So Sánh Đầu Vào Của Nhóm Tn Và Nhóm Đc


Lũy tích điểm của nhóm TN và nhóm ĐC cũng có những khoảng cách khác nhau, đường lu tích của nhóm TN lệch sang phải khá nhiều so với đường lu tích của nhóm ĐC. Điều này cho thấy kết quả học tập của nhóm TN cao hơn hẳn so với kết quả học tập nhóm ĐC (Chi tiết, xem Hình 4.4).


1.2


1


0.8


0.6


0.4


0.2


0

0

1

2

3

4

5 6

7

8

9

10

TN đầu ra 6.70% 10% 26.70%60.00%86.70% 100.00

ĐC đầu ra 8.60% 20.00%57.10%80.00%94.30% 100.00

H nh 4.4. Đường lu tích điểm kiểm tra TLHDL lớp TN và ĐC đầu ra


Kiểm định sự khác iệt điểm kiểm tra TLH L đầu ra của nhóm TN và nhóm ĐC cũng cho kết quả tương tự, cụ thể: nghiên cứu s dụng kiểm định Mann-Whitney Test cho hai mẫu độc lập với mức ý nghĩa 0.05 để đánh giá sự khác iệt giữa lớp TN và lớp ĐC ở đầu ra. Kết quả kiểm định Mann-Whitney Test ằng phần mềm SPSS như sau.

Kết quả kiểm định Mann-Whitney Test cho thấy Sig 0 (< 0.05). Điều này chứng tỏ sự khác iệt giữa kết quả kiểm tra sau thực nghiệm của nhóm TN và và kết quả kiểm tra sau thực nghiệm của nhóm ĐC có ý nghĩa thống kê. Như vậy, điểm kiểm tra TLH L của lớp TN đầu ra cao hơn hẳn so với điểm kiểm tra TLH L của lớp ĐC đầu ra.


ảng 4.5. Tham số kiểm định thống kê kết quả kiểm tra TLHDL đầu ra của 2 lớp TN và ĐC

Ranks

N

Mean Rank

Sum of Ranks

Kết quả kiểm tra T D sau TN

TN

30

44.18

1325.50

ĐC

35

23.41

819.50


Total

65



Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 278 trang tài liệu này.

Dạy học Tâm lí học du lịch ở đại học hướng vào phát triển năng lực tự học cho sinh viên - 19

Test Statisticsa


Kết quả kiểm

tra TLDL sau TN

Mann-Whitney U

189.500

Wilcoxon W

819.500

Z

-4.494

Asymp. Sig. (2-tailed)

.000

a. Grouping Variable: Nhóm

4.2.1.2. So sánh đầu vào và đầu ra của nhóm TN

Điểm kiểm tra đầu ra của nhóm TN tập trung nhiều ở mức đạt và vượt trội, không có kết quả nào ở mức chưa đạt. Đối với đầu vào của nhóm TN có 16.7 điểm kiểm tra ở mức chưa đạt (điểm 3-4 , tỉ lệ phần trăm điểm kiểm tra ở mức vượt trội cũng thấp hơn so với đầu ra của nhóm TN. Hình 4.5 dưới đây iểu thị sự chênh lệch này.

ảng 4.6. Phân phối điểm kiểm tra TLHDL của lớp TN đầu vào và đầu ra

Điểm

Số SV đạt điểm xi đầu vào

Số SV đạt điểm xi đầu ra

lu tích điểm xi đầu vào

lu tích điểm xi đầu ra

0

0.00%

0.00%

0.00%

0.00%

1

0.00%

0.00%

0.00%

0.00%

2

0.00%

0.00%

0.00%

0.00%

3

6.7%

0.00%

6.7%

0.00%

4

10.0%

0.00%

16.7%

0.00%

5

13.3%

6.7%

30.0%

6.7%

6

26.7%

3.3%

56.7%

10.0%

7

30.0%

16.7%

86.7%

26.7%

8

6.7%

33.3%

93.3%

60.0%

9

6.7%

26.7%

100.0%

86.7%

10

0.00%

13.3%

0.00%

100.0%



35

33.3

30

30

26.7

26.7

25

20

16.7

15

13.3

13.3

10

10

6.7

6.7

6.7

6.7

5

3.3

0

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

TN đầu vào TN đầu ra


H nh 4.5. Phân phối điểm kiểm tra TLHDL lớp TN đầu vào và đầu ra

Đường lu tích điểm của SV ở đầu vào và đầu ra của nhóm thực nghiệm cũng thể hiện sự chênh lệch khá rõ về tỉ lệ phần trăm đạt được ở mỗi mức điểm (Hình 4.6).


