Dạy học Tâm lí học du lịch ở đại học hướng vào phát triển năng lực tự học cho sinh viên - 13


ản quan sát và tiến hành quan sát các iểu hiện tâm lí của du khách tại các 1

ản quan sát và tiến hành quan sát các iểu hiện tâm lí của du khách tại các điểm du lịch; Tìm hiểu ảnh hưởng đặc điểm tâm lí cư dân và chính quyền địa phương trong khai thác tài nguyên tự nhiên, tài nguyên văn hóa vào hoạt động kinh doanh du lịch; tham quan các cơ sở lưu trú (khách sạn , các tuyến điểm du lịch để tìm hiểu những yêu cầu của các vị trí việc làm trong nghề du lịch; tham gia các hoạt động thực tế tại các công ty lữ hành, các nhà hàng, khách sạn để khảo sát mức độ hài lòng của khách du lịch khi s dụng các sản phẩm, dịch vụ; xây dựng các chương trình du lịch cho từng đối tượng khách du lịch có đặc điểm tâm lí, nghề nghiệp, giới tính, độ tuổi, lãnh thổ v.v khác nhau. Những hoạt động cơ ản này của SV trong học tập học phần TLHDL là cơ sở hình thành hệ thống kiến thức lí thuyết vững chắc, r n luyện các kĩ năng xã hội, kĩ năng làm việc trong môi trường du lịch. Trên cơ sở phân tích các đặc điểm của học phần TLHDL, xác định các chủ đề dự án học tập TLHDL.


H nh 3.1. Các chủ đề của DAHT Nội dung dự án

Thiết kế nội dung của dự án cần làm rõ: 1/ Chủ đề của dự án có những hoạt động nào?; 2/ Từng hoạt động đó thực hiện vai trò gì trong việc đạt được mục tiêu toàn dự án?. Có thể chia hoạt động theo vấn đề cần giải quyết hoặc


theo cấu trúc nội dung của chủ đề. Mỗi nội dung nhỏ, hoặc một vấn đề cần giải quyết của chủ đề có thể được xây dựng thành một hoặc vài hoạt động học tập khác nhau.

Những hoạt động chính SV phải thực hiện trong tiến trình thực hiện dự án, bao g m: hoạt động thực hành, luyện tập; nghiên cứu, giải quyết vấn đề; lên ý tưởng cho dự án; thảo luận xác định sản phẩm cuối cùng của dự án; thiết kế và tạo cấu trúc cho dự án; thu thập thông tin và dữ liệu; tập hợp và phân tích dữ liệu; đánh giá, chọn lọc và x lí tư liệu; xây dựng kế hoạch làm việc nhóm; chuẩn ị phương tiện, học liệu và các ngu n lực để thực hiện dự án; chuẩn ị môi trường học dã ngoại; áo cáo th sản phẩm trước nhóm, áo cáo sản phẩm cuối cùng trước nhóm khác và GV; lập kế hoạch đánh giá sản phẩm và tiến trình thực hiện dự án.

3.2.1.2. Qui trình thiết kế dự án

Nguyên tắc thiết kế DAHT

Thiết kế AHT cần tuân theo những nguyên tắc sau:

- ảm bảo làm r mục ti u học tập và sản phẩm cu i c ng ể ánh giá

Nguyên tắc này yêu cầu phân tích mục tiêu học tập của SV cần đạt được sau khi học xong môn học. Trên cơ sở đó xác định những kiến thức, kĩ năng SV cần hình thành trong tiến trình thực hiện dự án và sau khi kết thúc dự án. Từ đó học được phương thức làm việc, hình thành các KNHT làm nền tảng phát triển năng lực tự học cho SV.

Sản phẩm của dự án học tập TLH L là kết quả học tập cuối cùng mà SV phải đạt được khi kết thúc một DAHT. Sản phẩm đó phản ánh trình độ nhận thức, kĩ năng và các đặc điểm tâm lí, xã hội (nhu cầu, tình cảm, ý chí, động cơ, kinh nghiêm, v.v của SV được huy động vào trong quá trình học tập cũng như được hình thành sau quá trình học. Đây cũng là điểm khác iệt của tổ chức dạy học dựa vào AHT so với cách tổ chức dạy học khác.


Sản phẩm cuối cùng của AHT phải được SV trong nhóm thực hiện dự án thảo luận xác định cụ thể trước khi thực hiện dự án. GV là người cố vấn, hỗ trợ các em trong quá trình xác định sản phẩm của dự án.

Sản phẩm của dự án học tập TLH L ao g m cả những sản phẩm lí thuyết và sản phẩm thực hành. Các tiêu chí của sản phẩm phải được xây dựng cụ thể làm cơ sở cho việc đo và đánh giá sau khi kết thúc DAHT.

