Ác Động Của Các Biện Pháp Dạy Học Theo Hướng Phát Triển Năng Lực Tự Học



6.00

1

3.3%

10.0%

6.50

2

6.7%

16.7%

7.00

9

30.0%

46.7%

7.50

2

6.7%

53.3%

8.00

4

13.3%

66.7%

8.50

6

20.0%

86.7%

9.00

3

10.0%

96.7%

9.50

1

3.3%

100%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 278 trang tài liệu này.


ảng 4.21. Phân loại kết quả quan sát thái độ học tập lớp TN đầu ra



Mức độ


Số lượng


Phần trăm ( )

Phần trăm lu tích ( )

Chưa đạt

1

3.3%

3.3%

Đạt

19

63.3%

66.7%

Vượt trội

10

33.3%

100%

Tổng

30

100%


ảng 4.20, ảng 4.21 cho thấy điểm thái độ học tập đầu ra của nhóm TN chủ yếu tập trung ở loại đạt (63.3 và loại vượt trội (33.3%), ở mức chưa đạt chiếm tỉ lệ thấp (3.3%). Đ thị dưới đây mô tả trực quan phân ố kết quả quan sát thái độ học tập sau thực nghiệm.

H nh 4 16 Phân bố kết quả quan sát TĐHT đầu ra o kết quả kết quả quan sát 1


H nh 4.16. Phân bố kết quả quan sát TĐHT đầu ra


o kết quả kết quả quan sát TĐHT trước và sau TN đều thoả mãn điều kiện phân phối chuẩn, nghiên cứu này s dụng kiểm định T- Test cho mẫu cặp với mức ý nghĩa 0.05 để đánh giá sự khác iệt về TĐHT trước và sau TN. Kết quả kiểm định T-Test ằng phần mềm SPSS như sau.

Kết quả kiểm định T-Test cho thấy Sig 0 (< 0.05 . Điều này chứng tỏ sự khác iệt giữa TĐHT trước và sau thực nghiệm có ý nghĩa thống kê. Phân tích kết quả đầu vào và đầu ra nhóm TN và kết quả kiểm định đều cho thấy điểm TĐHT đầu ra nhóm TN cao hơn hẳn điểm TĐHT đầu vào nhóm TN. Để khẳng định thêm những thay đổi tích cực về mặt thái độ của SV trong học tập do các iện pháp dạy học TLH L tạo ra, chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn SV nhóm TN. Thống kê ằng phần mềm SPSS cho kết quả như sau.

ảng 4.22. Tham số kiểm định thống kê điểm TĐHT đầu vào và đầu ra nhóm TN


Paired Samples Statistics


Mean

N

Std. Deviation

Std. Error Mean

Pair 1

Tổng điểm thái độ h c tậ TTN


4.917


30


1.0755


.1964


Tổng điểm thái độ h c tậ

STN


7.550


30


1.1322


.2067

Paired Samples Test


Paired Differences


t


df


Sig. (2-

tailed)


Mean


Std.

Deviation


Std. Error

Mean

95% Confidence Interval of the Difference

Lower

Upper

Pair 1

Tổng điểm thái độ h c tậ TTN - Tổng điểm thái độ h c

tậ STN


-2.6333


1.7217


.3143


-3.2762


-1.9904


-8.377


29


.000


Khi được hỏi về tác động của chuyên đề “Năng lực tự học” đối với người học, số ý kiến tập trung nhiều vào sự nhận thức được tầm quan trọng của tự học (77.8 , hình thành được cách thức học tập (77.8 , thay đổi phong cách học tập (66.7 , tự giác hơn trong học tập (66.7), mong muốn được học tập hơn (77.8 , muốn mở rộng phạm vi học tập (77.8 , mong chờ các giờ học tiếp theo (73.5% , cảm thấy thoải mái khi học tập (88.9%), thu hút vào việc học (88.9 .

