N Ản Seminer Chu N Đề: “Năng Lực Tự Học”


PHỤ LỤC 16

PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ VỀ NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA SV


Nội dung đánh giá

Kết quả

Tốt

Khá

TB

Yếu

Kém

a. Nhận thức NLTH

1. Tri thức và kĩ năng th c hiện các cách thức học tập chủ y u là nhận

thức và ghi nh






2. Tri thức và kĩ năng s dụng hiệu quả ph ơng thức học b ng hành

ộng






3. Tri thức và kĩ năng s dụng hiệu quả ph ơng thức học b ng trải

nghiệm các quan hệ và tình hu ng






4. Tri thức và kĩ năng s dụng hiệu

quả ph ơng thức học b ng suy nghĩ lí trí (hoạt ộng trí tuệ)






5. Tri thức và kĩ năng học b ng

ph ơng thức h n h p






6. Hiểu và có các KNHT cơ bản nh kĩ năng tìm ki m, khai thác các nguồn học tập, kĩ năng x lí, tổ chức, ánh giá thông tin và nội dung học tập, kĩ

năng ôn tập, luyện tập…






7. Hiểu cách xác ịnh mục ích, quá

trình, k t quả t học






8. Hiểu cách chuẩn bị nguồn l c, môi tr ng, th i gian, ịa iểm học tập cá

nhân






9. Tri thức quản lí hoạt ộng t học







Nội dung đánh giá

Kết quả

Tốt

Khá

TB

Yếu

Kém

b. Các KNHT cơ ản


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 278 trang tài liệu này.

Dạy học Tâm lí học du lịch ở đại học hướng vào phát triển năng lực tự học cho sinh viên - 30



1. Kĩ năng làm việc v i sách và tài

liệu dạng in






2. Kĩ năng nghe-ghi ồng th i và ghi

nh thông tin học tập






3. Kĩ năng tra cứu, khai thác và s

dụng dữ liệu iện t






4. Kĩ năng quan sát, i u tra và thu thập s kiện b ng thí nghiệm, th c

nghiệm






5.Kĩ năng truy cập và khai thác thông tin, t liệu, học liệu trên mạng và hệ

th ng th tín iện t






6. Kĩ năng s dụng, tra cứu mục lục và tìm tài liệu th viện b ng công cụ

truy n th ng và iện t






7. Kĩ năng ti n hành ôn tập, luyện tập






8. Kĩ năng t ánh giá







Nội dung đánh giá

Mức độ

Cao

BT

Thấp

c. Biểu hiện tâm lí trong quá trình học tập:

1. Nhu c u và khát vọng học tập




2. hái ộ thiện chí và tính sẵn sàng

v i việc học




3. ộng cơ học tập mạnh mẽ




4. Tình cảm (yêu thích việc học tập)




5. Ý chí, nghị l c cao trong học tập




6. Tính chủ ộng và ộc lập trong

học tập





SV TỰ Đ NH GI

(Ký và ghi rõ họ tên)


PHỤ LỤC 17


I N ẢN SEMINER CHU N ĐỀ: “NĂNG LỰC TỰ HỌC”

Module 1: Tri thức về tự học và năng lực tự học

A. Giới thiệu

- Hình thành năng lực tự học cho SV, trước hết cần cung cấp cho người học những tri thức lí luận cơ ản về tự học và năng lực tự học làm cơ sở phương pháp luận trong học tập, r n luyện để hình thành năng lực tự học.

- Module tự học này ao g m các nội dung:


+ ản ch t của t học và năng l c t học


+ u trúc của năng l c t học


+ ác i u kiện ảnh h ởng n năng l c t học


+ ác biện pháp r n luyện năng l c t học


B. Mục tiêu


1. Mục tiêu chung


Module giúp SV tự tìm hiểu và nhận thức được các tri thức lí luận cơ bản về tự học và năng lực tự học

2. Mục tiêu cụ thể


- ki n thức: SV nhớ và giải thích được cơ sở lí luận cơ ản về tự học và năng lực tự học, xác định được các yếu tố cơ ản quyết định đến quá trình hình thành năng lực tự học, các iện pháp r n luyện năng lực học độc lập dưới hình thức học tập cá nhân hoặc hình thức học tập nhóm.

- kĩ năng: Hình thành các KNHT cơ ản, như: làm việc với sách và tại liệu dạng in; nghe - ghi đ ng thời và ghi nhớ thông tin học tập; truy cập và khai thác thông tin trên mạng; tổng quan tư liệu và khái quát hoá nội dung


học; nêu câu hỏi, đặt vấn đề, nêu giả thiết, phán đoán và lập luận; nhận x t, đánh giá trong học tập.

- thái ộ: Thể hiện nhu cầu, hứng thú và yêu thích việc học tập. Luôn chủ động, tích cực trong quá trình học độc lập dưới hình thức cá nhân hoặc làm việc nhóm. Ý thức trong giáo dục, r n luyện năng lực tự học, tự nghiên cứu.

C. Nội dung và các hoạt động tương ứng


* Nội dung 1. Bản chất của tự học và năng lực tự học


1. Thông tin ngu n cho nội dung 1


Đọc và nghiên cứu nội dung từ các ngu n tài liệu: 1/ Nguyễn Cảnh Toàn, àn luận về kinh nghiệm tự học; Học và dạy cách học; 2/ Đặng Thành Hưng (2002), ạy học hiện đại: Lí luận - iện pháp - Kĩ thuật, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội; 3/Đặng Thành Hưng (2012), ản chất và điều kiện của việc tự học, Khoa học Giáo dục, số 78. tr. 4-7,21; 4/ JacQues lore, Học tập - một kho áu tiềm ẩn

2. Các hoạt động


- Hoạt động tìm tòi, phát hiện: Đọc và tiếp nhận thông tin từ các ngu n tài liệu theo chỉ dẫn ở trên

- Hoạt động đánh giá, điều chỉnh: Trả lời các câu hỏi sau


+ Anh (Chị hiểu ản chất của tự học là gì? Hãy kể tên các hiện tượng tự học trong quá trình học tập?

+ Anh (Chị hãy liệt kê 3 khái niệm về năng lực tự học. Từ đó xác định

ản chất của năng lực tự học theo quan niệm của mình?

* Nội dung 2. Cấu trúc của năng lực tự học


1. Thông tin ngu n cho nội dung 2


Đọc và nghiên cứu nội dung từ các ngu n tài liệu: 1/Nguyễn Cảnh Toàn (2001), giáo dục, t học, t nghi n cứu, Tập 1. Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Đại học Sư phạm Hà Nội; 2/Nguyễn Cảnh Toàn (chủ

iên , Nguyễn Kì, Vũ Văn Tảo, ùi Tường (1997 , uá trình dạy - t học, Nx Giáo dục, Hà Nội; 3/Lương Viết Mạnh (2010 , i dưỡng năng lực tự học môn vật lí cho học sinh dự ị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của we site dạy học, ạp chí iáo dục, số 245, tr 25-26; 4/Đặng Thành Hưng (1999 , Học tập và tự học: yêu cầu cấp thiết để phát triển toàn diện con người trong xã hội CNH - HĐH, Thông tin KHGD, số 72, tr 21-24.

2. Các hoạt động


- Hoạt động tìm tòi, phát hiện: Đọc và tiếp nhận thông tin từ các ngu n tài liệu theo chỉ dẫn ở trên

- Hoạt động đánh giá, điều chỉnh: Trả lời các câu hỏi sau


+ Sơ đ hoá cấu trúc của năng lực tự học? Xác định nội dung các thành phần cấu trúc của năng lực tự học?

+ Hãy kể tên các kĩ năng học tập mà Anh (Chị iết?

* Nội dung 3. Các điều kiện ảnh hưởng đến năng lực tự học


1. Thông tin ngu n cho nội dung 3

Đọc và nghiên cứu nội dung từ các ngu n tài liệu: 1/Nguyễn Cảnh Toàn (2001), giáo dục, t học, t nghi n cứu, Tập 1. Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Đại học Sư phạm Hà Nội; 2/Nguyễn Cảnh Toàn (chủ

iên , Nguyễn Kì, Vũ Văn Tảo, ùi Tường (1997 , uá trình dạy - t học, Nx Giáo dục, Hà Nội; 3/Đặng Thành Hưng (2002), ạy học hiện đại: Lí luận - iện pháp - Kĩ thuật, Nx Đại học quốc gia, Hà Nội; 4/Đặng Thành Hưng (2010 , Nhận diện và đánh giá kĩ năng, ạp chí Khoa học giáo dục, số 62, tr 25-28.


2. Các hoạt động


- Hoạt động tìm tòi, phát hiện: Đọc và tiếp nhận thông tin từ các ngu n tài liệu theo chỉ dẫn ở trên

- Hoạt động đánh giá, điều chỉnh: Trả lời các câu hỏi sau

+ Hình thành năng lực tự học cần có những điều kiện nào? Tại sao?

+ Hãy thảo luận với các ạn tron nhóm học tập để xác định những điều kiện cơ ản ảnh hưởng đến quá trình hình thành năng lực tự học?

* Nội dung 4. Các biện pháp r n luyện năng lực tự học


1. Thông tin ngu n cho nội dung 4

Đọc và nghiên cứu nội dung từ các ngu n tài liệu: 1/Nguyễn Cảnh Toàn (2001), giáo dục, t học, t nghi n cứu, Tập 1. Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Đại học Sư phạm Hà Nội; 2/Nguyễn Cảnh Toàn (chủ

iên , Nguyễn Kì, Vũ Văn Tảo, ùi Tường (1997 , uá trình dạy - t học, Nx Giáo dục, Hà Nội; 3/Đặng Thành Hưng (2002), ạy học hiện đại: Lí luận - iện pháp - Kĩ thuật, Nx Đại học quốc gia, Hà Nội; 4/Đặng Thành Hưng (2010 , Nhận diện và đánh giá kĩ năng, ạp chí Khoa học giáo dục, số 62, tr 25-28.