120


100


80


60


40


20


0

0

1

2

TN đầu vào

TN đầu ra

3 4 5 6 7 8

6.7 16.7 30 56.7 86.7 93.3

6.7 10 26.7 60

9

100

86.7

10

100

H nh 4.6. Đường lu tích điểm kiểm tra TLHDL của lớp TN đầu vào và đầu ra


Các kết quả trong ảng phân phối điểm kiểm tra, đường lu tích điểm và điểm trung ình đầu vào của nhóm TN là 6.10, điểm trung ình đầu ra của nhóm TN là 8.10 đã cho thấy sự khác iệt giữa đầu vào và đầu ra của nhóm


TN theo hướng kết quả kiểm tra TLH L đầu ra của nhóm TN cao hơn hẳn kết quả kiểm tra TLH L đầu vào của nhóm TN.

4.2.2. Tri thức về tự học

4.2.2.1. So sánh nhóm TN và nhóm ĐC

1. So sánh đầu vào của nhóm TN và nhóm ĐC

Trước khi tiến hành thực nghiệm chúng tôi tiến hành kiểm tra mức độ hiểu iết về tri thức tự học (Phụ lục 10, ài KT số 3 của SV nhóm TN và nhóm ĐC qua định lượng kết quả trước thực nghiệm. Kết quả thu được thể hiện ở ảng 4.7, phân phối điểm của SV ở hai nhóm TN và ĐC đầu vào được mô tả trực quan qua hình 4.7, qua đó sẽ cho thấy tỉ lệ SV ở mỗi mức điểm của từng nhóm.

ảng 4.7. Phân phối điểm kiểm tra tri thức tự học của hai lớp TN và ĐC đầu vào


Điểm

Số SV đạt điểm xi

% SV đạt điểm xi

lu tích điểm xi

TN

ĐC

TN

ĐC

TN

ĐC

0

0

0

0.00%

0.00%

0.00%

0.00%

1

0

0

0.00%

0.00%

0.00%

0.00%

2

0

0

0.00%

0.00%

0.00%

0.00%

3

1

1

3.3%

2.9%

3.3%

2.9%

4

1

2

3.3%

5.7%

6.7%

8.6%

5

6

4

20.0%

11.4%

26.7%

20.0%

6

10

10

33.3%

28.6%

60.0%

48.6%

7

7

9

23.3%

25.7%

83.3%

74.3%

8

2

5

6.7%

14.3%

90.0%

88.6%

9

3

4

10.0%

11.4%

100.0%

100.0%

10

0

0

0.00%

0.00%

0.00%

0.00%


Đường lũy tích điểm của SV ở hai nhóm thực nghiệm và đối chứng đầu vào cũng thể hiện tương tự tỉ lệ đạt được của từng nhóm ở mỗi mức điểm (Hình 4.8 .



35

33.3

30

28.6

25.7

25

23.

20

20


15

14.3

11.4

10

11.4

10

5.7

6.7

5

3.32.9 3.3

0

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

TN đầu vào ĐC đầu vào

3

H nh 4.7. Phân phối điểm kiểm tra tri thức tự học của lớp TN và lớp ĐC đầu vào


120


100


80


60


40


20


0

0

1

2

TN đầu vào

ĐC đầu vào

3 4 5 6 7 8

3.3 6.7 26.7 60 83.3 90

2.9 8.6 20 48.6 74.3 88.6

9

100

100

10


H nh 4.8. Đường lu tích điểm kiểm tra tri thức tự học của 2 lớp TN và ĐC đầu vào

Điểm trung ình của nhóm thực nghiệm là 6.30 điểm, của nhóm đối chứng là 6.57 điểm và theo đ thị tần suất cũng như đường lu tích điểm nêu trên cho thấy điểm đầu vào của hai nhóm TN và ĐC không có sự chênh lệch


nhiều. Kiểm định sự khác iệt điểm kiểm tra tri thức tự học đầu vào của nhóm TN và nhóm ĐC cũng cho kết quả tương tự, cụ thể:

Trong nghiên cứu s dụng kiểm định T-Test cho hai mẫu độc lập với mức ý nghĩa 0.05 để đánh giá sự khác iệt giữa nhóm TN và nhóm ĐC trước thực nghiệm. Kết quả kiểm định T-Test ằng phần mềm SPSS như sau, thể hiện trên Bảng 4.8.