Nhận thấy sự khác nhau giữa học theo dự án với cách học hàng ngày ở chỗ học được cách học (88.9 , được làm việc nhiều (100 , học được cách làm việc (100 , thay đổi ý thức học tập (66.7 , gắn kiến thức học tập với nghề nghiệp (66.7 và có (89.9%) dự án tác động đến tính tích cực nhận thức, thích giao tiếp hơn, sẵn sàng nhận nhiệm vụ học tập, luôn trao đổi, chia sẻ kiến thức, kĩ năng khi học. Phần lớn SV đều cho rằng học tập dựa vào dự án đem lại sự vui thích trong học tập là do được giao lưu, ổ ích, tự do, không ị áp lực, chủ động, sản phẩm học tập (100 ; đem lại lợi ích cho người học như nhớ ài hơn, iết cách học hơn, vui vẻ và hứng thú hơn (100 , hiểu ài hơn, thực tế hơn, iết làm hơn (88.9 . Cả 9 SV được hỏi đều ầy tỏ muốn học các nội dung TLH L khác theo dự án là do sự vui vẻ, thực tế, thực hành, trải nghiệm, được làm việc và gắn với nghề nghiệp.

Như vậy, với điểm TĐHT đầu ra của nhóm TN cao hơn hẳn điểm TĐHT đầu vào của nhóm TN, kết quả kiểm định sự khác iệt điểm TĐHT trước thực nghiệm và sau thực nghiệm của nhóm TN có ý nghĩa thống kê và các kết quả phỏng vấn SV đã cho thấy các iện pháp dạy học TLH L đã ảnh hưởng và làm thay đổi tích cực đối với TĐHT của SV.


4.3. Nhận định chung về thực nghiệm


4.3.1. ác động của các biện pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực tự học

Kết quả thực nghiệm đã khẳng định các iện pháp dạy học trong phạm vi tác động đến việc học tập TLH L và nghiên cứu chuyên đề “Năng lực tự học” đã có ảnh hưởng tích cực đến kết quả r n luyện năng lực tự học của SV. Các iện pháp này đã dẫn đến kết quả r n luyện (đặc iệt về tri thức tự học và kĩ năng học tập ở nhóm TN đầu ra cao hơn hẳn nhóm TN đầu vào. Khác iệt ở đầu ra và đầu vào của nhóm TN qua kiểm định thống kê được khẳng định là đáng kể và có ý nghĩa thống kê. Tác động tích cực của các iện pháp dạy học TLH L theo hướng phát triển năng lực tự học của SV đã được phản ánh qua những kết quả đáng tin cậy.

4.3.2. Sự cải thiện kết quả v thái độ học tập Tâm lí học du lịch


Các đánh giá thống kê ở đầu vào cho thấy hai nhóm TN và ĐC là tương đương nhau, tức là sự khác iệt giữa hai nhóm về kết quả học tập TLHDL không có ý nghĩa thống kê. Nhưng kết quả học tập này có sự khác iệt hẳn ở đầu ra của nhóm TN và nhóm ĐC cũng như ở đầu vào và đầu ra của chính nhóm TN. Số SV đạt kết quả học tập TLHDL mức độ vượt trội (8-10 điểm ở đầu ra của nhóm TN (73.33 cao hơn hẳn so với nhóm ĐC (20.00 ; mức độ chưa đạt (0-4 điểm của nhóm TN (0.00 , trong khi đó nhóm ĐC mức độ không đạt (8.57%). So sánh điểm thái độ TLH L đầu ra của nhóm TN và đầu vào của nhóm TN cũng cho kết quả tương tự. Mức độ vượt trội (8.5-10 điểm ở đầu ra của nhóm TN (33.3%) và đầu vào của nhóm TN (0.00 ; mức độ không đạt (0-4.5 điểm của nhóm TN đầu ra (3.3%) thấp hơn hẳn so với đầu vào nhóm TN (60%). Kiểm định T-Test đối với kết quả kiểm tra TLHDL sau thực nghiệm của nhóm TN và sau thực nghiệm của nhóm ĐC, cũng như trước thực nghiệm của nhóm TN và sau thực nghiệm của nhóm TN đối với


kết quả thái độ học tập TLH L đều khẳng định sự khác iệt là có ý nghĩa thống kê.

