3.3. Tạo cơ hội cho SV ứng dụng tri thức TLH L vào trong thực tế công việc của nghề du lịch, nên những iện pháp dạy học TLH L có tác dụng củng cố, hoàn thiện kết quả học tập không chỉ ằng suy nghĩ, mà ằng việc làm và kiểm nghiệm thực tiễn.
3.4. Dạy học TLH L được thiết kế và thực hiện như trên đã nâng cao tính tự giác, tự nguyện trong học tập, giải phóng SV khỏi những hạn chế, gò
ó, khô khan của các học trình ài ản; giúp họ thư giãn, không chán học. Chính những điều này gây ảnh hưởng và tác động không nhỏ đến quá trình hình thành, phát triển năng lực tự học cho các em.
Chương 4. THỰC NGHIỆM KHOA HỌC
4.1. Khái quát về quá tr nh thực nghiệm
4.1.1. M c đích, qui mô, địa bàn và đối tượng thực nghiệm
4.1.1.1. Mục đích
Thực nghiệm nhằm kiểm tra và đánh giá tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đã được xây dựng, qua đó khẳng định giá trị và hiệu quả của các biện pháp dạy học TLH L hướng vào phát triển năng lực tự học của SV.
4.1.1.2. Qui mô và địa bàn
Do nội dung môn học TLHDL tại các cơ sở đào tạo các ngành nghề du lịch ở trình độ đại học không trùng nhau, hệ thống iện pháp dạy học được xây dựng trong luận án chỉ dựa trên những nội dung gắn với thực tế hoạt động du lịch, đặc điểm SV du lịch và cơ sở vật chất của một số trường đại học ở địa
àn Hà Nội có đặc điểm tương đ ng nên thực nghiệm được tiến hành tại các lớp QTK L và H DL của khoa u lịch, Trường ĐHCN Hà Nội.
4.1.1.3. Đối tượng thực nghiệm
Đối tượng TN là SV năm thứ 2 của khoa u Lịch, vì trong chương trình đào tạo của khoa u Lịch, học phần TLH L được giảng dạy ở học kì 4 cho SV năm thứ 2 sau khi học các học phần: Tâm lí học đại cương, Xã hội học, Phương pháp nghiên cứu khoa học và một số môn học nghiệp vụ của chuyên ngành QTK L và H L.
4.1.2. Nội dung thực nghiệm
Thực nghiệm nội dung Chuyên đề học tập dưới hình thức seminer và một số dự án học tập thuộc biện pháp 2. Cụ thể:
- Tổ chức seminer chuyên đề “ ăng l c t học” ao g m 4 module
+ Module 1: ri thức v t học và năng l c t học của S du lịch
+ Module 2: Kĩ năng ti p nhận thông tin học tập của S du lịch
+ Module 3: Kĩ năng ôn tập của S du lịch
+ Module 4: Kĩ năng t ánh giá của S du lịch
- Các AHT thuộc iện pháp 2:
+ 1: iện t ng tâm lí phổ bi n của du khách
+ 3: ác y u t ảnh h ởng n tâm lí du khách
+ 4: ghệ thuật giao ti p và ứng x trong du lịch
4.1.3. Phương pháp v kĩ thuật tiến hành
4.1.3.1. Chọn mẫu thực nghiệm và đối chứng
Mẫu thực nghiệm và đối chứng được chọn dựa trên những ý kiến của một số GV đã dạy các môn học trước đó về kết quả học tập cũng như ý thức học tập của SV các lớp QTK L1, QTK L2, QTK L3, QTK L4, HDDL1, HDDL2 khoá 9 thuộc năm học 2015 - 2016.
4.1.3.2. Tiến trình thực nghiệm
Thực nghiệm được tiến hành vào học kì 4 năm học 2015 - 2016, ở SV năm thứ 2 chuyên ngành QTKDDL và H L trình độ ĐH của Trường ĐHCN Hà Nội theo thủ tục TN và ĐC. Chương trình, nội dung, điều kiện dạy học ở các lớp TN và ĐC tương đương nhau. Nhóm ĐC vẫn tiến hành dạy học TLHDL ình thường. Lớp TN tổ chức dạy học 3 AHT đã đề xuất và tổ chức seminer chuyên đề “ ăng l c t học” trong 7 tuần đầu của học kì 4.