2. Các hoạt động


- Hoạt động tìm tòi, phát hiện: Đọc và tiếp nhận thông tin từ các ngu n tài liệu theo chỉ dẫn ở trên

- Hoạt động đánh giá, điều chỉnh: Trả lời các câu hỏi sau


+ Theo Anh (Chị việc học thông qua trải nghiệm và làm việc có phải là iện pháp tốt để hình thành năng lực tự học không? Tại sao?

+ Tại sao trang ị các kĩ năng học tập cơ ản cho người học là iện pháp để hình thành năng lực tự học?

Module 2: Kĩ năng tiếp nhận thông tin học tập


A. Giới thiệu

- Đây là một trong số những kĩ năng nhận thức học tập, có vai trò hàng đầu trong toàn ộ những KNHT cơ ản ngày nay. Kĩ năng này tích hợp các thao tác quản lí thông tin với những hành vi nhận thức phù hợp như quan sát, nhận diện, ghi nhớ, tổ chức, iến đổi và áp dụng thông tin để học tập và giải quyết vấn đề nhận thức trong học tập. Để hình thành kĩ năng tiếp nhận thông tin học tập cho SV, trước hết người học cần nắm được những tri thức lí luận cơ ản của kĩ năng ao g m việc hiểu ản chất và các thao tác của kĩ năng cũng như cách thực hiện các thao tác đó và thường xuyên vận dụng vào quá trình học tập của mình.

- Module tự học này ao g m các nội dung:

+ ản ch t của kĩ năng ti p nhận thông tin học tập

+ u trúc của kĩ năng ti p nhận thông tin học tập


B. Mục tiêu


1. Mục tiêu chung


Module giúp SV tự tìm hiểu và nhận thức được các tri thức lí luận cơ bản về kĩ năng tiếp nhận thông tin học tập

2. Mục tiêu cụ thể


- ki n thức: SV nhớ và giải thích được cơ sở lí luận cơ ản về kĩ năng tiếp nhận thông tin học tập, ao g m ản chất và cấu trúc của kĩ năng này.

- kĩ năng: Thực hiện được kĩ năng tiếp nhận thông tin học tập trong quá trình học tập cá nhân, iểu hiện ở việc s dụng được các thao tác nhận diện, phân loại, lưu giữ thông tin học tập


- thái ộ: Thể hiện nhu cầu, hứng thú và yêu thích việc học tập. Luôn chủ động, tích cực trong quá trình học độc lập dưới hình thức cá nhân hoặc làm việc nhóm. Ý thức trong giáo dục, r n luyện các kĩ năng học tập.

C. Nội dung và các hoạt động tương ứng


* Nội dung 1. Bản chất của kĩ năng tiếp nhận thông tin học tập


1. Thông tin ngu n cho nội dung 1

Đọc và nghiên cứu nội dung từ các ngu n tài liệu: 1/Nguyễn Cảnh Toàn (2001), giáo dục, t học, t nghi n cứu, Tập 1. Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Đại học Sư phạm Hà Nội; 2/Nguyễn Cảnh Toàn (chủ

iên , Nguyễn Kì, Vũ Văn Tảo, ùi Tường (1997 , uá trình dạy - t học, Nx Giáo dục, Hà Nội; 3/Đặng Thành Hưng (2002), ạy học hiện đại: Lí luận - iện pháp - Kĩ thuật, Nx Đại học quốc gia, Hà Nội; 4/ Đặng Thành Hưng (2012 , “Năng lực và giáo dục theo tiếp cận năng lực”, ạp chí uản lí giáo dục, số 43 tháng 12/2012.

2. Các hoạt động


- Hoạt động tìm tòi, phát hiện: Đọc và tiếp nhận thông tin từ các ngu n tài liệu theo chỉ dẫn ở trên

- Hoạt động iến đổi và phát triển: Tổng hợp các khái niệm khác nhau về kĩ năng tiếp nhận thông tin học tập và đưa ra cách hiểu của mình về kĩ năng học tập này.

- Hoạt động đánh giá, điều chỉnh: Trả lời các câu hỏi sau

Anh (Chị lấy một ví dụ cụ thể về việc s dụng kĩ năng tiếp nhận thông tin học tập trong quá trình học tập của ản thân?

* Nội dung 2. Cấu trúc của kĩ năng tiếp nhận thông tin học tập

1. Thông tin ngu n cho nội dung 2

Xem tất cả 278 trang.

Ngày đăng: 13/04/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí