốt, có khả năng s dụng tiếng anh trong chuyên môn. Trình độ TOEIC Lữ hành, khách sạn đạt trên 350, hoặc trên 3.5 IELTS. Thành tạo tin học văn phòng (Microsoft Word, Excel, PowerPoint . S dụng được các phần mềm nghiệp vụ Lễ tân khách sạn.
- ề thái độ: Có tinh thần lao động say mê, sáng tạo, lòng yêu nghề; ý thức vì cộng đ ng và ảo vệ môi trường. Hành vi đạo đức nghề nghiệp tốt, tác phong công nghiệp, khiêm tốn, giản dị trong sinh hoạt. Có ý thức giữ gìn ản sắc văn hóa dân tộc, iết phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đơn vị.
18.7. Viện đại học Mở Hà Nội
* Mục tiêu chung: Đào tạo c nhân đại học ngành Quản trị kinh doanh du lịch có phẩm chất đạo đức, chính trị, sức khỏe tốt. Ứng dụng được các kiến thức thu nhận được trong quá trình đào tạo, cùng với những tri thức cá nhân tự trang ị trong thực hiện các công việc ở các ộ phận chức năng trong khách sạn và nhà hàng từ cấp độ cơ ản tới cấp độ quản lí.
* Mục tiêu cụ thể:
- ề kiến thức: Nắm được kiến thức pháp luật về du lịch, chiến lược phát triển du lịch của Đảng và Nhà nước; kiến thức chung về quản trị kinh doanh, đi sâu vào kiến thức quản trị kinh doanh khách sạn và nhà hàng, các dịch vụ liên quan đến hoạt động kinh doanh khách sạn như tham quan, mua sắm, đặt và giữ chỗ khách sạn.
- ề kĩ năng: Thực hiện công việc theo ộ tiêu chuẩn kĩ năng nghề quốc tế về du lịch như nghiệp vụ lễ tân, nghiệp vụ nhà hàng, nghiệp vụ
u ng, nghiệp vụ đặt và giữ chỗ khách sạn. Làm chủ các kĩ năng mềm cần
thiết trong quản lí như giao tiếp, thuyết trình, làm việc nhóm, giải quyết xung đột, giải quyết khiếu nại. Kĩ năng giao tiếp, ứng x hợp văn hoá với đ ng nghiệp, khách hàng, cộng đ ng.
- ề thái độ: Tinh thần phục vụ tốt, ý thức tiết kiệm, ý thức cầu thị luôn tìm tòi, sáng tạo, luôn phấn đấu học hỏi.
PHỤ LỤC 19
CHƯƠNG TRÌNH TLHDL CỦA MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC
19.1. Trường ĐHCN Hà Nội
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
- Tên học phần: Tâm lí học du lịch
- Số tín chỉ: 03
- Phân ổ thời gian theo giờ tín chỉ:
Tự học, tự nghiên cứu (x 2) | |||
Lý thuyết | ài tập, thực hành, thực tế, studio | Thảo luận | |
34 | 0 | 11 | 90 |
Có thể bạn quan tâm!
- Dạy học Tâm lí học du lịch ở đại học hướng vào phát triển năng lực tự học cho sinh viên - 29
- N Ản Seminer Chu N Đề: “Năng Lực Tự Học”
- Dạy học Tâm lí học du lịch ở đại học hướng vào phát triển năng lực tự học cho sinh viên - 31
- Dạy học Tâm lí học du lịch ở đại học hướng vào phát triển năng lực tự học cho sinh viên - 33
- Dạy học Tâm lí học du lịch ở đại học hướng vào phát triển năng lực tự học cho sinh viên - 34
Xem toàn bộ 278 trang tài liệu này.
- Mục tiêu của học phần:
+ ki n thức: Nắm được các tri thức về tâm lí nhà cung ứng, tâm lí khách du lịch và các ứng dụng trong hoạt động kinh doanh du lịch.
+ kĩ năng: Phán đoán được tâm lí khách du lịch, tác động phù hợp với từng đối tượng khách ở vùng, miền, độ tuổi. p dụng kiến thức được học vào hoạt động kinh doanh du lịch.
+ thái ộ: Ý thức tìm hiểu, vận dụng sáng tạo các tri thức TLH L vào thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh du lịch, hoạt động hướng dẫn du lịch. Nâng cao khả năng tự học, tự nghiên cứu.
- Nội dung chi tiết học phần:
Chương 1: Khái quát về Tâm lí học du lịch
1.1. Đối tượng, nhiệm vụ, vai trò của TLH du lịch
1.2. Các phương pháp nghiên cứu cơ ản trong TLH du lịch
1.3. Sự hình thành và phát triển của TLH du lịch
Chương 2: Phẩm chất và năng lực của nhà cung ứng du lịch
2.1. Các khái niệm
2.2. Phẩm chất và năng lực của nhà cung ứng du lịch
Chương 3: Tâm lí khách du lịch
3.1. Nhu cầu, tâm trạng và sự thích ứng của du khách trong hoạt động du lịch
3.2. Tâm lí khách du lịch trong hành vi tiêu dùng
3.3. Đặc điểm tâm lí khách du lịch theo lứa tuổi
Chương 4: Các yếu tố tâm lí x hội trong hoạt động du lịch
4.1. Các yếu tố tâm lí xã hội ảnh hưởng tới khách du lịch
4.2. Các yếu tố tâm lí xã hội ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh du lịch
Chương 5: Một số vấn đề cơ bản về giao tiếp du lịch
5.1. Các khái niệm
5.2. Phân loại giao tiếp trong hoạt động du lịch
5.3. Một số cơ chế tâm lí trong giao tiếp du lịch
5.4. Kĩ năng giao tiếp trong kinh doanh du lịch
19.2. Trường ĐH Phương Đông
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
- Tên học phần: Tâm lí học du lịch
- Số tín chỉ: 02
- Phân ổ thời gian theo giờ tín chỉ:
Tự học, tự nghiên cứu (x 2) | |||
Lý thuyết | ài tập, thực hành, thực tế, studio | Thảo luận | |
15 | 10 | 15 | 60 |
- Mục tiêu của học phần:
+ ki n thức: Học phần trang ị cho SV những vấn đề cơ ản về tâm lý khách du lịch (hành vi người tiêu dùng du lịch, nhu cầu của khách du lịch và sở thích tâm trạng của họ, giao tiếp trong du lịch v.v...
+ kĩ năng: Học phần giúp vận dụng những thành tựu của TLHDL để nhận iêt, đánh giá, điều khiển và điều chỉnh hành vi của con người trong hoạt động du lịch; Nghiên cứu tìm ra các quy luật hoạt động tâm lý của con người chi phối quá trình du lịch để vận dụng vào việc hoạch định chiến lược marketing nhằm nâng cao hiệu quả trong hoạt động kinh doanh du lịch.
+ thái ộ: Học phần giúp xây dựng cho sinh viên phong cách giao tiếp, ứng x phù hợp
- Nội dung chi tiết học phần:
Chương 1. Một số vấn đề chung về tâm lý du khách
1.1.Những khái niệm cơ ản
1.2.Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu
1.3. Các yếu tố tác động đến tâm lý của khách du lịch
1.4. Các quy luật và hiện tượng tâm lý xã hội
Chương 2. Những đặc điểm tâm lý của du khách trong tiêu d ng du lịch
2.1.Hành vi tiêu dùng du lịch
2.2. Nhu cầu của khách du lịch
2.3. Động cơ và sở thích của khách du lịch
2.4. Tình cảm của khách du lịch
Chương 3. Những đặc điểm tâm lý cá nhân phổ biến của khách du
lịch
3.1. Những đặc điểm tâm lý cá nhân phổ iến của khách du lịch theo đặc điểm sinh lý
3.1. Những đặc điểm tâm lý cá nhân phổ iến của khách du lịch theo đặc điểm châu lục
3.1. Những đặc điểm tâm lý cá nhân phổ iến của khách du lịch theo quốc gia
19.3. Trường ĐH Thăng Long
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
- Tên học phần: Tâm lí học du lịch