- ính v n của nội dung học tập, chủ y u là tính v n mang nội dung x hội, g n v i th c tiễn.

Các dự án học tập TLH L ao hàm những công việc được thiết kế chặt chẽ dưới dạng các hạng mục và nhiệm vụ cụ thể. Tuy vậy, trong DAHT vẫn phải chứa đựng những vấn đề học tập, tức là nội dung học tập mà SV chưa

iết và phải học. Chẳng hạn những vấn đề về hiện tượng tâm lí của du khách, các quy luật tâm lí trong du lịch, giao tiếp trong du lịch, v.v trong đó chứa đựng những tri thức và kĩ năng liên môn từ Tâm lí học xã hội, Tâm lí học dân tộc, Tâm lí học quản trị kinh doanh, Xã hội học, Nghệ thuật giao tiếp, Nghệ thuật đàm thoại v.v (triết lí kiến tạo và giải quyết vấn đề .

Các dự án học tập TLH L phải tạo điều kiện, cơ hội cho SV được làm việc, được hoạt động, giải quyết các tình huống thực tiễn qua đó tìm kiếm, khai thác, tiếp nhận tri thức. Đ ng thời được áp dụng các kiến thức, kĩ năng, phương thức hành động được học ở trường, ở lớp vào trong cuộc sống, trong môi trường làm việc.

Như vậy nguyên tắc này đòi hỏi phải lựa chọn nội dung, chủ đề học tập TLHDL gắn với thực tiễn cuộc sống, giúp sinh viên giải quyết được những vấn đề thiết thực và gần gũi với cuộc sống hàng ngày; gắn với thực tiễn nghề du lịch; kết hợp giữa lí thuyết và thực hành để thiết kế các dự án học tập TLHDL.

- ảm bảo tính t l c của sinh vi n trong học tập


N t đặc trưng nhất của học tập dựa vào dự án là hành động nên khi thiết kế dự án học tập TLH L phải coi trọng, khuyến khích và phát triển tính tự lực, tính tích cực liên tục của SV. Hoạt động của SV là chỗ dựa để thiết kế dự án học tập TLH L (triết lí dựa vào năng lực và kiến tạo .

Tuy dự án học tập TLH L được thiết kế trước, song kết quả học tập thì chỉ khi hoàn thành AHT mới thấy được trong sản phẩm mà SV làm ra (triết lí hành vi và triết lí kiến tạo . Nghĩa là quá trình học tập của SV là quá trình tìm tòi, khám phá, phát hiện chứ không có sẵn những mẫu tri thức và kĩ năng để SV học thuộc lòng và ghi nhớ.

Nguyên tắc này yêu cầu trong các dự án học tập TLH du lịch phải có các chỉ dẫn cụ thể về kiến thức, kĩ năng SV cần có để thiết kế dự án; các ngu n dữ liệu (tài liệu dựa trên văn ản, ài áo, tạp chí, vi deo, âm thanh, đ họa in, các liên kết trong môi trường học trực tuyến, v.v để SV thu thập, tổng hợp thông tin; các chuẩn ị về ngôn ngữ để phục vụ cho tiến trình thực hiện dự án, viết áo cáo sản phẩm; các hướng dẫn lựa chọn phương pháp đánh giá hoạt động nhóm và đánh giá hoạt động cá nhân tạo điều kiện thuận lợi cho SV trong khi thực hiện và kiểm soát hoạt động học tập của mình. Phát huy tối đa tính tự lực, chủ động của ản thân đ ng thời có cơ hội được cộng tác làm việc với những thành viên khác trong nhóm và với GV. Nguyên tắc này cũng lưu ý đến việc SV không phải là nhà nghiên cứu có tay nghề cao, quá trình thiết kế dự án có thể gặp những khó khăn [118] đòi hỏi GV cần thiết lập các thông số và hướng dẫn làm thế nào để truy cập các ngu n học liệu để lấy thông tin, làm thế nào để chính xác hóa các thông tin và các ngu n thông tin tin cậy. o vậy, trong tất cả các khâu thiết kế dự án cũng như thực hiện dự án học tập TLH L, GV là người đóng vai trò hướng dẫn, tư vấn, giám sát hoạt động học tập của SV, trên cơ sở đó người học chủ động tiến hành hoạt động học tập của mình.

- ảm bảo tính phức h p và li n môn v nội dung và hoạt ộng

ấu hiệu đặc trưng của một dự án kinh tế hay xã hội nói chung là mang tính phức hợp, liên ngành. o vậy, khi thiết kế dự án học tập TLH L cũng cần phải đảm ảo tính liên môn về nội dung và hoạt động. Kinh nghiệm, sự


hiểu iết các môn học, ngành nghề liên quan là rất cần thiết đối với SV trong khi thiết kế và thi công dự án học tập TLHDL.