Lớp TN được chọn từ SV các lớp QTK L1, QTK L2, H L2 khoá 9 g m 30 SV. Lớp ĐC được chọn từ SV các lớp QTK L3, QTK L4, H L1 khoá 9 g m 35 SV.
4.1.3.3. Kĩ thuật đánh giá
Đánh giá kết quả học tập Tâm lí học du lịch dưới ảnh hưởng của tự học qua dự án kết hợp với đánh giá sự cải thiện năng lực tự học. o đó kĩ thuật đánh giá tập trung vào 4 tiêu chí cơ ản
1. Kết quả học tập Tâm lí học du lịch
2. Tri thức về tự học
3. Một số KNHT cơ ản
4. Thái độ học tập
Kết quả học tập Tâm lí học du lịch được đo ằng bài kiểm tra thông thường ở đầu vào và đầu ra của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng (Phụ lục 8, 9).
Tri thức về tự học được đo ằng trắc nghiệm theo nội dung Chuyên đề seminer về Năng lực tự học và qua đánh giá áo cáo seminer (Phụ lục 10, 11).
Một số KNHT cơ ản được đánh giá qua quan sát quá trình nghiên cứu chuyên đề và thực hiện dự án học tập (kĩ năng tiếp nhận thông tin, kĩ năng ôn tập, kĩ năng tự đánh giá - (Phụ lục 12).
Thái độ học tập được đánh giá ằng quan sát trực tiếp quá trình học tập của lớp, nhóm và một số cá nhân kết hợp với phỏng vấn sinh viên (Phụ lục 13,14).
Cả 4 tiêu chí được phân bậc thành chưa đạt, đạt và vượt trội trên cơ sở tính điểm kiểm tra (tiêu chí 1 và 2 , điểm đánh giá kĩ năng (tiêu chí 3 và điểm đánh giá thái độ (tiêu chí 4).
4.2. Phân tích kết quả thực nghiệm
4.2.1. Kết quả học tập Tâm lí học du lịch
4.2.1.1. So sánh nhóm TN và nhóm ĐC
1. So sánh đầu vào của nhóm TN và nhóm ĐC
ảng 4.1. Phân phối điểm kiểm tra TLHDL của hai lớp TN và ĐC đầu vào
Số SV đạt điểm xi | % SV đạt điểm xi | lu tích điểm xi | ||||
TN | ĐC | TN | ĐC | TN | ĐC | |
0 | 0 | 0 | 0.00% | 0.00% | 0.00% | 0.00% |
1 | 0 | 0 | 0.00% | 0.00% | 0.00% | 0.00% |
2 | 0 | 0 | 0.00% | 0.00% | 0.00% | 0.00% |
3 | 2 | 2 | 6.7% | 5.7% | 6.7% | 5.7 |
4 | 3 | 2 | 10.0% | 5.7% | 16.7% | 11.4 |
Có thể bạn quan tâm!
- Hướng Dẫn Học Tập Qua Các Bài Tập Thực Hành Tâm Lí Học Du Lịch
- Ng Dẫn S Giải Bài Tập Th C Hành Trong Th I Gian T Học
- Hướng Dẫn Và Khuyến Khích Tự Học Qua Đề Tài Nghiên Cứu Tâm Lí Học Du Lịch
- So Sánh Đầu Vào Của Nhóm Tn Và Nhóm Đc
- Phân Phối Điểm Kiểm Tra Tri Thức Tự Học Của Lớp Tn Đầu Vào Và Đầu Ra
- Ác Động Của Các Biện Pháp Dạy Học Theo Hướng Phát Triển Năng Lực Tự Học
Xem toàn bộ 278 trang tài liệu này.