ảng 4.8. Tham số kiểm định thống kê kết quả kiểm tra tri thức tự học đầu vào của 2 lớp TN và ĐC

Group Statistics

Nhóm

N

Mean

Std. Deviation

Std. Error Mean

Kết quả kiểm tra tri th c t h c trư c TN

Nhóm TN

30

6.30

1.418

.259

Nhóm ĐC

35

6.57

1.481

.250


Independent Samples Test



Levene's Test for Equality of Variances


t-test for Equality of Means


F


Sig.


t


df


Sig. (2-

tailed)


Mean

Differenc e


Std. Error

Differenc e

95% Confidence

Interval of the Difference

Lower

Upper

Kết quả kiểm tra tri th c t h c trư c TN

Equal variance s

assumed


.173


.679


-.751


63


.455


-.271


.361


-.993


.451

Equal variance s not

assumed


-.754


62.20

2


.454


-.271


.360


-.991


.448

Kết quả kiểm định Levene’s Test với mức ý nghĩa 0.05 cho thấy Sig 0.679 (> 0.05 . Điều này chứng tỏ sự khác iệt phương sai giữa kết quả kiểm tra trước thực nghiệm của nhóm TN và và kết quả kiểm tra trước thực nghiệm của nhóm ĐC không có ý nghĩa thống kê. Kết quả kiểm định T-Test cho thấy Sig = 0.455 (> 0.05 . Điều này chứng tỏ sự khác iệt giữa kết quả kiểm tra


trước thực nghiệm của nhóm TN và và kết quả kiểm tra trước thực nghiệm của nhóm ĐC không có ý nghĩa thống kê. Như vậy, kết quả kiểm tra đầu vào của hai nhóm TN và nhóm ĐC là tương đương nhau.

2. So sánh đầu ra của nhóm TN và nhóm ĐC

ảng 4.9. Phân phối điểm kiểm tra tri thức tự học đầu ra của hai lớp TN và ĐC

Điểm

Số SV đạt điểm xi

SV đạt điểm xi

lu tích điểm xi

TN

ĐC

TN

ĐC

TN

ĐC

0

0

0

0.00%

0.00%

0.00%

0.00%

1

0

0

0.00%

0.00%

0.00%

0.00%

2

0

0

0.00%

0.00%

0.00%

0.00%

3

0

3

0.00%

8.6%

0.00%

8.6%

4

0

1

0.00%

2.9%

0.00%

11.4%

5

3

3

10.0%

8.6%

10.0%

20.0%

6

2

12

6.7%

34.3%

16.7%

54.3%

7

8

11

26.7%

31.4%

43.3%

85.7%

8

10

4

33.3%

11.4%

76.7%

97.1%

9

5

1

16.7%

2.9%

93.3%

100.0%

10

2

0

6.7%

0.00%

100.0%

0.00%

Sau khi kiểm định mức độ tương quan giữa nhóm TN và nhóm ĐC, đã tiến hành thực hiện tác động đối với nhóm TN. Những phân tích dưới đây là đánh giá định lượng đầu ra qua ài kiểm tra số 4 (phụ lục 11 . Hình 4.9 iểu thị phân phối điểm của SV ở hai nhóm TN và ĐC sau thực nghiệm, cho thấy tỉ lệ SV ở mỗi mức điểm của từng nhóm. ảng 4.9 và Hình 4.9 cho thấy sự chênh lệch rõ rệt về tỉ lệ phần trăm đạt được ở các mức điểm giữa hai nhóm TN và nhóm ĐC đầu ra với xu hướng nhóm TN có tỉ lệ phần trăm đạt điểm cao hơn so với nhóm ĐC. Mức điểm khá, tốt cũng tập trung nhiều ở nhóm TN, chi tiết thể hiện ở ảng 4.10. Lu tích điểm của nhóm TN và nhóm ĐC cũng có những khoảng cách khác nhau, đường lu tích của nhóm TN lệch sang phải khá nhiều so với đường lu tích của nhóm ĐC. Điều này cho thấy kết quả học tập của nhóm TN cao hơn hẳn so với kết quả học tập nhóm ĐC (Chi tiết, xem Hình 4.10 .



40

35

34.3

33.3

31.4

30

26.

25

20

16.7

15

10

8.6

10 8.6

11.4

6.7

6.7

5

2.9

2.9

0

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

TN đầu ra ĐC đầu ra

7

H nh 4.9. Phân phối điểm kiểm tra tri thức tự học của lớp TN và ĐC đầu ra


ảng 4.1 . Phân loại theo thang đánh giá kết quả tri thức tự học lớp TN và ĐC đầu ra


Mức độ

TN đầu ra

ĐC đầu ra

Số lượng

Tỉ lệ

Số lượng

Tỉ lệ

Chưa đạt

0

0.00%

3

8.57%

Đạt

13

43.33%

23

65.71%

Vượt trội

17

56.67%

9

25.71%

Tổng

30

100%

35

100%


1.2

1

0.8

0.6

0.4

0.2

0

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

TN đầu ra 10.00% 16.70% 43.30% 76.70% 93.30%100.00%

ĐC đầu ra 8.60% 11.40% 20.00% 54.30% 85.70% 97.10%100.00%

H nh 4.1 . Đường lu tích điểm kiểm tra tri thức tự học của 2 lớp TN và ĐC đầu ra

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/04/2023