Các chủ đề của dự án học tập TLH L phản ánh những lĩnh vực kiến thức của nhiều môn học khác nhau, như chủ đề “Những hiện tượng tâm lí phổ

iến của du khách” Ngoài kiến thức của môn TLHDL, các kiến thức của các môn Tâm lí học dân tộc - tính cách và ản sắc; Tâm lí học xã hội; Phong tục tập quán các nước trên thế giới; Nghệ thuật án hàng và tìm hiểu tâm lí khách hàng; u lịch a châu lục Phi, M , Đại ương cũng cần phải được huy động để thực hiện chủ đề.

o sự liên môn và giao thoa với các môn học khác nhau của AHT nên SV phải thực hiện các hoạt động khác nhau trong quá trình học tập. Cũng chủ đề của dự án học tập TLH L nêu trên SV phải thực hiện các hoạt động như: tìm tòi - phát hiện để thu thập dữ liệu từ tài liệu tham khảo, tư liệu điện t , mạng; x lí, iến đổi thông tin, dữ liệu đã tìm ra, đã phát hiện được; quan sát thực tiễn diễn iến tâm lí của du khách tại các điểm du lịch; đánh giá kết quả thực hiện dự án, từ đó giúp SV nhận thức rõ kết quả học tập, trải nghiệm thành công cũng như thiếu sót của mình. Những hoạt động này được SV thực hiện trong sự thống nhất và quan hệ chặt chẽ với nhau.

Những phân tích trên cho thấy yêu cầu cơ ản của nguyên tắc này khi thiết kế dự án học tập TLHDL: xác định rõ phạm vi và các môn học liên quan đến chủ đề của dự án; xác định và ưu tiên các hoạt động trọng tâm của SV để thực hiện dự án. Từ hoạt động của người học mới dự kiến cách thức hoạt động của người dạy. Không nên làm ngược lại, tức là ý của người dạy định làm như thế nào thì p các hoạt động của người học vào thiết kế sẵn.

- K t h p hoạt ộng chung và hoạt ộng cá nhân trong học tập

DAHT là môi trường học tập hợp tác điển hình. Thành công của dự án gắn liền với thành công của nhóm, lớp, thành công của nhóm, lớp gắn liền với thành công của mỗi người và ngược lại. Các dự án học tập TLH L phải tạo ra


sự hợp tác trực diện giữa các SV trong nhóm, các SV của nhóm khác và với GV nhằm mở rộng các cơ hội hoạt động .

Hoạt động của dự án thường xuyên có sự tham gia của các thành viên trong nhóm dự án tại các diễn đàn, hội thảo và mọi vấn đề đều được thông

áo, àn ạc, mặc dù mỗi người đều có công việc của mình nhưng tính chất của dự án học tập TLH L là luôn phải phối hợp các nhiệm vụ, các hoạt động nhịp nhàng (Triết lí hợp tác và hiện thực . ên cạnh những hoạt động chung của nhóm thì các nhiệm vụ và hoạt động của từng thành viên trong nhóm cũng được xác định rõ ràng. Ai cũng có việc cụ thể của mình và trách nhiệm cá nhân trước nhiệm vụ đó, không ai làm thay và không ai đùn đẩy cho ai phần việc của mình.

Yêu cầu của nguyên tắc này là dự án học tập TLH L phải đảm ảo tổ chức các hoạt động học tập cá nhân trong sự thống nhất với hoạt động của nhóm và lớp học. Quá trình tương tác cá nhân và tương tác nhóm phải diễn ra thường xuyên trong tất cả giai đoạn của tiến trình học tập dựa vào dự án.

- áp ứng nhi u phong cách học tập của sinh vi n

Tất cả những sự kiện thực tế trong dạy học và trong lí luận dạy học đã cho thấy quá trình học tập diễn ra phức tạp theo nhiều phương thức khác nhau. Tùy theo kiểu khí chất, dạng trí tuệ và những đặc trưng tâm lí mà mỗi SV có phong cách học tập, giao tiếp, hành động riêng. Thiết kế các dự án học tập TLH L để tổ chức hoạt động học tập của SV sao cho thích hợp nhất với phong cách của cá nhân hay của nhóm.

Việc thiết kế các dự án học tập TLH L phải dựa vào nhiều căn cứ, như nội dung học tập, môi trường học tập, cơ sở vật chất, v.v nhưng chỗ dựa cốt yếu nhất và đáng tin cậy nhất là SV, trong đó có các phong cách học tập cơ

ản, phổ quát nhất đối với ất kì SV nào: Học ằng ắt chước, học ằng hành động, học ằng trải nghiệm, học ằng suy nghĩ lí trí, học ằng phương thức hỗn hợp.


Các phong cách học tập ở trên được kết hợp với nhau ở mỗi SV, sự khác iệt về quá trình học tập giữa những SV với nhau là ở mỗi người s dụng trội hoặc có sở trường s dụng tốt hơn một phong cách học tập nào đấy.

ản thân sự đa dạng của các phong cách học tập tạo ra nhiều cơ hội để SV tiến hành nhiều hoạt động học tập, trong đó mỗi SV sẽ ưu tiên s dụng phong cách nào mà mình thấy là thích hợp nhất, ổ ích nhất, hiệu quả nhất. Điều này đòi hỏi các dự án học tập TLHDL phải đưa ra các phương án kết hợp các hình thức, các kiểu phương pháp dạy học cũng như các mô hình của chúng trong quá trình tổ chức hoạt động học tập. Ví dụ DAHT “Nghệ thuật giao tiếp và ứng x trong du lịch”, GV tổ chức cho SV học tập với nhiều hình thức khác nhau: học ở lớp, học tại các cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú, tại các điểm du lịch; SV làm việc theo nhóm hợp tác; kết hợp giữa học lí thuyết và thực hành, ứng dụng.

Ngoài ra, nguyên tắc này cũng yêu cầu các dự án học tập TLHDL phải xây dựng nội dung học tập phong phú, đa dạng, ao g m: những nội dung dựa trên nguyên tắc khuôn mẫu (mẫu hành vi, hành động, các chuẩn hay kĩ thuật thực hiện hoạt động ; nội dung SV tự mình phát hiện, khai thác, tích lũy, x lí các sự kiện (thông tin học tập ; nội dung mang tính chất trải nghiệm thực tế, trực tiếp của SV; nội dung chứa đựng vấn đề học tập, chứa đựng những liên hệ nhất định với kinh nghiệm và giá trị của SV. Tất cả những nội dung học tập này được tổ chức trong môi trường học tập SV được tự do, ình đẳng trong quan hệ xã hội (quan hệ ạn , thầy cô, các nhà quản lí ; trong tự do tư tưởng (SV có cơ hội được phát iểu, chia sẻ ý kiến của mình ; trong đối x (thân thiện, hợp tác, vì người học .

Khi thiết kế các dự án học tập TLH L tuân theo các nguyên tắc ở trên tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tổ chức hoạt động học tập của SV dựa vào AHT. Thể hiện đúng mức vai trò của cả GV và SV, cả hoạt động cá nhân lẫn hoạt động nhóm, cả quá trình lẫn sản phẩm của dự án. Giúp cho quá


trình dạy học dựa vào dự án học tập TLH L của GV được thực hiện tốt nhất, đ ng thời quá trình học tập của SV được cải thiện về nhiều mặt so với cách học truyền thống, đặc iệt là cải thiện về quá trình tự học, tự nghiên cứu.

Cấu trúc của DAHT

Theo quan điểm Chương trình giáo dục của Intel tại Việt Nam tại Website: http://www.intel.com/cd/corporate/education/APAC/VIE/292717 và những quan điểm, giải thích của [Đặng Thành Hưng, (2012) [56]] về thiết kế DAHT, mô hình DAHT ở đại học có cấu trúc như sau:

1. Mở đầu


Tên dự án: Giảng viên: Trường: Lớp:

Các môn học:

Thời gian thực hiện:

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 278 trang tài liệu này.

2. Mô tả tổng quát dự án

1. Nêu tóm lược ý tưởng và chủ đề của dự án, Tại sao phải học theo dự án

này?

2. Xác định nội dung học tập liên môn và môn học mà SV phải học trong dự

án

3. Xác định những kĩ năng then chốt mà SV phải học qua dự án

4. Xác định những tập quán tư duy mà SV phải thực hành trong dự án.

3. Phát triển những câu hỏi dẫn động

Nhận định những vấn đề cốt yếu trong thực hiện dự án. Nhận định đó phải xuyên suốt nội dung, các hoạt động của dự án, cả sản phẩm, và đưa ra chỉ dẫn trọng tâm tìm tòi, phát hiện để định hướng SV.

4. Lập kế hoạch đánh giá (1)


ước 1. Xác định rõ sản phẩm của dự án và phải đánh giá những cái g ?

1. Trước khi khởi đầu dự án

- Khả năng của S

- i u kiện học tập ở tr ng và ở nhà

Xem tất cả 278 trang.

Ngày đăng: 13/04/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí