Dạy học Tâm lí học du lịch ở đại học hướng vào phát triển năng lực tự học cho sinh viên - 31


Đọc và nghiên cứu nội dung từ các ngu n tài liệu: 1/Nguyễn Cảnh Toàn (2001), giáo dục, t học, t nghi n cứu, Tập 1. Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Đại học Sư phạm Hà Nội; 2/Nguyễn Cảnh Toàn (chủ

iên , Nguyễn Kì, Vũ Văn Tảo, ùi Tường (1997 , uá trình dạy - t học, Nx Giáo dục, Hà Nội; 3/Đặng Thành Hưng (2002), ạy học hiện đại: Lí luận - iện pháp - Kĩ thuật, Nx Đại học quốc gia, Hà Nội; 4/ Đặng Thành Hưng (2012 , “Năng lực và giáo dục theo tiếp cận năng lực”, ạp chí uản lí giáo dục, số 43 tháng 12/2012.

2. Các hoạt động


- Hoạt động tìm tòi, phát hiện: Đọc và tiếp nhận thông tin từ các ngu n tài liệu theo chỉ dẫn ở trên

- Hoạt động iến đổi và phát triển: Từ các thành phần của kĩ năng tiếp nhận thông tin học tập, sơ đ hoá cấu trúc của kĩ năng học tập này.

- Hoạt động áp dụng, củng cố: Tập tra cứu thông tin về “các kĩ năng học tập cơ ản” từ các ngu n khác nhau trên mạng Internet

- Hoạt động đánh giá, điều chỉnh: Trả lời các câu hỏi sau

+ Anh (Chị hãy thu thập các thông tin học tập khác nhau và phân loại các thông tin học tập đó?

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 278 trang tài liệu này.

+ Anh (Chị hãy kể tên các kênh khác nhau được s dụng để hiểu thông tin học tập trong quá trình học tập của mình?

Module 3: Kĩ năng ôn tập

Dạy học Tâm lí học du lịch ở đại học hướng vào phát triển năng lực tự học cho sinh viên - 31

A. Giới thiệu

- Kĩ năng ôn tập là một trong những kĩ năng nhận thức học tập. Để ôn tập kĩ năng thì ôn tập được gọi là luyện tập, do đó khi nói ôn tập là đã ao g m cả luyện tập. Trong ôn tập, người học phải thực hiện một số nhiệm vụ tối thiểu như tập hợp tư liệu, tổ chức nội dung lại theo ý mình, ghi nhớ bằng phương tiện hay phong cách riêng, trình bày lại nội dung theo các cách khác


nhau. Để hình thành kĩ năng ôn tập cho SV, trước hết người học cần nắm được những tri thức lí luận cơ ản của kĩ năng ao g m việc hiểu ản chất và các thao tác của kĩ năng cũng như cách thực hiện các thao tác đó và thường xuyên vận dụng vào quá trình học tập của mình.

Hình thành kĩ năng ôn tập cho SV, trước hết cần cung cấp cho người học những tri thức lí luận cơ ản của kĩ năng làm cơ sở phương pháp luận trong học tập, r n luyện để SV có thể ôn tập, luyện tập kiến thức, kĩ năng trong quá trình học tập của mình.

- Module tự học này ao g m các nội dung:

+ ản ch t của kĩ năng ôn tập

+ u trúc của kĩ năng ôn tập


B. Mục tiêu


1. Mục tiêu chung


Module giúp SV tự tìm hiểu và nhận thức được các tri thức lí luận cơ bản về kĩ năng ôn tập

2. Mục tiêu cụ thể


- ki n thức: SV nhớ và giải thích được cơ sở lí luận cơ ản về kĩ năng ôn tập, ao g m ản chất và cấu trúc của kĩ năng này.

- kĩ năng: Thực hiện được kĩ năng ôn tập trong quá trình học tập cá nhân, iểu hiện ở việc s dụng được các thao tác xác định mô hình, công cụ, phương tiện ôn tập; tập hợp nội dung; x lí và tổ chức; ghi nhớ nội dung.

- thái ộ: Thể hiện nhu cầu, hứng thú và yêu thích việc học tập. Luôn chủ động, tích cực trong quá trình học độc lập dưới hình thức cá nhân hoặc làm việc nhóm. Ý thức trong giáo dục, r n luyện để hình thành kĩ năng ôn tập.

C. Nội dung và các hoạt động tương ứng


* Nội dung 1. ản chất của kĩ năng ôn tập

1. Thông tin ngu n cho nội dung 1

Đọc và nghiên cứu nội dung từ các ngu n tài liệu: 1/Nguyễn Cảnh Toàn (2001), giáo dục, t học, t nghi n cứu, Tập 1. Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Đại học Sư phạm Hà Nội; 2/Nguyễn Cảnh Toàn (chủ

iên , Nguyễn Kì, Vũ Văn Tảo, ùi Tường (1997 , uá trình dạy - t học, Nx Giáo dục, Hà Nội; 3/Đặng Thành Hưng (2002), ạy học hiện đại: Lí luận - iện pháp - Kĩ thuật, Nx Đại học quốc gia, Hà Nội; 4/ Đặng Thành Hưng (2012 , “Năng lực và giáo dục theo tiếp cận năng lực”, ạp chí uản lí giáo dục, số 43 tháng 12/2012.

2. Các hoạt động


- Hoạt động tìm tòi, phát hiện: Đọc và tiếp nhận thông tin từ các ngu n tài liệu theo chỉ dẫn ở trên

- Hoạt động iến đổi và phát triển: Tổng hợp các khái niệm khác nhau về kĩ năng ôn tập và đưa ra cách hiểu của mình về kĩ năng học tập này.

- Hoạt động đánh giá, điều chỉnh: Trả lời các câu hỏi sau

Hãy kể tên các nhiệm vụ tối thiểu mà ngươi học phải thực hiện trong quá trình ôn tập? Lấy một ví dụ minh hoạ?

* Nội dung 2. Cấu trúc của kĩ năng ôn tập

1. Thông tin ngu n cho nội dung 2

Đọc và nghiên cứu nội dung từ các ngu n tài liệu: 1/Nguyễn Cảnh Toàn (2001), giáo dục, t học, t nghi n cứu, Tập 1. Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Đại học Sư phạm Hà Nội; 2/Nguyễn Cảnh Toàn (chủ

iên , Nguyễn Kì, Vũ Văn Tảo, ùi Tường (1997 , Quá trình dạy - t học, Nx Giáo dục, Hà Nội; 3/Đặng Thành Hưng (2002), ạy học hiện đại: Lí luận - iện pháp - Kĩ thuật, Nx Đại học quốc gia, Hà Nội; 4/ Đặng Thành


Hưng (2012 , “Năng lực và giáo dục theo tiếp cận năng lực”, ạp chí uản lí giáo dục, số 43 tháng 12/2012.

2. Các hoạt động


- Hoạt động tìm tòi, phát hiện: Đọc và tiếp nhận thông tin từ các ngu n tài liệu theo chỉ dẫn ở trên

- Hoạt động iến đổi và phát triển: Từ các thành phần của kĩ năng ôn tập, sơ đ hoá cấu trúc của kĩ năng học tập này.

- Hoạt động áp dụng, củng cố: Lựa chọn nội dung đã học để thực hành ôn tập đối với nội dung đó.

- Hoạt động đánh giá, điều chỉnh: Trả lời câu hỏi sau

Anh (Chị hãy phân tích mối quan hệ giữa các thao tác của kĩ năng ôn

tập?

Module 4: Kĩ năng tự đánh giá

A. Giới thiệu

- Kĩ năng tự đánh giá của sinh viên là một trong những kĩ năng quản lí học tập. Kĩ năng này cho ph p sinh viên tự đánh giá việc học tập của mình trong quá trình tự học. Nội dung tự đánh giá chủ yếu ao g m hành vi học tập, KNHT, kết quả học tập, thái độ học tập, kỉ luật học tập và các ngu n lực học tập do chính mình s dụng. Để hình thành kĩ năng tự đánh giá cho SV, trước hết người học cần nắm được những tri thức lí luận cơ ản của kĩ năng

ao g m việc hiểu ản chất và các thao tác của kĩ năng cũng như cách thực hiện các thao tác đó và thường xuyên vận dụng vào việc tự đánh giá trong quá trình học tập của mình.

- Module tự học này ao g m các nội dung:

+ ản ch t của kĩ năng t ánh giá

+ u trúc của kĩ năng t ánh giá


B. Mục tiêu


1. Mục tiêu chung


Module giúp SV tự tìm hiểu và nhận thức được các tri thức lí luận cơ bản về kĩ năng tự đánh giá

2. Mục tiêu cụ thể


- ki n thức: SV nhớ và giải thích được cơ sở lí luận cơ ản về kĩ năngtự đánh giá, ao g m ản chất và cấu trúc của kĩ năng này.

- kĩ năng: Thực hiện được kĩ năng tự đánh giá trong quá trình học tập cá nhân, iểu hiện ở việc s dụng được các thao tác tự xác định mục tiêu, xác định đối tượng, lượng định dữ liệu, so sánh kết quả, rút ra kết luận.

- thái ộ: Thể hiện nhu cầu, hứng thú và yêu thích việc học tập. Luôn chủ động, tích cực trong quá trình học độc lập dưới hình thức cá nhân hoặc làm việc nhóm. Ý thức trong giáo dục, r n luyện để hình thành kĩ năng tự đánh giá.

C. Nội dung và các hoạt động tương ứng

* Nội dung 1. ản chất của kĩ năng tự đánh giá

1. Thông tin ngu n cho nội dung 1

Đọc và nghiên cứu nội dung từ các ngu n tài liệu: 1/Nguyễn Cảnh Toàn (2001), giáo dục, t học, t nghi n cứu, Tập 1. Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Đại học Sư phạm Hà Nội; 2/Nguyễn Cảnh Toàn (chủ

iên , Nguyễn Kì, Vũ Văn Tảo, ùi Tường (1997 , uá trình dạy - t học, Nx Giáo dục, Hà Nội; 3/Đặng Thành Hưng (2002), ạy học hiện đại: Lí luận - iện pháp - Kĩ thuật, Nx Đại học quốc gia, Hà Nội; 4/ Đặng Thành Hưng (2012 , “Năng lực và giáo dục theo tiếp cận năng lực”, ạp chí uản lí giáo dục, số 43 tháng 12/2012.

2. Các hoạt động


- Hoạt động tìm tòi, phát hiện: Đọc và tiếp nhận thông tin từ các ngu n tài liệu theo chỉ dẫn ở trên

- Hoạt động iến đổi và phát triển: Tổng hợp các khái niệm khác nhau về kĩ năng tự đánh giá và đưa ra cách hiểu của mình về kĩ năng học tập này.

- Hoạt động đánh giá, điều chỉnh: Trả lời câu hỏi sau

Hãy kể tên các nhiệm vụ cơ ản mà ngươi học phải thực hiện trong quá trình tự đánh giá? Lấy một ví dụ minh hoạ?

* Nội dung 2. Cấu trúc của kĩ năng tự đánh giá

1. Thông tin ngu n cho nội dung 2

Đọc và nghiên cứu nội dung từ các ngu n tài liệu: 1/Nguyễn Cảnh Toàn (2001), giáo dục, t học, t nghi n cứu, Tập 1. Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Đại học Sư phạm Hà Nội; 2/Nguyễn Cảnh Toàn (chủ

iên , Nguyễn Kì, Vũ Văn Tảo, ùi Tường (1997 , uá trình dạy - t học, Nx Giáo dục, Hà Nội; 3/Đặng Thành Hưng (2002), ạy học hiện đại: Lí luận - iện pháp - Kĩ thuật, Nx Đại học quốc gia, Hà Nội; 4/ Đặng Thành Hưng (2012 , “Năng lực và giáo dục theo tiếp cận năng lực”, ạp chí uản lí giáo dục, số 43 tháng 12/2012.

2. Các hoạt động

- Hoạt động tìm tòi, phát hiện: Đọc và tiếp nhận thông tin từ các ngu n tài liệu theo chỉ dẫn ở trên

- Hoạt động iến đổi và phát triển: Từ các thành phần của kĩ năng tự đánh giá, sơ đ hoá cấu trúc của kĩ năng học tập này.