4 | 5 | 13.3% | 14.3% | 30.0% | 25.7 | |
6 | 8 | 11 | 26.7% | 31.4% | 56.7% | 57.1 |
7 | 9 | 7 | 30.0% | 20.0% | 86.7% | 77.1 |
8 | 2 | 6 | 6.7% | 17.1% | 93.3% | 94.3 |
9 | 2 | 2 | 6.7% | 5.7% | 100.0% | 100.0 |
10 | 0 | 0 | 0.00% | 0.00% | 0.00% | 0.00% |
35
31.4
30
30
26.7
25
20
20
17.1
15
13.314.3
10
10
6.7
5.7
5.7
6.7
6.7
5.7
5
0
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TN đầu vào ĐC đầu vào
H nh 4.1. Phân phối điểm kiểm tra TLHDL lớp TN và ĐC đầu vào
Trước khi thực nghiệm, tiến hành kiểm tra mức độ hiểu iết về kiến thức môn học TLH L (Phụ lục 8, ài KT số 1) của SV nhóm TN và nhóm ĐC qua định lượng kết quả trước thực nghiệm. Kết quả thu được thể hiện ở
ảng 4.1, phân phối điểm của SV ở hai nhóm TN và ĐC đầu vào được mô tả trực quan ở Hình 4.1, cho thấy tỉ lệ SV ở mỗi mức điểm của từng nhóm.
Đường lu tích điểm của SV ở hai nhóm thực nghiệm và đối chứng đầu vào cũng thể hiện tương tự tỉ lệ đạt được của từng nhóm ở mỗi mức điểm (Hình 4.2 . Điểm trung ình của nhóm TN là 6.10 điểm, của nhóm ĐC là 6.29 điểm ( ảng 4.2 và theo đ thị tần suất cũng như đường lu tích điểm nêu trên cho thấy điểm đầu vào của hai nhóm TN và ĐC không có sự chênh lệch nhiều. Kiểm định sự khác iệt điểm kiểm tra TLH L đầu vào của nhóm TN
và nhóm ĐC cũng cho kết quả tương tự trên hình 4.2. Trong nghiên cứu s dụng kiểm định T-Test cho hai mẫu độc lập với mức ý nghĩa 0.05 để đánh giá sự khác iệt giữa nhóm TN và nhóm ĐC trước thực nghiệm. Kết quả kiểm định T-Test ằng phần mềm SPSS như sau:
120
100
80
60
40
20
0
0
1
2
TN đầu vào
ĐC đầu vào
3 4 5 6 7 8
6.7 16.7 30 56.7 86.7 93.3
5.7 11.4 25.7 57.1 77.1 94.3
9
100
100
10
Hình 4.2. Đường lu tích điểm kiểm tra TLHDL của 2 lớp TN và ĐC đầu vào
Kết quả kiểm định Levene’s Test với mức ý nghĩa 0.05 cho thấy Sig 0.987 ( 0.05 . Điều này chứng tỏ sự khác iệt phương sai giữa kết quả kiểm tra trước thực nghiệm của nhóm TN và kết quả kiểm tra trước thực nghiệm của nhóm ĐC không có ý nghĩa thống kê. Kết quả kiểm định T-Test cho thấy Sig 0.625 ( 0.05 . Điều này chứng tỏ sự khác iệt giữa kết quả kiểm tra trước thực nghiệm của nhóm TN và kết quả kiểm tra trước thực nghiệm của nhóm ĐC không có ý nghĩa thống kê. Như vậy, kết quả kiểm tra đầu vào của hai nhóm TN và nhóm ĐC là tương đương nhau.
Kết quả kiểm định cho thấy ở đầu vào, nhóm TN và nhóm ĐC tương đương nhau vì khác biệt giữa chúng không có ý nghĩa thống kê. Điều đó đảm bảo tiền đề xuất phát của thực nghiệm là đủ tin cậy.
ảng 4.2. Tham số kiểm định thống kê kết quả kiểm tra TLHDL đầu vào của 2 lớp TN và ĐC
Group Statistics
N | Mean | Std. Deviation | Std. Error Mean | ||
Kết quả kiểm tra T D trư c TN | TN | 30 | 6.10 | 1.539 | .281 |
ĐC | 35 | 6.29 | 1.506 | .255 |
Independent Samples Test
Levene's Test for Equality of Variances | t-test for Equality of Means | |||||||||
F | Sig. | t | df | Sig. (2- tailed) | Mean Difference | Std. Error Difference | 95% Confidence Interval of the Difference | |||
Lower | Upper | |||||||||
Kết quả kiểm tra TLDL trư c TN | Equal variances assumed | .000 | .987 | -.491 | 63 | .625 | -.186 | .379 | -.942 | .571 |
Equal variances not assumed | -.490 | 61.060 | .626 | -.186 | .379 | -.944 | .573 |
2. So sánh đầu ra của nhóm TN và nhóm ĐC
Sau khi kiểm định mức độ tương quan giữa nhóm TN và nhóm ĐC, đã tiến hành thực hiện tác động đối với nhóm TN. Những phân tích dưới đây là đánh giá định lượng đầu ra qua ài kiểm tra số 2 (phụ lục 9, ài KT số 2 . Hình 4.3 dưới đây iểu thị phân phối điểm của SV ở hai nhóm TN và ĐC sau thực nghiệm, cho thấy tỉ lệ SV ở mỗi mức điểm của từng nhóm.
ảng 4.3. Phân phối điểm kiểm tra TLHDL của hai lớp TN và ĐC đầu ra
Số SV đạt điểm xi | % SV đạt điểm xi | lu tích điểm xi | ||||
TN | ĐC | TN | ĐC | TN | ĐC | |
0 | 0 | 0 | 0.00% | 0.00% | 0.00% | 0.00% |
1 | 0 | 0 | 0.00% | 0.00% | 0.00% | 0.00% |
0 | 0 | 0.00% | 0.00% | 0.00% | 0.00% | |
3 | 0 | 0 | 0.00% | 0.00% | 0.00% | 0.00% |
4 | 0 | 3 | 0.00% | 8.6% | 0.00% | 8.6% |
5 | 2 | 4 | 6.7% | 11.4% | 6.7% | 20.0% |
6 | 1 | 13 | 3.3% | 37.1% | 10.0% | 57.1% |
7 | 5 | 8 | 16.7% | 22.9% | 26.7% | 80.0% |
8 | 10 | 5 | 33.3% | 14.3% | 60.0% | 94.3% |
9 | 8 | 2 | 26.7% | 5.7% | 86.7% | 100.0% |
10 | 4 | 0 | 13.3% | 0.00% | 100.0% | 0.00% |
40
37.1
33.3
30
26.7
22.9
20
16.7
14.3
13.3
10
11.4
8.6 6.7
3.3
5.7
0
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TN đầu ra ĐC đầu ra
H nh 4.3. Phân phối điểm kiểm tra TLHDL lớp TN và ĐC đầu ra
ảng 4.3 và Hình 4.3, cho thấy sự chênh lệch rõ rệt về tỉ lệ phần trăm đạt được ở các mức điểm giữa hai nhóm TN và ĐC đầu ra với xu hướng nhóm TN có tỉ lệ phần trăm đạt điểm cao hơn so với nhóm ĐC. Mức điểm đạt, vượt trội cũng tập trung nhiều ở nhóm TN, chi tiết thể hiện ở ảng 4.4. Theo tỉ lệ khác biệt đó cũng nhận thấy nhóm TN đạt kết quả cao hơn nhóm ĐC.
ảng 4.4. Phân loại theo thang đánh giá kết quả TLHDL lớp TN và ĐC đầu ra
TN đầu ra | ĐC đầu ra | |||
Số lượng | Tỉ lệ | Số lượng | Tỉ lệ | |
Chưa đạt | 0 | 0.00% | 3 | 8.57% |
Đạt | 8 | 26.66% | 25 | 71.42% |
Vượt trội | 22 | 73.33% | 7 | 20.00% |
Tổng | 30 | 100% | 35 | 100% |