Những phân tích nêu trên cho thấy SV nhóm TN đầu ra so với nhóm ĐC đầu ra đã có sự cải thiện rõ rệt về kết quả và thái độ học tập TLHDL theo hướng nâng cao cả về chất lượng và hiệu quả học tập.

4.3.3. Sự cải thiện năng lực tự học của sinh viên


Các kết quả thực nghiệm đều khẳng định các iện pháp dạy học TLH L có tác động tích cực đến nhu cầu, động cơ, hứng thú của SV trong quá trình học tập. SV đã có những thay đổi đáng kể về nhận thức, ý chí và tình cảm đối với việc học. Nhìn chung, các điều kiện tâm lí ảnh hưởng đến quá trình tự học của SV được cải thiện tốt ở nhóm TN so với nhóm ĐC và ở chính nhóm TN khi so sánh trước khi thực nghiệm và sau khi thực nghiệm. Thực nghiệm cũng cho thấy, các iện pháp dạy học TLH L ảnh hưởng và cải thiện tốt tình trạng thiếu hụt về tri thức tự học, các kĩ năng học tập của SV trước thực nghiệm. Thể hiện ở mức điểm trung ình kĩ năng học tập đầu ra của nhóm TN (7.31 cao hơn hẳn so với đầu vào nhóm TN (4.18).

Nhìn chung, những thay đổi của SV ở nhóm TN so với nhóm ĐC và sự thay đổi ở đầu vào và đầu ra của nhóm TN trên phương diện cải thiện kết quả học tập TLH L; cải thiện tri thức tự học, các kĩ năng học tập, các điều kiện tâm lí cần thiết đối với việc học đã cho thấy hiệu quả ước đầu của các iện pháp dạy học TLH L trong quá trình tác động, hình thành và phát triển năng lực tự học của các em.

Kết luận chương 4


4.1. Thực nghiệm đã chọn một số iện pháp dạy học tạo môi trường để SV được thực hành, ứng dụng tri thức TLH L trong lĩnh vực của nghề du


lịch đã có ảnh hưởng tích cực đến quá trình học tập và r n luyện các KNHT cơ ản cho các em.

4.2. Kết quả thực nghiệm cho thấy các iện pháp dạy học TLH L đã cải thiện đáng kể thành tích học tập của SV, nâng cao nhu cầu, động cơ, hứng thú học tập. Giảm tính đơn điệu, nhàm chán của các giờ học lí thuyết. Gia tăng các hoạt động tìm tòi, nghiên cứu, sáng tạo của SV trong học tập.

4.3. Kết quả phỏng vấn SV nhóm TN cũng cho thấy các iện pháp dạy học TLH L đã giúp SV cải thiện được tình trạng thiếu hụt về tri thức tự học, các KNHT cơ ản, giúp SV học cách thức học tập khác nhau: học ằng hành động (thực hành , học ằng trải nghiệm, học ằng hoạt động trí tuệ.

4.4. Khác iệt giữa nhóm TN và nhóm ĐC, giữa đầu vào và đầu ra của chính nhóm TN về kết quả học tập, sự cải thiện các KNHT cơ ản (kĩ năng tiếp nhận thông tin, kĩ năng ôn tập, kĩ năng tự đánh giá , các điều kiện tâm lí như nhu cầu, hứng thú, ý chí, v.v đã chứng minh hiệu quả của TN.


KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ


1. Kết luận

1.1. Nghiên cứu cho thấy, cần cụ thể hóa hơn các khái niệm năng lực và kĩ năng; Bản chất, cấu trúc của năng lực tự học; Nội dung dạy học và học tập để phát triển năng lực tự học; Nguyên tắc dạy học để phát triển năng lực tự học để có căn cứ tin cậy khi phát triển chương trình TLH L.

1.2. Kết quả khảo sát thực trạng cho thấy các chiến lược, kĩ thuật dạy học hiện đại, cách tổ chức dạy học TLH L tạo cơ hội cho SV được thực hành, thực tế, được trải nghiệm chưa được quan tâm đúng mức. GV s dụng các PP H truyền thống là chủ yếu và nặng về cung cấp thông tin. Vấn đề phát triển năng lực tự học của SV trong dạy học TLH L còn ít được chú ý.

1.3. Qua quan sát kĩ năng và thái độ học tập của SV trong các giờ học truyền thống trên lớp, phần lớn SV chưa tích cực trong học tập, chưa được tiếp cận nhiều với các cách thức tổ chức học tập phát huy tính tự lực của người học, như: nghiên cứu theo các chủ đề, tình huống, vấn đề học tập, chuyên đề, ài tập thực hành.

1.4. Luận án đã đề xuất 4 iện pháp dạy học TLH L hướng vào phát triển năng lực tực học cho SV: 1/ Thiết kế và thực hiện dạy học qua Seminer chuyên đề; 2/ ạy học qua dự án học tập gắn với TLH L; 3/ Hướng dẫn học tập qua ài tập thực hành TLH L; 4/ Hướng dẫn và khuyến khích tự học qua đề tài nghiên cứu TLH L. Qui trình giảng dạy và học tập của các iện pháp dạy học nêu trên đều được mô tả rõ ràng, dễ hiểu và dễ thực hiện.

1.5. Các iện pháp dạy học TLH L hướng đến phát triển năng lực tự học cho SV đã được kiểm nghiệm thông qua TN tại khoa u lịch, trường ĐHCN Hà Nội. Kết quả đã khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học, tính cần thiết, khả thi của các iện pháp dạy học.


2. Khuyến nghị

2.1. Với các trư ng đại học có đ o tạo Tâm lí học du lịch

- Nên thiết kế, xây dựng lại chương trình theo hướng thực hành, thực tế, ứng dụng, tích hợp liên môn để có thể áp dụng các chiến lược, kĩ thuật dạy học hiện đại khi tổ chức dạy học TLH L. Đảm ảo nội dung đào tạo vừa cơ

ản, hiện đại, vừa sát với thực tiễn, đáp ứng nhu cầu học tập gắn với nghiên cứu của SV trong trường đại học.

- Quan tâm giáo dục năng lực tự học, tự nghiên cứu cho SV trong quá trình đào tạo các ngành nghề, trong đó có nghề du lịch ằng cách xây dựng môi trường học tập tạo thuận lợi cho SV được trải nghiệm, được làm việc. Tiến hành hội thảo các chuyên đề về tự học, năng lực tự học cho GV và SV. Tập huấn thường xuyên cho GV về các PP H hiện đại và cách tổ chức dạy học tạo cơ hội cho SV được r n luyện các kĩ năng nghề nghiệp, kĩ năng học tập, phát huy tính độc lập trong quá trình nghiên cứu.

2.2. Với các giảng viên dạy Tâm lí học du lịch

- Tích cực nghiên cứu và áp dụng cách thiết kế nội dung giảng dạy theo chủ đề, dự án, vấn đề học tập, ài tập thực hành, đề tài khoa học v.v để SV được áp dụng và r n luyện các phong cách học tập khác nhau; tạo sự phong phú, đa dạng trong quá trình học tập, nghiên cứu; làm nảy sinh nhu cầu, hứng thú, sự yêu thích việc học của SV.

- Cần tổ chức dạy học TLH L gắn với môi trường học tập thực tế tại các khu anh thắng, các khu i tích-lịch s , các viện ảo tàng, các Cơ sở kinh doanh du lịch v.v để SV du lịch ước đầu được quan sát, làm quen với môi trường nghề nghiệp, iết cách áp dụng kiến thức được học vào công việc.

- Cần dựa trên năng lực nền tảng của SV để lựa chọn các phương pháp, kĩ thuật dạy học kích thích tính chủ động, tính tích cực và tác động đến khả năng tự học, tự nghiên cứu của các em.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/04/2023