- Hoạt động áp dụng, củng cố: ựa vào nguyện vọng của ản thân và mục tiêu của chương trình môn TLH L để tự xác định mục tiêu học tập môn học này

- Hoạt động đánh giá, điều chỉnh: Trả lời câu hỏi sau

Anh (Chị hãy phân tích mối quan hệ giữa các thao tác của kĩ năng tự đánh giá?


PHỤ LỤC 18

CHUẨN ĐẦU RA CỦA SV NGÀNH DL Ở MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC

18.1. Đại học công nghiệp Hà Nội


* Mục tiêu chung: Đào tạo c nhân du lịch có phẩm chất chính trị, đạo đức và ý thức phục vụ nhân dân; có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ được đào tạo; có sức khoẻ đáp ứng yêu cầu xây dựng và ảo vệ tổ quốc; có kiến thức tốt về quản trị kinh doanh, về văn hoá, du lịch Việt Nam. Khả năng tổ chức, quản lý hoạt động kinh doanh du lịch và khách sạn; làm việc độc lập, sáng tạo.

* Mục tiêu cụ thể:


- ề kiến thức: Có tri thức cơ ản về tự nhiên, xã hội đủ để tiếp thu kiến thức khoa học cơ sở, khoa học chuyên ngành và r n luyện kĩ năng, thực hành nghề nghiệp, nghiên cứu khoa học. Có tri thức sâu về quản trị kinh doanh du lịch - khách sạn, về văn hoá, con người Việt Nam.

- ề kĩ năng: Tổ chức các hoạt động kinh doanh du lịch, khách sạn; làm việc độc lập, sáng tạo, tự học suốt đời. Có kĩ năng quản lý tài chính, quản lý nhân sự, quản lý kế hoạch trong hoạt động kinh doanh du lịch, khách sạn, hoạt động lữ hành. Kĩ năng tổ chức các sự kiện như hội thảo, hội nghị, diễn đàn trong khách sạn và trong hoạt động du lịch.

- ề thái độ: Có đạo đức nghề nghiệp, ý thức kỉ luật lao động, tôn trọng nội quy của cơ quan doanh nghiệp; ý thức cầu tiến vươn lên trong học tập; tôn trọng phong tục tập quán của đối tượng giao tiếp; ý thức nâng cao chất lượng phục vụ và đảm ảo sự hài lòng của khách hàng trong thực hiện mọi công việc.

18.2. Đại học Thăng Long


* Mục tiêu chung: Trang ị cho sinh viên những kiến thức, kĩ năng nghề sát với thực tế, phù hợp với yêu cầu tuyển dụng trực tiếp vào từng vị trí nghề nghiệp của lữ hành, hướng dẫn, nhà hàng, khách sạn; hình thành các kĩ năng giao tiếp phù hợp để có thể hoà nhập và thực hiện tốt công việc trong môi trường làm việc thực tế.


* Mục tiêu cụ thể:


- ề kiến thức: Trang ị các kiến thức cơ ản về du lịch, các kiến thức nghiệp vụ cần thiết của từng chuyên ngành cũng như các kiến thức chung cần thiết đáp ứng được yêu cầu về tiêu chuẩn k năng nghề trong khối ASEAN và tiêu chuẩn nghề quốc tế. Những kiến thức về quản trị kinh doanh, quản trị doanh nghiệp, đặc iệt là những kiến thức chuyên sâu về ngành quản trị dịch vụ du lịch - lữ hành.


- ề kĩ năng: Hình thành các kĩ năng thuyết minh, hướng dẫn, điều hành tour; thiết kế, án các sản phẩm du lịch; phân tích thị trường du lịch; kĩ năng phục vụ tại các ộ phận trong nhà hàng, khách sạn; giao tiếp, làm việc nhóm hiệu quả.


- ề thái độ: Thích ứng và hội nhập tốt với điều kiện, môi trường làm việc thực tế. Tích cực trong học tập và r n luyện.


18.3. Đại học văn hoá Hà Nội


* Mục tiêu chung: Người học được trang ị những kiến thức lý luận và nghiệp vụ chuyên môn về du lịch một cách hệ thống để có thể thiết kế, tổ chức, quản lý các chương trình du lịch. Sau khi tốt nghiệp, người học đủ khả năng làm việc tại các cơ quan quản lý hoạt động du lịch, các doanh nghiệp

Xem tất cả 278 trang.

Ngày đăng: 13/04/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí